Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 200 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
200
Dung lượng
2,12 MB
Nội dung
đại học quốc gia hà nội TRNG I HC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ MAI THANH CÔNG GIÁO VỚI DÂN TỘC TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP (1945-1954) LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Hµ néi 2013 đại học quốc gia hà nội TRNG I HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ MAI THANH CÔNG GIÁO VỚI DÂN TỘC TRONG CUỘC KHÁNG CHIN CHNG PHP (1945-1954) Chuyên ngành : Lch s Vit Nam Cận đại Hiện đại M· sè : 62 22 54 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Đỗ Quang Hƣng Hµ néi - 2013 BẢNG QUY ƢỚC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 10 11 12 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 28 29 30 31 32 33 BCH BTV CNTB CNCS CNXH CNĐQ CGVN CMDTDCND ĐCS ĐCSVN ĐCSĐD ĐDCLH DCCH DTCMĐ GHVN GHCG GHCGVN HCGKC KCCP MTVM MTLV M.E.P LĐCGKC U.M.D.C VNDCCH TBCN XHCN NATO Ban Chấp hành Ban Thường vụ Chủ nghĩa tư Chủ nghĩa cộng sản Chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa đế quốc Công giáo Việt Nam Cách mạng Dân tộc dân chủ nhân dân Đảng Cộng sản Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Cộng sản Đông Dương Đảng dân chúng Liên hiệp Dân chủ cộng hòa Dân tộc cách mạng đảng Giáo hội Việt Nam Giáo hội Công giáo Giáo hội Công giáo Việt Nam Hội Công giáo kháng chiến Kháng chiến chống Pháp Mặt trận Việt Minh Mặt trận Liên việt Hội truyền giáo nước ngồi Paris Liên đồn Cơng giáo kháng chiến Đơn vị lưu động bảo vệ họ đạo Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Tư chủ nghĩa Xã hội chủ nghĩa Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: CÔNG GIÁO VỚI DÂN TỘC TRONG ĐẤU TRANH 26 GIÀNH VÀ GIỮ CHÍNH QUYỀN, CHUẨN BỊ KHÁNG CHIẾN (1945-1946) 1.1 Khái quát Công giáo với dân tộc trƣớc năm 1945 1.1.1 Vài nét lịch sử Công giáo Việt Nam trước năm 1930 26 1.1.2 Công giáo với dân tộc từ năm 1930 đến năm 1945 1.2 Công giáo với dân tộc- diễn biến sắc thái 33 1.2.1 Công giáo Cách mạng tháng Tám 1945 1.2.2 Công giáo với đấu tranh bảo vệ độc lập, chuẩn bị kháng chiến 38 Chương 2: CÔNG GIÁO VỚI DÂN TỘC GIAI ĐOẠN 26 38 44 67 KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC (1946-1954) 2.1 Công giáo với dân tộc năm đầu toàn quốc kháng chiến 67 (1946 -1951) 2.1.1 Những nhân tố tác động đến đường hướng Công giáo Việt Nam 2.1.2 Cơng giáo Việt Nam – “dịng trong” “dịng đục” 2.2 Công giáo với dân tộc giai đoạn đẩy mạnh kháng chiến đến 67 76 96 thắng lợi (1951-1954) 2.2.1 Công giáo đồng hành dân tộc 96 2.2.2 Một phận Cơng giáo ngược lợi ích dân tộc 103 2.2.3 Cuộc di cư người Công giáo miền Bắc 111 Chương 3: CÔNG GIÁO VỚI DÂN TỘC TRONG KHÁNG 121 CHIẾN CHỐNG PHÁP – ĐẶC ĐIỂM VÀ KINH NGHIỆM LỊCH SỬ 3.1 Công giáo với dân tộc – đặc điểm 121 3.1.1 Thực dân Pháp, Tịa thánh Vatican Chính quyền Bảo Đại biến phận đồng bào Công giáo trở thành cơng cụ phục vụ quyền thực dân 121 3.1.2 Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng Nhà nước Việt Nam qn thực sách tơn trọng tự tín ngưỡng, đồn kết giáo lương 126 3.1.3 Trong quan hệ Công giáo với kháng chiến, bật tồn hai xu hướng đồng hành ly khai dân tộc 132 3.1.4 Quan hệ Công giáo với dân tộc Bắc Bộ Nam Bộ, biểu sắc thái riêng biệt 147 3.2 Công giáo với dân tộc – số kinh nghiệm lịch sử 152 3.2.1 Khơi dậy lòng yêu nước, tinh thần dân tộc đồng bào Công giáo 152 3.2.2 Tôn trọng tự tín ngưỡng, đồn kết giáo, lương thực 156 3.2.3 Phân hóa, tranh thủ hàng ngũ chức sắc Công giáo 161 3.2.4 Đấu tranh với âm mưu lợi dụng Công giáo, tinh thần khoan 165 dung, độ lượng KẾT LUẬN 172 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN 174 ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO 175 PHỤ LỤC 192 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Tôn giáo tượng xã hội phổ biến, có ảnh hưởng to lớn đến tồn phát triển cộng đồng người lịch sử.Hiện nay, ảnh hưởng tôn giáo có chiều hướng gia tăng lĩnh vực đời sống xã hội hầu khắp quốc gia, dân tộc giới Việt Nam quốc gia có nhiều tơn giáo khác song hành tồn Nhìn chung, phần lớn tôn giáo Việt Nam du nhập từ nước