Chi viện cho cỏch mạng Lào( 1950 – 1954)

Một phần của tài liệu Nghệ an thực hiện nghĩa vụ hậu phương đối với cách mạng lào trong cuộc kháng chiến chống pháp ( 1945 1954) (Trang 60 - 75)

Cuối năm 1950 liờn khu 4 đó đề ra nhiệm vụ giỳp đỡ, chi viện cho Lào trong năm 1951 là: Cải tổ Uỷ ban Đụng Lào và tăng cường cho đủ sức lónh đạo cỏch mạng Lào. Củng cố cỏc đội vừ trang và chuyển về hoạt dộng ở đồng bằng gõy cơ sở trong nhân dõn. Dõn quõn Lào sẽ tiến lờn tổ chức bộ đội địa phương. Đào tạo cỏn bộ quõn sự, chớnh trị người Lào, phỏt triển bỡnh dõn học vụ. Phỏt hành đồng bạc của người Lào, củng cố bang giao Việt – Lào. [235;27].

Theo nhiệm vụ được phõn cụng, thỏng 1 năm 1951, ban chỉ huy tỉnh đội Hà Tĩnh và ban chỉ huy trung đoàn Trung Lào đó họp liờn tỉnh bàn kế

hoạch tỏc chiến ở Lào. Hà Tĩnh đó cử tiểu đoàn bộ đội địa phương của tỉnh chốt giữ ở Na pờ, BanaPhào, thay cho trung đoàn Lào tiến sõu vào nội địa Lào hoạt động. Huyện Thạch Hà đó huy dộng 196 dõn cụng đi phục vụ trung đoàn Trung Lào tỏc chiến. Cỏc tỉnh Nghệ An, Thạch Hoỏ cũng được lệnh tăng cường cho cỏc vựng biờn giới.

Mặc dự vựng giải phúng khỏ rộng lớn, nhiều cơ quan của Lào vẫn lấy Nghệ An làm chỗ đúng chõn và tổ chức họp khi cần thiết.

Thỏng 4 năm 1951, tại Hương Khờ, Hội nghị đại biểu nhõn dõn Trung Lào đó được khai mạc. Hội nghị đó hoan nghờnh chủ trương của đại hội lần thứ II của Đảng cộng sản Đụng Dương và việc thành lập ở mỗi nước một Đảng riờng, hoan nghờnh thành lập khối liờn minh Việt – Miờn- Lào. Tỉnh uỷ và uỷ ban khụng chiến Hà Tĩnh đó cử một đại biểu tới chào mừng hội nghị.

Lo sợ trước sự lớn mạnh của cuộc khỏng chiến của quõn dõn 2 nước Việt- Lào trong những năm 1951- 1952, nhất là sau thất bại ở Hoà Bỡnh, Tõy Bắc, quõn Phỏp rỳt hết tàn quõn về Nà Sản, xõy dựng tuyến phũng thủ Thượng Lào.

Cựng thời gian diễn ra chiến dịch Tõy Bắc, nhõn dịp kỷ niệm quốc khỏnh nước cộng hoà nhõn dõn Trung Hoa (1/10/1949) và 35 năm cỏch mạng thỏng 10 Nga (7/11/1952) Trung ương Đảng và Chớnh phủ phỏt động “thỏng hữu nghị Việt – Trung- Xụ” nhằm giỏo dục tinh thần quốc tế vụ sản và động viờn khuyến khớch nhõn dõn khỏng chiến. Hậu phương tưng bừng hưởng ứng. Cỏc tỏc phẩm “ Thộp đó tụi thế đấy”, “ nữ anh hựng Zụi – a” được mọi người đọc say sưa. Mọi người dỏn truyền đơn, khẩu hiệu:“ Đoàn kết - hữu nghị - hoà bỡnh - tất cả để chiến thắng. Nhõn dõn khắp nơi đún chào cỏc đoàn dõn cụng hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

Cuối năm 1952 cựng với cả nước, quõn dõn Nghệ An đó vượt qua mọi khú khăn thử thỏch, xõy dựng tỉnh thành hậu phương vững mạnh, đỏp ứng mọi nhiệm vụ nặng nề được giao.