ngồi vào lịch sử, nhiều tơn giáo có đóng góp tích cực cho nghiệp giành, giữ độc lập dân tộc, phát triển đất nước, góp phần hình thành sắc văn hóa dân tộc, tinh thần yêu nước mang tính đặc thù riêng dân tộc Việt Nam, hòa nhập gắn kết với dân tộc Đạo Công giáo1 chi phái lớn Kitơ giáo 2, có tác động nhiều mặt đến đời sống, đạo đức, văn hóa, lối sống, phong tục, tập quán nhiều nước giới, có Việt Nam Mặc dù Cơng giáo du nhập vào Việt Nam muộn số tôn giáo khác, với tất tính riêng biệt mình, Cơng giáo có ảnh hưởng sâu sắc đời sống tinh thần xã hội Việt Nam Có lẽ, tơn giáo Việt Nam từ du nhập dính líu đến vấn đề trị, mang tính trị nhiều tính túy tơn giáo đạo Cơng giáo Nếu năm 1533 mốc đánh dấu việc đạo Cơng giáo truyền vào Việt Nam, từ thời khắc đến trước Cách mạng tháng Tám 1945, vấn đề Cơng giáo với trị, Cơng giáo với dân tộc thường hình dung qua quan hệ lực thực dân kẻ truyền đạo Mỗi Đạo Cơng giáo (Catholicism) Đạo mà Chúa Giêsu khai sinh rao giảng để mang ơn cứu độ Thiên Chúa đến cho người.Đạo Chúa Kitơ (Christianity) gọi Đạo Cơng giáo mục đích phổ quát ơn cứu độ mà Chúa mang đến cho nhân loại Vì thế, thuật ngữ “Cơng giáo” có nghĩa chung, phổ qt (universal) Cơng giáo thuật ngữ sử dụng đặc biệt ngữ cảnh Kittô giáo, giáo hội nhất, nguyên thuỷ - Giáo hội Công giáo Rô ma.Trong tiếng Việt, thuật ngữ Công giáo dùng để dịch từ Catholica/Catholiquevới ý nghĩa đạo chung, đạo phổ quát, đạo công cộngdành cho người không phân biệt màu da, tiếng nói văn hóa.Ngồi ra, Cơng giáo Việt Nam cịn gọi đạo Gia tơ, Thiên Chúa giáo, Kittô giáo Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán –Việt) tôn giáo khởi nguồn từ Abraham – tổ phụ người Do Thái Ả Rập.Kitô giáo bao gồm nhiều truyền thống tôn giáo với dị biệt văn hóa hàng ngàn xác tín giáo phái khác Trải qua hai thiên niên kỷ, Kitơ giáo hình thành nên ba nhánh chính: Cơng giáo Rơ ma, Chính thống giáo Đơng phương (tách khỏi Giáo hội Cơng Giáo La Mã năm 1054vì số bất đồng tín lý, phụng vụ quyền bính)và Tin lành (ly khai khỏi Cơng Giáo Chính Thống Giáo sau cải cách/reformations Martin Luther chủ xướng Đức năm 1517) Những nhánh sau phân chia thành hàng ngàn nhánh nhỏ khác Tính chung, tơn giáo lớn giới với 2,1 tỉ tín hữu (chiếm khoảng 34% dân số giới) bước tiến xâm lăng thuộc địa tương ứng với bước leo thang đạo Công giáo ngược lại Đã xảy khơng đụng độ Cơng giáo dân tộc Cách mạng tháng Tám 1945 kiện lịch sử vĩ đại, có sức lan tỏa, có tầm ảnh hưởng sâu rộng vượt khỏi biên giới quốc gia dân tộc Nhà nước VNDCCH đời – từ thời khắc lịch sử ấy, dân tộc Việt Nam bước vào hồi sinh vĩ đại, xóa bỏ 80 năm nơ lệ, xây dựng sống với tư địa vị người làm chủ Với tính chất dân tộc sâu đậm, Cách mạng tháng Tám mở cho người CGVN vận hội - đoàn kết với 20 triệu người ngoại đạo thành khối thống để kiến thiết bảo vệ Tổ quốc Đó hội để người Cơng giáo vươn lên, xác định vị trí lịng dân tộc Việt Nam Cách mạng thành cơng chưa bao lâu, lịch sử lại đặt đất nước Việt Nam trước thách thức to lớn – thực dân Pháp tiến hành chiến tranh tái chiếm Đông Dương Nền độc lập vừa giành đứng trước nguy mất, Lúc này, độc lập vô giá, quyền dân tộc thiêng liêng; lợi ích tối cao dân tộc độc lập, tự do; nhiệm vụ trọng yếu toàn Đảng, toàn dân bảo vệ quyền cách mạng, bảo vệ chế độ Để thực nhiệm vụ cấp bách ấy, cần củng cố, mở rộng khối đại đoàn kết dân tộc, tập hợp giai cấp, tầng lớp, tôn giáo… Tuy nhiên, tiến hành chiến tranh xâm lược, thực dân Pháp triệt để lợi dụng vấn đề Cơng giáo vào mục đích kích động chia rẽ dân tộc, hòng làm suy yếu kháng chiến nhân dân Việt Nam Một lần nữa, vấn đề Công giáo với dân tộc trở nên nhạy cảm phức tạp Quan hệ GHVN với thực dân Pháp, thái độ người CGVN trước vận mạng sống cịn dân tộc có sắc thái diễn biến mới, hình thành xu hướng khác nhau, chí đối lập Bên cạnh dịng Cơng giáo yêu nước bền bỉ chảy, hướng nguồn cội dân tộc, tồn dịng Cơng giáo khác - “dịng đục” ngược lợi ích dân tộc, lần hàng giáo phẩm GHCGVN khơi lên hành động bất xứng mang danh Chúa, kéo đẩy phận giáo dân Việt Nam vào đường xa rời dân tộc Như vậy, KCCP, vấn đề Công giáo dân tộc diễn cách gay gắt, ác liệt, trở thành vấn đề vô gai góc, mà thực chất việc giải quan hệ Công giáo – Cộng sản Cuộc KCCP trường chinh năm gian khó dân tộc Việt Nam lùi xa chục năm, lịch sử lật sang trang mới, song lịch sử nét đứt gãy, mà chuỗi kiện với kết hệ lụy mang tính logic Trải qua bao biến cố, thăng trầm lịch sử, nay, vấn đề Cơng giáo với dân tộc KCCP, thế, cần nghiên cứu, đánh giá khách quan, khoa học công bằng, cách hệ thống, tồn diện đặc điểm, xu hướng, vai trị Công giáo kháng chiến, đúc rút kinh nghiệm lịch sử, để vận dụng giải vấn đề Công giáo với dân tộc điều kiện Trên ý nghĩa đó, chúng tơi chọn vấn đề “Cơng giáo với dân tộc trongcuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954)” làm đề tài luận án tiến sĩ, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam cận đại đại Ngoài ra, kết nghiên cứu luận án phục vụ cho việc nghiên cứu giảng dạy vấn đề có liên quan TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Sự hấp dẫn, ý nghĩa khoa học thực tiễn vấn đề nghiên cứu khiến cho số lượng cơng trình nghiên cứu về, có liên quan đến đề tài đồ sộ, đa dạng chủng loại, phong phú góc độ tiếp cận.Khảo cứu cách kỹ càng, cẩn trọng công trình nghiên cứu nhà nghiên cứu trước thao tác khoa học cần thiết, quan trọng, sở để tác giả luận án hồn thành mục đích nghiên cứu Hệ thống hóa, phân tích cơng trình khoa học về, liên quan trực tiếp đến vấn đề tôn giáo, CGVN, vấn đề Công giáo với dân tộc KCCP (1945- 1954), dựa vào đối tượng, mục đích, phạm vi, nhiệm vụ nghiên cứu cơng trình, tác giả chọn cách tiếp cận theo nội dung vấn đề nghiên cứu để phân loại cơng trình 2.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu tôn giáo Trung tâm thông tin tư liệu – Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1995), Tơn giáo tín ngưỡng – Mấy vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách, Chuyên đề,Hà Nội; Lê Hữu Nghĩa (Chủ nhiệm, 2003), Xu hướng phát triển tôn giáo nước ta vấn đề đặt cho công tác lãnh đạo, quản lý, Đề tài nghiên cứu khoa học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội; Võ Kim Quyên (2004), Tôn giáo đời sống đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; Về tôn giáo tơn giáo Việt Nam (2004), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Nguyễn Thanh Xuân (2005), Một số tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội; Vũ Văn Hậu (2006), “Nhìn nhận tác động tồn cầu hóa tới đời sống tơn giáo nước ta nay”, Tạp chíThơng tin Khoa học xã hội, số 8; Đỗ Minh Hợp (Chủ biên, 2006), Tôn giáo học nhập môn, Nxb Tôn giáo, Hà Nội; Đỗ Minh Hợp (Chủ biên, 2006), Tôn giáo Phương Đông - Quá khứ tại, Nxb Tôn giáo, Hà Nội; Nguyễn Duy Hinh (2007), Một số viết tôn giáo học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội… Thông tin chuyên đề “Những đặc điểm số tôn giáo lớn Việt Nam” tập trung làm rõ đặc điểm chủ yếu loại hình tơn giáo lớn Việt Nam, trình bày tác động tôn giáo khác đời sống xã hội Việt Nam, phương hướng chủ yếu xây dựng khối đoàn kết tơn giáo Trong cơng trình, tác giả khái lược lịch sử CGVN, điểm qua vai trò CGVN hai KCCP, KCCM (19451975) thời kỳ nước độ lên CNXH (từ năm 1975 đến nay) Trong sách “Tôn giáo đời sống đại”, tác giả Võ Kim Quyên nghiên cứu tác động tôn giáo với đời sống – xã hội thời kỳ đại Tác giả rõ: Tôn giáo tượng xã hội phức tạp, có liên quan tác động đến nhiều lĩnh vực đời sống - xã hội, có ảnh hưởng sâu sắc xã hội Việt Nam từ khứ Tác giả nhấn mạnh rằng, năm gần đây, giới Việt Nam, tơn giáo có chiều hướng phục hồi, phát triển đặt nhiều vấn đề cần luận giải lý luận thực tiễn Vấn đề Công giáo tác giả khảo cứu, khảo cứu ban đầu, sơ lược, phục vụ cho việc luận lý tác động nhiều mặt tôn giáo đời sống đại Trong cơng trình “Tơn giáo vấn đề tôn giáo Nam Bộ” (Đỗ Quang Hưng chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001), tập thể tác giả đề cập đến vấn đề lý luận thực tiễn tôn giáo Việt Nam nay; mang đến cho người đọc nhìn tổng quan xu hướng vận động, biến đổi tôn giáo Việt Nam, mối quan hệ tơn giáo văn hóa; thích nghi cộng sinh; xu hướng dân tộc, tục hóa tôn giáo Việt Nam… Các tác giả dành dung lượng đáng kể để làm rõ số vấn đề tôn giáo Nam Bộ - địa bàn nhà nghiên cứu đánh giá có số lượng tín đồ tơn giáo đơng đảo; có nhiều