Đầu năm 1953, Phỏp biến thị xó Sầm Nưa thành một cứ điểm mạnh, đặt dưới sự chỉ huy trực tiếp của Bộ chỉ huy quõn đội Phỏp ở Miền Đụng Bắc Đụng Dương. Tại Sầm Na chúng xây dựng 1 tập đoàn cứ điểm kiểu"Nà

Sản"gồm 11 vị trí trong phạm vi chiều dọc 2000m, chiều ngang 1800m, có sân bay dã chiến Nà Thông, bãi nhảy dù nà Viêng và lực lợng lên tới 3 tiểu đoàn.Xung quanh có hàng rào, chớng ngại vật, cây cối đợc phát quang. tại Xiêng Khoảng chúng tăng thêm một tiểu đoàn Nguỵ lào để tăng cờng phòng ngự.chúng chia Thượng Lào thành 2 khu: Khu Mờ Kụng và khu Trấn Ninh. Khu Mờ Kụng gồm 2 phõn khu: Viờn Chăn và Luụng Pha Băng; khu Trấn Ninh gồm 2 phõn khu: Sầm Nưa và Xiờng Khoảng. cuối t3/1953 Bôi tổng tham mu hoàn chỉnhkế hoạch tác chiến hớng chính là Sầm Na và hớng phối hợp là Bắc Bộ, hớng chủ yếu là Xiêng Khoảng. Trờn thoả thuận của 2 Đảng, 2 nhà nước, thỏng 4 năm 1953 quõn tỡnh nguyện Việt Nam và quõn đội Pa Thột Lào phối hợp mở chiến dịch Thượng Lào.(4-14/5/1953)

Bốn thỏng trước ngày chiến dịch nổ sỳng, Nghệ An đó tớch cực chuẩn bị tốt cụng tỏc bảo đảm giao thụng, chủ động đỏp ứng một phần kế hoạch của trung ương giao cho.

Sau khi khụi phục xong đường Đụ Lương- Mường Xộn sang Lào dài 170 km, làm 100 cầu phao, Cầu tạm, hết 72.900 cụng. Nõng cấp, mở rộng đường Đụ Lương- Như Xuõn ( Thanh Hoỏ) dài 102 km. Làm 3 cầu lớn, 52 cầu nhỏ, 53 cống, sử dụng hết 1.574.152 cụng. Làm xong đường Đụ Lương- Nam Đàn dài 30 km hết 40.190 cụng. [261;18]

Sửa chữa đường ụ tụ Đụ Lương - Diễn Chõu 34 km, đường Phự – Yờn Lý 38 km, đường 38 Yờn thành - Cầu Bựng, đường Bào Nham – Phương Tớch và đường Sen - Yến Thành dài 30km nối liền 2 miền ngược với miền xuụi. nạo vột kờnh nhà Lờ 35.656 m 3 đất cỏt, đào 423 tàu thuyền trỳ ẩn nguỵ trang, hết 138.853 cụng. Tổng số ngày cụng làm giao thụng trong 4 thỏng là 1.958.800 cụng. Tổng kinh phớ chi trả nhõn cụng là 3000 tấn gạo và sử dụng 200 tấn vật tư kỹ thuật. Hệ thống giao thụng Nghệ An đảm bảo cho chiến dịch là: 270 km đường ụ tụ chạy, 280 km đường xe bũ, 480 km đường xe thồ, ba gỏc. Kờnh đào nhà Lờ bảo đảm cho thuyền lưu thụng từ 20 đến 25 ngày trong thỏng.

Cuộc họp “ Hội nghị kim thổ sản” được tổ chức bớ mật. Bớ thư liờn khu uỷ Hoàng Anh làm việc với bớ thư tỉnh uỷ Minh Chõu về nhiệm vụ chiến dịch.

Ngày 21/2/1953, tỉnh uỷ mở hội nghị gồm đại biểu quõn, dõn, chớnh, Đảng bàn biện phỏp: Bảo đảm cung cấp đầu tư cho đại đoàn 304, đoàn 81 quõn tỡnh nguyện Việt – Lào, tiểu đoàn 195 của tỉnh và tiểu đoàn Pa thột của Lào chiộn đấu trong 2 thỏng 4 và thỏng 5 năm 1953. Tỉnh huy động nhõn cụng vận chuyển lương thực, thực phẩm, vũ khớ đạn dược phục vụ chiến dịch.

Uỷ ban khỏng chiến hành chớnh thành lập hội đồng cung cấp mặt trận với tờn gọi “ Ban kim thổ sản tỉnh Nghệ An”. Cơ quan hội đồng cung cấp, tờn gọi là K311 đúng tại Đụ Lương. hội đồng cung cấp gồm 7 người: Phạm Thành Vinh, Lờ Minh Tài, Vừ Văn Minh, đồng chớ Lờ Lộc làm chủ tịch hội đồng.

Để chuẩn bị vận chuyển lương thực, thực phẩm phục vụ chiến dịch, tỉnh huy động toàn bộ đoàn thuyền Lạng Sơn, Đặng Sơn ( Anh Sơn), tổ chức thành cỏc đơn vị võn tải, với 180 chiếc từ 3 đến 6 tấn. Biờn chế cứ 3 thuyền 1 tổ, mỗi tổ gồm 6 người chốo giỏi, thuyền 6 tấn chở 3 tấn, loại 3 tấn chở 1,5 tấn. Hơn 100 thuyền độc mộc của xó Luõn Mai, Mỹ Lý chở từ 3 tới 8 tạ vượt thỏc lờn Mường Xộn. Tại mỗi thỏc cú 1 trung đội chuẩn bị sẵn dõy, sào kộo thuyền qua thỏc. Nhõn dõn miền xuụi xay lỳa, sau đú chở gạo lờn nộp tại kho Tựng Sơn ( Bara Đụ Lương).

Tỉnh quyết định điều 25000 cụng dõn loại A, 363 xe đạp thồ vận chuyển 1380 tấn gạo, 50 tấn muối, 3 tấn cỏ khụ, 937 con trõu bũ, 35 con lợn và 1250 nụng cụ cầm tay. Dõn cụng đi theo đường số 7 và sụng Lam. Ta thành lập trạm TLA Cửa Rào , TLB Khe Kiền, TLC Khe Nậm, TLD Khe Tựng, TLE Tha Đo.

Vận chuyển được hàng tới Xiờng Khoảng, dõn cụng mở đường, xuyờn nỳi rừng Noọng Hột, Bản Ban. Một đường qua nỳi Phu Quặc cao chút vút, bờn đụng núng, bờn tõy rột, mưa phủ kớn trời. Đường mở đến đau, trạm được đặt tới đú. Trạm AB Phu Quặc, trạm AB1 đặt tại Hoi Ca Nhon, trạm AB2 đặt tại Nậm Tiệp, trạm AB3 đặt tại Na Phiờn, trạm AB4 đặt gần đường đi thị xó Xiờng Khoảng.

Cựng với dõn cụng cú tiểu đoàn 195, đại đội 121, đại đội 123 làm nhiệm vụ bảo vệ, vận tải và tham gia chiến dịch.

Thượng Lào là nỳi rừng trựng điệp, mưa nắng, núng lạnh thay đổi đột ngốt. Đường vận chuyển từ Nghệ An đi Xiờng Khoảng dài hơn 400km, nhiều đoạn chưa cú người đi.