loại hình tơn giáo khác giới địa với không gian sinh hoạt tôn giáo phong phú, đa dạng độc đáo Về Công giáo, số tác giả sâu nghiên cứu thích nghi xu hướng biến đổi Công giáo Nam Bộ; nghiên cứu thực trạng Công giáo số thành phố lớn Nam Bộ, đưa nhận xét, đánh giá, kiến nghị, nhằm phát huy mặt tích cực Cơng giáo, hạn chế lợi dụng lực thù địch Công giáo Trong “Tôn giáo mối quan hệ với văn hóa phát triển Việt Nam” (Nxb Khoa học xã hội, 2004), tác giả Nguyễn Hồng Dương phân tích, làm rõ lý luận, thực tiễn quan hệ tơn giáo với đời sống văn hóa phát triển Việt Nam với cách tiếp cận khác Về Công giáo, tác giả cho rằng, Công giáo truyền bá vào Việt Nam không chủ trương nhập (theo nghĩa đồng hành với dân tộc), song qua thời kỳ khác nhau, Cơng giáo có đóng góp định cho nghiệp bảo vệ, giải phóng canh tân đất nước Tác giả đánh giá cách khách quan đóng góp Công giáo lĩnh vực kiến trúc, văn học, báo chí, âm nhạc… Nhìn chung, vấn đề Cơng giáo với dân tộc kháng chiến chống Pháp tác giả điểm lướt qua Về tổng thể, nhóm cơng trình có số lượng lớn, đa dạng thể loại quy tụ đông đảo nhà khoa học tên tuổi Các nhà khoa học tiếp cận vấn đề nhiều góc độ, lấy thực tiễn biến chuyển, vận động tôn giáo lớn giới, Việt Nam làm sở tham chiếu; từ đó, đúc rút vấn đề lý luận, cung cấp kiến thức nền, số kiến thức chuyên sâu cho người nghiên cứu 2.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu tƣ tƣởng Hồ Chí Minh tơn giáo đồn kết tơn giáo Nguyễn Đức Lữ (1995), “Tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết lương giáo”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 3; Viện Nghiên cứu Tơn giáo(1996), Hồ Chí Minh tơn giáo, tín ngưỡng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; Đỗ Quang Hưng (Chủ biên, 2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh dân tộc, tơn giáo đại đoàn kết cách mạng Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội; GS.TS Lê Hữu Nghĩa - PGS.TS Nguyễn Đức Lữ (Chủ biên, 2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo, cơng tác tơn giáo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Nguyễn Đức Lữ (2007), “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo thời kỳ đổi mới”, Phụ lục THƢ GỬI CÁC VỊ LINH MỤC VÀ ĐỒNG BÀO CÔNG GIÁO VIỆT NAM Các vị Linh mục Việt Nam đồng bào Công giáo Việt Nam, Cách nghìn chín trăm bốn mươi nhăm năm trước, ngày hôm nay, vị thánh nhân đức Chúa Giêsu đời Suốt đời Ngài hi sinh phấn đấu cho tự do, cho dân chủ Từ ngày Ngài giáng sinh đến gần 2000 năm, tinh thần thân Ngài không phai nhạt mà toả khắp, thấm vào sâu Hiện nay, toàn quốc đồng bào ta, Cơng giáo ngoại Cơng giáo, đồn kết chặt chẽ, trí đồng tâm nhà, sức tranh đấu để gìn giữ độc lập Tổ quốc! Ngồi sa trường xương máu chiến sĩ Công giáo ngoại Công giáo xây nên tường thành kiên cố vĩ cản lại kẻ thù chung bọn thực dân Tây Ở khắp nước, đồng bào Cơng giáo ngoại Cơng giáo đương đem lực lượng giúp vào kháng chiến kiến quốc! Tinh thần hi sinh phấn đấu tức noi theo tinh thần cao thượng đức Chúa Giêsu Trong lịch sử Việt Nam ta, lần lần đầu mà đồng bào Cơng gi ta làm lễ Nôen cách vui vẻ sung sướng nước Việt Nam độc lập tự Tôi lãnh đạo sáng suốt vị Giám mục Việt Nam, đồng bào Cơng giáo lịng với nhân dân toàn quốc để giữ vững nèn tự độc lập Tơi xin thay mặt đồng bào tồn quốc chúc vị Giám mục Việt Nam toàn thể đồng bào Công giáo, ngày lễ Nôen vui vẻ sung sướng Ngày 25 tháng 12 năm 1945 Chủ tịch Chính phủ Dân chủ cộng hồ Việt Nam HỒ CHÍ MINH Phụ lục BỨC THƢ CỦA KHU HỘI LIÊN VIỆT L.K.3 GỬI ĐỒNG BÀO CƠNG GIÁO TỒN LIÊN KHU Cùng đồng bào thân mến Đã có lời Hội Thánh rằng: “Thế gian phải đoàn kết lại hợp ý Thánh trời chóng mưu mô cuả quỷ dữ” Hiện giặc Pháp cố tình chia rẽ dân ta Từ ngày quay đồng chúng lại riết thực mưu mô cách thâm độc 1- PHỈNH PHỜ BÊN GIÁO, XÖC XIỂM BÊN LƢƠNG, ẤY LÀ MƢU THÂM CỦA GIẶC Hẳn đồng bào nhớ tiến quân vào Phát - Diệm, Bùi Chu tỉnh Thái Bình, Hưng Yên, lúc đầu giặc làm vẻ âu yếm đồng bào Công giáo lắm: phát bánh kẹo cho trẻ em, qua làng Công giáo không đốt phá… Trái lại, đến làng lương chúng khủng bố tàn sát dã man, có nơi chúng phá đình chùa thờ phụng dân làng Tệ chúng lại bắt ép dụ dỗ anh chị em Công giáo mang cờ Hội thánh sang làng lương đánh cướp viện lý lấy Cộng sản tội để lừa dối anh chị em Ở Nam Định, Ninh Bình, chúng cịn cho lính lấy làng lương vứt sang làng giáo, đồng thời lại cho mọt toán lính khác lấy làng giáo vứt sang làng lương Diễn xong trò khốn nạn ấy, giặc cho tay sai đến xúc xiểm bên lương rằng: “Công giáo theo Tây phản động đấy, xem Tây Cơng giáo đủ rõ” Được trơng thấy rõ ràng hành động lại bị bọn Việt gian phao tin xúc xiểm, đồng bào lương có nơi hiểu lầm đồng bào giáo, nên khơng tiếp đón đồng bào giáo tản cư làm khó dễ đồng bào giáo qua lại Nắm cớ này, giặc liền quay lại xúc xiểm đồng bào giáo rằng: “Ấy Bên lương gớm lắm, trực sang ăn cướp Phải cảnh giác để bảo vệ lấy tài sản Thánh đường” Thế vài nơi đồng bào lương giáo hiểu lầm Có đến chỗ xơ xát Kết bên thiệt hại, của, chết người, để giặc Pháp đứng ngồi hưởng lợi, đắc chí vỗ tay cười 2- GIẶC XUYÊN TẠC CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ ĐỂ LỪA DỐI ĐỒNG BÀO Nếu trước quân Pha - ri - diêng cố ý đóng đanh Đức chúa kẻ trộm cướp để may làm cho nhân dân hiểu lầm mà ghét chúa ngày nay, giặc Pháp Việt gian bầy trị để đánh lừa đồng bào Cơng giáo Giặc biết người Cộng sản người làm lời chúa phán xưa làm cho dân đói no, kẻ dốt biết chữ Để làm trọn việc người Cộng sản hăng hái toàn dân kháng chiến chống Pháp Nay muốn xâm chiếm nước ta, giặc phải nói xấu Cộng sản lời nói việc làm quân Pha –ri – diêng làm xưa Vì ta thường thấy bọn Việt gian bịa đặt rằng: “Giảm tô Cộng sản - Đi học Bình dân học vụ Cộng sản - Cộng sản phá nhà thờ, bắt người Công giáo…” Cùng với giọng bip bợm này, bọn Việt gian hô hào đồng bào giáo rào làng để chốnh giặc mà lại để chống lại với quân đội phủ 3- SỰ THỰC VỀ CHÍNH PHỦ TA Từ trước đến nay, sách phủ tơn giáo là: Đoàn kết lương giáo chống kẻ thù chung giặc Pháp Tơn trọng tín ngưỡng nhân dân Con đường phủ đường mà Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố rõ ràng: Làm cho dân no, dân ấm, dân vui, dân khoẻ dân tiến Bởi chủ trương phủ nên nhà thờ chùa chiền nguyên vẹn nhà cửa phải phá thành binh địa để chống giặc Bởi muốn làm cho dân no, dân tiến nên lệnh giảm tô ban hành, phong trào bình dân học vụ ngày mở mang để dạy cho toàn dân biết chữ Như mà bọn giặc nước dám mở mồm vu cho phủ ta cấm đạo phá nhà thờ, hành động dã man giặc tốt lành sao? Kìa, anh em vệ sỹ, tự vệ Công giáo lầm đường theo giặc, phủ khoan hồng tha cho Đồng bào hỏi họ xem chủ trương phủ có làm hại đến tơn giáo khơng? Nếu phủ có phải trừng trị vài tên giáo gian đội lốt nhà tu, làm tay sai cho giặc, hại nước hại dân, Đức chúa xưa phạt Juda tội bán chúa làm ố danh cáo thánh Tông đồ mà 4- NHIỆM VỤ CỦA TỒN DÂN Tình hình giới nước chuyển biến có lợi cho Các nước dân chủ công nhận Việt Nam tiếp tục đặt liên lạc ngoại giao với Chính phủ ta Quân giải phóng Trung hoa sau đuổi Mỹ Tưởng - giới Thạch khỏi lục địa lại vừa chiếm thêm đảo Hải – nam, đảo gần bờ bể Bắc Những thắng lợi ta Việt bắc gần Hoang dương ( Hà đông) bắt sống đại đội Pháp da đen khiến hàng ngũ giặc Việt gian hoang mang lúng túng thêm Năm định chuyển kháng chiến sang Tổng phản công Đồng bào lương giáo cố gắng làm tròn nhiệm vụ cấp thiết mình: 1) Khơng tham gia ủng hộ tổ chức tay sai giặc như: “Bảo an”, “Quân chính”, “Nghĩa dũng binh”, “Tự vệ”, “Vệ sỹ”, “Bảo hồng” khơng nộp thóc thuế cho chúng Khơng lính cho chúng Phụ nữ địi trả lại chồng bị chúng đánh lừa, ép theo giặc Nếu bị chúng bắt dụ dỗ để chết thay cho giặc vứt trả lại súng mà làm nội ứng giúp đội dân quân tiêu diệt vị trí 2) Hãy vạch mặt thực dân bán nước Bảo Đại lũ bù nhìn Việt gian Hãy gửi điện văn lên tồ thánh để phản đối hành động phản tơn giáo lũ giặc Pháp, Mỹ bù nhìn Bảo Đại 3) Riêng đồng bào Công giáo cần kiểm lại hàng ngũ để trừ chiên ghẻ len lủi phun nọc độc làm hại bầy chiên Cha Quỳnh, Cha Đệ (Phát Diệm), Cha Hân, Cha Lộc (Giao Thuỷ – Nam Định) người làm hại Công giáo Họ với giặc tổ chức “Bảo an”, “vệ sĩ”, “tự vệ”,… lợi dụng danh chúa bắt đồng bào Công giáo chống lại quân đội phủ Họ biến khu nhà thờ thành nơi trại giam tra cán du kích đồng bào vô tội Họ trở nên ma quỷ, chẳng xứng đáng với chức thày chăn dắt bày chiên Kết tội phỉ nhổ bọn ma quỷ tức noi gương Chúa xưa rút thắt lưng da đánh đuổi bọn kẻ làm ô uế đền thờ Hội thánh cách trăm năm lên án tên Cô -sông, giám mục nước Pháp, làm tay sai cho quân đội Anh để xử tử thánh Giăng -đa Vạch mặt bọn ma quỷ, đuổi chúng khỏi hàng ngũ giáo hội làm việc sáng danh Thiên chúa Giáo hội Việt Nam chẳng bị ố danh, cha đồng bào Công giáo Việt Nam kháng chiến Đồng bào Công giáo thân mến, Chúa xưa phán rằng: “nhà tao nhà thờ phượng hang kẻ cướp” Toàn thể đồng bào tiến lên noi gương Chúa, sát cánh chiến sỹ Vệ quốc quân dân quân du kích chiến đấu chống kẻ thù cuả Tôn giáo Tổ quốc bọn giặc Pháp - Mỹ lũ bù nhìn Việt gian Bảo Đại đặng làm tròn nhiệm vụ: Phụng Thiên Chúa Phụng Tổ quốc Ngày 19 tháng năm 1950 KHU HỘI LIÊN VIỆT LIÊN KHU * Nguồn: Lương giáo đoàn kết đánh giặc, Khu hội Liên việt liên khu 3, 1950 Phụ lục TỔ QUỐC ĐỘC LẬP TÔN GIÁO MỚI TỰ DO Cuối tháng 10 vừa qua, Nhân dân tham hiệp hội Trung Quốc ( tức Quốc hội lâm thời) họp Hội nghị toàn quốc Đại biểu Công giáo ông Ngô Diệu Tôn báo cáo: “Ngày trước, đạo Thiên Chúa Trung Quốc, bị bọn đế quốc lợi dụng, đế quốc Mỹ Ngày nay, Tổ quốc giải phóng, tơn giáo tự “Tự trị, tự dưỡng, tự truyền”, nghĩa giáo dân tự cai quản lẫn nhau, không cần cha cố ngoaị quốc; cha cố Trung Quốc tự làm ăn không nhờ vả ai; giáo dân tự nguyện tuyên truyền đạo Chúa Đến nay, 30 vạn giáo dân (1 phần tổng số) ký tên ủng hộ phong trào Do lòng yêu nước giác ngộ lên cao, giáo dân khắp nước gỡ mặt nạ bọn mượn tên Chúa để lừa bịp nhân dân làm tay sai cho đế quốc “Hiện nay, toàn thể giáo dân hăng hái tham gia hoạt động quốc như: Chống Mỹ giúp Triều, quyên máy bay, xe tăng cho đội, thi đua tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm, học tập trị… Ơng Ngơ kết luận: “Tồn thể giáo dân địng bào nước đồn kết chặt chẽ, để đánh tan bọn đế quốc xâm lược, xây dựng nước Trung Quốc sung sướng, mạnh giàu, giữ gìn dân chủ hào bình giới” Ở nước ta, đồng bào Công giáo yêu nước hăng hái tham gia kháng chiến Gương sáng giáo dân Trung Quốc làm cho đồng bào Công giáo Việt Nam thêm tin tưởng tâm C.B * Nguồn:Báo Nhân dân, số 35, ngày 6-12-1951 ` Phụ lục THƢ CHUNG 1951 (Nguyên tiếng Pháp) Lettre Commune Des Ordinaires Réunis A Hanoi (texte original en francais) novembre 1951 Nos bien chèrs frères, Les ordinaires des Missions du Vietnam réunis Hanoi sous la présidence de son Excellence Monsgneur le Délégué apostolique, ont jugé qu’il est de leur devoir de coordonner leurs efforts en vue de coopérer plus efficatement l’oeuvre de pacification des coeurs et restauration chrétienne qui s’impose l’heure actuelle Les Êvêques du Viêtnam, émus de la confusion qui règne dans les esprits, croient de leur devoir de préciser la notion de la Patrie Le Patriotisme, c’est l’amour de la Patrie, et la Patrie étymologiquement, c’est la terre des ancêtres La Patrie, c’est donc une extension de la famille, l’une comme l’autre se rattachent la vertu de piété, et par conséquent nous ne pouvons que l’encourager et le développer au même titre que les autres vertus chrétiennes La notion chrétienne de Patrie n’exclut pas les autres nations que nous devons aimer aussi parce que nous sommes tous fils du même Dieu Animé par le sentiment de notre grave responsabilité devant Dieu et d’une grande affection pour vous tous, nos très chers frères, nous estimons qu’il est de notre devoir de vous mettre en garde contre le très grand danger du communisme athée, qui est le plus grand danger existant de nos jours Le communisme est la négation de Dieu, la négation de toute religion, la négation de l’existence d’une âme immortelle, la négation des droits de la personne humaine et de la famille Il y a la plus entière opposition entre l’Église Catholique et le communisme tel point que notre Saint Père le pape a déclaré qu’il est absolument impossible d’être la fois communiste et catholique et que tout catholique qui adhère au parti communiste est par le fait même séparé de L’Église Non seulement, il vous est interdit d’adhérer au Parti Communiste, mais vous ne pouvez pas coopérer avec lui ou faire quoi que ce soit qui puisse de quelque facon amener le Parti Communiste