Đại đoàn 308,312,316 được giao nhiệm vụ phối hợp với quõn giải phúng Lào đang đứng chõn ở Sầm Nưa do đồng chớ Cay Xỏn Phụm Vi hẳn chỉ huy. Đại đoàn 304 từ Nghệ An tiến theo đường số 7 sang Xiờng Khoảng cựng tiểu đoàn giải phúng quõn Pa thột Lào do Thao Tu chỉ huy, ụng Phu Mi Vụng Vi Chớt đại diện chớnh phủ khỏng chiến Lào cựng đi.

Ngày 9/4/1953 chiến dịch Thượng Lào bắt đầu. Đại đoàn 304, tiểu đoàn 195, đại đội 121, 123 và tiểu đoàn giải phúng Pa Thột lào tiến cụng giải phúng Noọng hột. Ngày 17/4 Giải phúng bản Ban, Khang Khay thị xó Xiờng Khoảng. Bộ đội truy kớch địch, 5300 dõn cụng bỏm theo tiờp tế lương thực, thực phẩm, chuyển gạo, muối …

Gần 3 thỏng dầm sương dói giú, vượt qua bom đạn, ăn uống kham khổ, đờm ngủ rừng, ngày lội suối, treo đốo, bệnh sốt rột, dõn cụng và bộ đội Nghệ An gúp phần xứng đỏng cựng cỏc đại đoàn chủ lực phối hợp với bạn giành thắng lợi. Ta cú 57 chiến sĩ cụng dõn nằm lại đất bạn ( Triệu Voi), gúp phần vun đắp cho tỡnh đoàn kết chiến đấu chống kẻ thự chung vỡ độc lập- tự do của cả 2 dõn tộc.

Nhõn dõn bạn xỳc động khi đún nhận những nụng cụ, hạt muối chứa chan tỡnh nghĩa từ Nghệ An chuyển tới.

Tiểu đoàn 195 nhận nhiệm vụ ở lại giỳp bạn củng cố vựng giải phúng, được quõn dõn Lào nhiệt tỡnh ủng hộ. Vượt qua nhiều khú khăn gian khổ, vừa xõy dựng cơ sở chớnh trị cho bạn vừa chiến đấu. Đó cú 54 bản làng được thành lập, 64 bản làng xõy dựng cơ sở chớnh trị và tổ chức du kớch. Đại đội 17 tiểu đoàn 193 do đại đội trưởng Hoàng Thụng và chớnh trị viờn Phan Mạnh Trọng chỉ huy, đơn vị cú rất nhiều thành tớch trong chiến đấu.

Kết thỳc chiến dịch Thượng Lào, giải phúng toàn bộ tỉnh Sầm Nưa, 1 phần tỉnh Phong Xa Lỳ và tỉnh Xiờng Khoảng tạo vựng giải phúng liờn hoàn 4000km2 , là hậu phương cho khỏng chiến Lào nối liền với vựng tự do Thanh - Nghệ - Tĩnh, tạo thế mới, lực mới cho cỏch mạng 2 nước Việt – Lào.

Ở Nghệ An, Phỏp đỏnh phỏ đập nước Đụ Lương- Yờn Thành làm hỏng 417 cửa cống Đụ Lương …

Chiến thắng Thượng Lào cú ý nghĩa chiến lược đối với cuộc khỏng chiến của 2 dõn tộc Việt – Lào.

Trong chiến dịch Nghệ An đỏnh địch 10 trận, diệt và bắt sống 150 tờn, thu 134 sỳng, 5 tấn chiến lợi phẩm.

Kế hoạch bao võy, uy hiếp Việt Bắc và Tõy Bắc của thực dõn Phỏp bị phỏ vỡ, đẩy chỳng vào thế bị động và lỳng tỳng. Đối với vựng tự do Thanh - Nghệ - Tĩnh, chiến thắng Thượng Lào đó chọc thủng vành đai phong toả của địch ở phớa tõy, đảm bảo cho việc bảo vệ hậu phương và tạo điều kiện cho phối hợp chiến đấu của 2 nước ở biờn giới.

Đi đụi với nhiệm vụ phục vụ chiến dịch Thượng Lào, Đảng bộ và nhõn dõn Nghệ An liờn tục hoàn thành nhiệm vụ với tiền tuyến. Tỉnh uỷ chủ trương tạm thu thuế nụng nghiệp để phục vụ cho chiến trường. Nhờ 2 vụ thuế năm 1953, toàn tỉnh đạt 8390 tấn vượt mức của liờn khu 4 giao cho.

Chiến dịch Trung - Hạ Lào: ( 21/12/1953  5/1954)

Trong kế hoạch tỏc chiến chiến lược Đụng Xuõn 1953- 1954, ta chủ trương phối hợp với quõn giải phúng Pa thột Lào mở chiến dịch Trung - Hạ Lào nhằm thu hỳt lực lượng cơ động Phỏp, phỏ thế tập trung lực lượng của Na Va ở đồng bằng Bắc Bộ, tiờu diệt phần lớn địch, mở rộng vựng giải phúng Lào, phá âm mu đánh vào hậu phơng của ta(Thanh-Nghệ-Tĩnh).

Cuối thỏng 11/1953 ta mở chiến dịch Trung - Hạ Lào. Trung - Hạ Lào là vựng rừng nỳi rộng lớn, bắc giỏp Xiờng Khoảng, tõy giỏp Hà Tĩnh, Quảng Bỡnh, Quảng Trị, Huế, Quảng Nam. Là nơi sản xuất lỳa gạo chớnh, khớ hậu khắc nghiệt.

Do đi lại khú khăn nờn chỉ cú đường số 9 là cú thể chạy từ Cửa Việt sang XuVaNa Khột của Lào là dễ hơn cả. Cỏc nhà chiến lược phương tõy coi Trung - Hạ Lào là địa bàn chiến lược quan trọng đối với toàn bỏn đảo Đụng Dương. Đặc biệt là đường số 9, số 12 và cao nguyờn Bụlụven. Nắm được địa bàn này sẽ chia cắt được toàn Đụng Dương và là bàn đạp tiến cụng lợi hại. Phỏp coi đõy là hậu phương của chỳng. Vĩ tuyến 18 qua Trung Lào là “

Tuyến cấm” cắt đụi Đụng Dương và đường số 12( Thà Khẹt – BaNaPhào), là then chốt của “ Tuyến cấm” đú. Ta ớt hoạt động ở đõy nờn địch phũng thủ rất sơ sài.

Rỳt kinh nghiệm từ những đội dõn cụng phục vụ cỏc chiến dịch trước. Thường vụ tỉnh uỷ nhận thấy: “ Nếu chờ đến lỳc dõn cụng đến thỡ kết quả phục vụ sẽ giảm sỳt” [285;18]. Nờn tỉnh tổ chức dõn cụng thành cụng tỏc thường xuyờn ;phải huy động xõy dựng thành đội ngũ vững chắc để lỳc cần là huy động được ngay. Cụng tỏc phũng giam bớ mật được chỳ trọng, thực hiện ba khụng ( khụng nghe, khụng biết, khụng thấy). Biờn chế dõn cụng theo hỡnh thức bỏn quõn sự, mỗi tổ từ 3 đến 4 người, mỗi đội từ 10 đến 12 ngưũi cú tiểu đội trưởng, tiẻu đội phú, trung đội cú 30 đến 36 người, đại đội cú 100 người, 5 đại đội thành 1 đoàn cú 1 đoàn trưởng, 1đoàn phú.