au pouvoir Le danger est si grave et les conséquences possibles si terribles que nous nous sentons obligés de vous mettre en garde aussi contre les détours et les ruses employés par les communistes pour tromper le peuple, ruses qui ne servent que les seules fins des communistes En premier lieu, ils font preuve d’un grand zèle pour les réformes sociales et mettent en avant leur doctrine comme un remède aux maux sociaux de nos jours Ils se cachent aussi sous le masque du patriotisme et cherchent par leur prétendu zèle pour le bien être de leurs compatriotes rallier le peuple sous leur bannière Mais ce ne sont que des moyens pour atteindre leurs fins inavoués et une fois au pouvoir, ils installent une dictature impitoyable Ce ne sont plus les intérêts des pauvres et des ouvriers, ni les intérêts de la Patrie qui comptent, ce sont uniquement les intérêts du communisme Ainsi dans les pays sous le joug communiste, règnent la suppression de tout les biens et la persécution des milliers de nos frères catholiques, ces derniers vivent dans la terreur, ils dépérissent en prison, payant même de leur sang leur fidélité la foi Alors résistez, très chers frères, ne vous laissez pas tromper, soyez fidèles notre Dieu.Veuillez, soyez vigilants, restez ferme dans la foi Et vous, chers prêtres, enseignez la doctrine sociale de l’Église, instruisez les peuples des vertus chrétiennes de charité et de justice Prêtres et fidèles, vivez intensément votre vie chrétienne selon les maximes de L’Évangile La charité des premiers chrétiens a amené la conversion du monde: la charité, c’est dire supporter son prochain, lui pardonner, lui vouloir et réellement lui faire du bien L’amour du Christ a vaincu la haine, votre charité vaincra la haine des enemis de Dieu Que voire voie soit toujours un témoignage pour Dieu, le Christ et l’Église Pour conclure, nous vous répétons encore avec saint Paul: “Veillez, restez ferme dans la foi, soyez vigilants, soyez forts, tout ce que vous faites, faites-le dans la charité” (I Cor XVI, 1314) Nous demandons nos prêtres de lire la présente lettre dans les Églises et leurs Oratoires A tous, prêtres et fidèles, nous donnons de tout coeur notre bénédiction paternelle Grace et paix vous soit données de la part de Dieu, notre Père, et du Signeur Jésus Christ Hanoi, le novembre 1951 - John Dooley, Délégué apostolique en Indochine - Jean Baptiste Chaballier, Vicaire apostolique de Phnom-Penh - Pierre Ngơ Đình Thục, Vicaire apostolique de Vĩnh Long - Jean Cassaigne (Sanh) – de Saigon - Marcel Piquet (Lợi) – de Qui Nhơn - Jean Marie Maze (Kim) – de Hưng Hóa - Anselme Tadée Lê Hữu Từ – de Phát Diêm - Jean Baptiste Urritia – de Huế - Pierre Marie Phạm Ngọc Chi – de Bùi Chu - Domonique Hoàng Văn Đoàn – de Bắc Ninh - Joseph Maide Trịnh Như Khuê – de Hanoi - Fr Félice Pérez (Hiên) – Provicaire apostolique de Haiphong - Bernard Illomera (Yên) – Provocaim apostoloque de Thái Bình - Paul Renaud (Ái) – Provicaire apostolique de Kontum Thƣ Chung Giám mục Công Giáo La Mã họp Hà Nội ngày tháng 11 năm 1951 (bản dịch Giuse Phạm Hữu Tạo) Anh em thân mến, Chúng tôi, giám mục Hội Truyền Giáo Việt Nam họp Hanoi, quyền chủ tọa Đức Ơng Khâm Mạng Tịa Thánh, thấy bổn phận phải kết hợp nỗ lực để công tác hữu hiệu mưu tìm an bình cho lịng người phục hoạt đạo Chúa Là giám mục Việt Nam, xao xuyến trước hỗn loạn đè nặng tâm hồn giáo dân, nghĩ bổn phận phải xác định rõ ràng ý niệm Tổ Quốc! Ái quốc tình yêu dành cho Tổ quốc, tổ quốc theo ngữ học mảnh đất tổ tiên Vì vậy, tổ quốc nối tiếp gia đình, hai ràng buộc với sùng kính, nên chúng tơi phải khuyến khích phát triển ngang với lẽ đạo khác Ý niệm đạo Tổ Quốc không bỏ quốc gia khác mà phải yêu mến thất Chúa! Tác động trách nhiệm nặng nề chúng tơi trước Chúa với tình u lớn dành cho anh em, thấy cần phải nhắc nhở anh em cảnh giác trước hiểm họa Cộng sản vô thần hiểm họa lớn thời đại chúng ta, Cộng sản chối bỏ Chúa, chối bỏ tín ngưỡng, chối bỏ linh hồn bất diệt, chối bỏ nhân quyền gia đình Lại cịn có chống đối toàn diện ác liệt Cộng sản giáo hội, đức thánh Cha phải tun bố liệt khơng thể vừa Công giáo vừa Cộng sản Và