Đõy là chiến dịch ra đũn chiến lược, chuẩn bị với trận quyết chiến chiến lược “ Điện Biờn Phủ”.Tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh được giao nhiệm vụ phục vụ chiến dịch. Đồng chớ Dương Văn Dật phụ trỏch đoàn dõn cụng Nghệ An, hội đồng cung cấp do đồng chớ Nguyễn Văn Thõn chỉ huy. Đoàn Nghệ An gồm cú 20.000 dõn cụng, 15000 xe đạp thồ, 1.016 dõn cụng thuyền. Ngày 10/11/1953 tất cả dõn cụng Nghệ An phối hợp với 32000 dõn cụng, 1800 xe đạp thồ của Hà Tĩnh chuyển 4600 tấn gạo lờn Thanh Luyện – Chu Lễ- Xúm Cục. Đoàn dõn cụng Nghệ An phục vụ hoả tuyến.

Dõn cụng bỏm sỏt đội hỡnh bộ đội. Đại đội dõn cụng Anh Sơn trong đờm vượt 38 km để kịp bộ đội, đoàn xe thồ khi leo đốo, tụt dốc, vượt suối tiến vào Mahaxay- Thà khẹt. Trung bỡnh chuyển 60 đến 130 kg/ chuyến. Anh Nguyễn Văn Hỏn, Nguyễn Văn Thực trong đội xe thồ Anh Sơn nõng lờn 240 kg, được tặng huõn chương chiến cụng hạng 3. Chị Thỏi Thị Trỳc ( Đụ Lương) tặng danh hiệu chiến sỹ thi đua.

Hai vạn dõn cụng gúp phần vận chuyển lương thực, vũ khớ, tải lương, cựng bộ đội vào giải phúng Bana Phào, Maha xay, Thà khẹt.

Địch tập trung 19 tiểu đoàn bộ binh, 3 tiểu đoàn phỏo binh hỡnh thành cứ điểm XờNụ chiếm khu Bana Phào cắt đường 12, cả dõn cụng bị kẹt giữa

đường, ban lónh đạo Nghệ An tổ chức lực lượng vào rừng mở đường liờn lạc với Hội đồng cung cấp cỏc mặt trận.

Đồng chớ Phan Sỹ Vinh trực tiếp dẫn 1 đơn vị mở đường từ trạm Y 20 về phớa sau, địch nộm bom làm 2 cỏn bộ dõn cụng, chớnh trị viờn Cự và trạm trưởng Đồng hy sinh.

Quõn Phỏp đỏnh ra Kavạc, Pha Cuội, cắt tuyến vận chuyển cỏc đại đội xe thồ. Cỏc đội khụng lựi bước: Đội Anh Sơn, Quỳnh Lưu, Quyết Tiến dời kho, khụng để hạt thúc vào tay địch.

Đợt 3, đại đội 4 và đại đồi Quỳnh Lưu được giao nhiệm vụ vượt đốo La Bồi, Ca Rong mở tuyến mới, chuyển đạn, gạo cho trung đoàn 66. Suốt 16 ngày khụng rời đội hỡnh chiến đấu, hai đơn vị tự nguyện rỳt khẩu phần ăn xuống 400 g và ăn chỏo sắn 2 ngày, dành gạo cho bộ đội.

Hết hạn phục vụ chiến dịch, anh em ở lại tiếp tục phục vụ. Dự bị sốt rột nhưng khụng dời trận tuyến, bỏm sỏt bộ đội đỏnh bại cuộc tiến cụng tỏc chiến Thà Khẹt và tỉnh Khăn Muội. Đường 9 vào xuõn nhưng giú đông bắc kộo dài, dõn cụng rầm trong mưa, rột, chăm chỳt gúi bọc cẩn thận từng sọt hàng, che chắn chu đỏo cho thương binh vượt qua bom gầm, đạn rộo. Cỏc đơn vị bộ đội diệt gọn cỏc vị trớ PhaLan, Hu Xụ Ku, Xờ Ta Mốc, Muờng Phỡn. Trung đoàn 18 đỏnh bại nhiều cuộc càn quét của địch, cắt đứt giao thụng chiến lược

Một phần của tài liệu Nghệ an thực hiện nghĩa vụ hậu phương đối với cách mạng lào trong cuộc kháng chiến chống pháp ( 1945 1954) (Trang 60 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w