người Công giáo gia nhập đảng Cộng sản, hành vi xa lìa giáo hội Khơng anh em bị cấm không gia nhập đảng Cộng sản, mà anh em cịn khơng cộng tác để làm điều để đưa đảng lên cầm quyền.Hiểm họa lớn hậu qủa ghê sợ, nên chúng tơi buộc lịng phải cảnh giác anh em trước lèo lái hay xảo thuật Cộng sản dùng để lừa bịp dân chúng nhằm chiếm đoạt mục tiêu họ Trước hết, họ chứng tỏ có nhiều nhiệt tình để cải cách xã hội đề lý thuyết phương thuốc chữa trị tệ đoan xã hội.Họ không che dấu mặt nạ yêu nước tìm cách đặt nhiệt tình làm lo cho hạnh phúc đồng bào để quy tụ dân chúng mầu cờ họ.Nhưng phương tiện nhắm đạt tới mục tiêu không tưởng họ cầm quyền rồi, họ áp đặt độc tài tàn nhẫn Khơng cịn phúc lợi người nghèo hay giới công nhân lao động, chẳng cịn quyền lợi tổ quốc nữa, mà cịn quyền lợi Cộng sản thơi Bởi vậy, ngự trị nước Cộng sản tước bỏ phúc lợi đàn áp hàng ngàn anh em Công giáo, người phải sống sợ hãi, chết rũ tù ngục, phải đổ máu để bảo vệ đức tin Vậy xin anh em chống cự, đừng bị mắc lừa, trung thành với Chúa! Xin thức tỉnh sống mạnh đức tin.Và qúy vị, linh mục, giảng dậy học thuyết xã hội Công giáo, dậy cho giáo dân đức tính Cơng giáo bác cơng bình Linh mục giáo dân sống đạo theo với lời dậy Thánh kinh Đức bác người Công giáo hoán cải giới.Đức bác giúp đỡ đồng loại, tha thứ cho họ thực làm điều tốt cho họ.Tình u đấng Ki-tơ thắng hận thù, tình yêu anh em thắng kẻ thù Chúa Ước đường anh em làm chứng cho Chúa, đấng Cứu Thế Giáo hội Để kết thúc, xin nhắc lại với anh em lời nói thánh Phao-lồ:”Xin vững mạnh đức tin, thức tỉnh mạnh dạn việc anh em làm tình bác ái!” Chúng tơi xin linh mục đọc thư nhà thờ nhắc nhở giảng Với linh mục anh em, ban phép lành thần phụ Xin Chúa Trời Cha chúng ta, đấng KiTơ ban ơn sủng bình an cho anh em Hanoi, ngày 9-11-1951 Ký tên : 14 giám mục (9 gốc Pháp, gốc Việt) *Nguồn: Hội đồng Giám mục Việt Nam,http://www.hdgmvietnam.org Phụ lục LỜI ĐIẾU LINH MỤC PHẠM BÁ TRỰC Tơi xin thay mặt Chính phủ kính cẩn nghiêng trước linh hồn cụ Từ ngày nhân dân tin cậy cử cụ làm đại biểu Quốc hội Quốc hội cử sụ vào Ban thường trực, cụ đưa hét tinh thần lực lượng giúp Chính phủ vấn đề quan trọng việc, Cụ kết hợp đạo đức bác theo lời Chúa dạy, với tinh thần nồng nàn yêu nước người đại biểu chân cho nhân dân Việt nam Nay Cụ đi, Chính phủ nhân dân vơ thương xót.Trong lúc ốm nặng Cụ thường nói với tơi: Mong trơng thấy kháng chiến thắng lợi dù chết Cụ thoả lịng.Nay hồ bình trở lại Cụ thoả lịng.Nhưng tiếc Cụ khơng cịn để giúp nước, giúp dân Với lịng vơ thương tiếc nhà tận tuỵ quốc người bạn thân mén, trước linh hồn Cụ, chúng tơi nguyện kiên lịng, đồn kết tồn dân để làm tròn ngfhiệp mà suốt đời Cụ mong muốn là: củng cố hồ bình, thực thống nhất, hoàn thành độc lập dân chủ toàn nước Việt nam yêu quí Lời điếu Chủ tịch Hồ Chí Minh Bộ trưởng Phan Anh đọc lễ an táng linh mục, tổ chức Đại Từ (Thái Ngun) *Nguồn: Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr 357 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH Nhà thờ Chính tồ Bùi Chu (xây từ 1884) Hai mươi mốt linh mục Ninh Bình họp hội nghị phản đối âm mưu cưỡng ép di cư (1954) (Nguồn: Phòng Tư liệu – Thư viện Bảo tàng Cách mạng Việt Nam) Lê Hữu Từ - Giám mục địa phận Bùi Chu – Phát Diệm (Ninh Bình) Sau CMT8 cử vào ban cố vấn Chính Phủ Lợi dụng danh nghĩa đó, Lê Hữu Từ vận động giáo dân lập giáo khu tự trị Bùi Chu – Phát Diệm Theo yêu cầu Lê Hữu Từ, ngày 16/10/1949 quân Pháp nhảy dù xuống Phát Diệm (Nguồn: Phòng Tư liệu – Thư viện Bảo tàng Cách mạng Việt Nam) ... bị kháng chiến (194 5- 1946) Chương Cơng giáo với dân tộc giai đoạn kháng chiến tòa quốc (194 61 954) Chương 3 .Công giáo với dân tộc kháng chiến chống Pháp - đặc điểm kinh nghiệm lịch sử Chƣơng CÔNG... nghiệm lịch sử, để vận dụng giải vấn đề Công giáo với dân tộc điều kiện Trên ý nghĩa đó, chọn vấn đề ? ?Công giáo với dân tộc trongcuộc kháng chiến chống Pháp (194 5- 1 954) ? ?? làm đề tài luận án tiến. .. TRẦN THỊ MAI THANH CÔNG GIÁO VỚI DÂN TỘC TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHP (194 5- 1 954) Chuyên ngành : Lch s Vit Nam Cn đại Hiện đại M· sè : 62 22 54 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn