hoàn thiện kiểm toán chu trình tiền lương nhân viên trong kiểm toán báo cáo tài chính do chi nhánh công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn tại Hà Nội thực hiện
Trang 1Lời cam đoan
Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêngem Các số liệu, kết quả nêu trong chuyên đề là trung thực, xuấtphát từ tình hình thực tế của Ngân hàng Thơng mại cổ phần SàiGòn chi nhánh Hà Nội.
Sinh viên
Nguyễn Thị Hồng Nhung
Trang 2Mục lục
Lời cam đoan
Danh mục những từ viết tắtDanh mục sơ đồ, bảng, biểu
Lời mở đầu 1
Chơng I: Lý luận chung về tín dụng ngân hàng và kế toán chovay trong ngân hàng thơng mại 3
1 Ngân hàng Thơng mại và hoạt động tín dụng của nó trong nền kinh tế thị trờng 3
1.1 Khái niệm Ngân hàng thơng mại 3
1.2 Hoạt động tín dụng của Ngân hàng thơng mại 3
1.3 Các hình thức cấp tín dụng 4
2 Vai trò nhiệm vụ của kế toán Ngân hàng 5
2.1 Vai trò nhiệm vụ của kế toán Ngân hàng 5
2.2 Vai trò và nhiệm vụ của kế toán cho vay trong NHTM 5
2.2.1 Vai trò 5
2.2.2 Nhiệm vụ 6
3 Các phơng thức cho vay 6
4.Chứng từ và tài khoản sử dụng trong kế toán cho vay 9
4.1 Chứng từ kế toán cho vay 9
4.2 Tài khoản sử dụng 9
5 Các nguyên tắc cơ bản áp dụng trong kế toán cho vay 12
6 Quy trình kế toán cho vay 13
7 Phơng thức tính và thu lãi cho vay 20
7.1 Phơng thức tính và thu lãi cho vay từng lần 20
7.2 Phơng thức tính và thu lãi cho vay theo tích số 20
8.Các nhân tố ảnh hởng đến kế toán cho vay 21
Trang 31.1 Vài nét giới thiệu về Ngân hàng Thơng mại cổ phần Sài Gòn chi nhánh Hà
1.2 Cơ cấu tổ chức SCB chi nhánh Hà Nội 25
1.3 Đặc điểm kinh tế xã hội năm 2008 tác động tới cho vay từ đó ảnh hởng tớicông tác kế toán cho vay 26
1.3.1 Môi trờng kinh tế 26
1.3.2 Hoạt động tài chính tiền tệ 28
1.4 Các mặt hoạt động của SCB chi nhánh Hà Nội tác động tới công tác kếtoán cho vay 29
1.4.1 Tình hình huy động vốn 29
1.4.2 Tình hình hoạt động tín dụng 32
1.4.3 Các hoạt động dịch vụ khác 37
1.4.4 Kết quả hoạt động kinh doanh 38
2.Thực trạng công tác kế toán cho vay tại SCB chi nhánh Hà Nội 39
2.1 Cơ sở pháp lý nghiệp vụ cho vay 39
2.2 Tài khoản và chứng từ sử dụng 40
2.3 Vấn đề lu giữ và bảo quản hồ sơ 43
2.4 Kế toán giai đoạn giải ngân 44
2.5 Kế toán giai đoạn thu lãi, nợ gốc 47
2.5.1 Kế toán giai đoạn thu lãi 47
2.5.2 Kế toán giai đoạn thu nợ gốc 48
2.6 Vấn đề trả nợ trớc hạn 49
2.7 Vấn đề cơ cấu lại thời hạn trả nợ 50
2.8 Vấn đề chuyển nợ quá hạn 51
2.9 Trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng 52
2.10 Vấn đề ứng dụng tin học trong kế toán cho vay 53
3 Đánh giá thực trạng kế toán cho vay tại Ngân hàng Thơng mại cổ phần SàiGòn chi nhánh Hà Nội 54
3.1 Những kết quả đạt đợc 54
3.1.1 Nguồn vốn 54
3.1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh 54
Trang 41 Định hớng hoạt động của SCB chi nhánh Hà Nội 58
1.1 Mục tiêu phát triển 58
2.4 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ vào công tác kế toán 62
2.5 Hoàn thiện bộ máy hoạt động 63
3 Một số kiền nghị bổ sung 63
3.1 Kiến nghị với Chính phủ và NHNN 63
3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Thơng mại cổ phần Sài Gòn 64
3.3 Kiến nghị với Ngân hàng Thơng mại cổ phần Sài Gòn chi nhánh Hà Nội 65
Kết luận 66
Danh mục tài liệu tham khảo
Trang 5Danh môc nh÷ng tõ viÕt t¾t
TMCP Th¬ng m¹i cæ phÇnNHTM Ng©n hµng Th¬ng m¹i
NHNN Ng©n hµng Nhµ nícTCTD Tæ chøc tÝn dôngCSTT ChÝnh s¸ch tiÒn tÖTGTT TiÒn göi thanh to¸n
Trang 6danh mục sơ đồ, bảng, biểu
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Sài Gòn chi nhánh Hà Nội 25
Bảng 2.1: Nguồn vốn SCB Hà Nội các năm 2006-2007-2008 30
Bảng 2.2: Tiền gửi của TCKT và dân c các năm 2006-2007-2008 31
Bảng 2.3: D nợ cho vay theo thời hạn 33
Bảng 2.4: D nợ cho vay theo đối tợng khách hàng 35
Bảng 2.5: D nợ theo ngành nghề 36
Bảng 2.6: Tình hình nợ quá hạn của SCB Hà Nội năm 2006, 2007, 2008 37
Bảng 2.7: Lợi nhuận của SCB Hà Nội các năm 2006, 2007, 2008 38
Biểu đồ 2.1: Diễn biến CPI 2008 27
Biểu đồ 2.2: Lãi suất chủ chốt năm 2008 28
Biểu đồ 2.3: Vốn huy động các năm 2006, 2007, 2008 31
Biểu đồ 2.4: Cơ cấu tiền gửi của TCKT và dân c theo loại khách hàng 32
Biểu đồ 2.5: D nợ cho vay theo thời hạn 33
Biểu đồ 2.6: D nợ cho vay theo đối tợng khách hàng 35
Biểu đồ 2.7: D nợ cho vay theo ngành nghề 36
Biểu đồ 2.8: Chất lợng tín dụng SCB Hà Nội năm 2006, 2007, 2008 37
Biểu đồ 2.9: Kết quả hoạt động kinh doanh SCB các năm 39
Biểu đồ 3.1: Tổng nguồn vốn SCB Hà Nội các năm 54
Biểu đồ 3.2: Lợi nhuận của SCB Hà Nội 2006, 2007, 2008 55
Trang 7Lời mở đầu1 Lý do chọn đề tài
Cho đến nay, hoạt động chủ yếu của Ngân hàng vẫn là hoạt động tiền gửivới trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, đầu t…nhằm thunhằm thulợi nhuận trên cơ sở đảm bảo khả năng thanh toán Do đó mục tiêu quan trọngnhất trong hoạt động của các Ngân hàng là đảm bảo thu hồi đợc vốn vay và cólãi ngày càng bền vững.
Sau khi thành lập chi nhánh Hà Nội, Ban lãnh đạo SCB Hà Nội đã thựchiện chủ trơng đúng đắn nên đã đạt đợc kết quả khả quan trong hoạt độngkinh doanh và đã có những đóng góp không nhỏ trong sự nghiệp đổi mới hoạtđộng Mặc dù vậy trong quá trình hoạt động thì Ngân hàng cũng không thểtránh khỏi những tồn tại, vớng mắc cần khắc phục Đặc biệt công tác kế toáncho vay, một trong những công cụ hỗ trợ đắc lực và hiệu quả nhất đối vớinghiệp vụ tín dụng Đối với Ngân hàng, kế toán cho vay là vấn đề đợc các nhàquản lý rất quan tâm vì công việc của kế toán cho vay là phản ánh, phân loạitổng hợp, xử lý các nghiệp vụ có liên quan đến nghiệp vụ cho vay, thông quađó cung cấp những thông tin kế toán phục vụ yêu cầu kiểm tra, điều hành vàquản lý kinh doanh, đánh giá hoạt động cho vay Ngân hàng Từ đó có các biệnpháp làm thế nào để nâng cao hiệu quả của công tác kế toán cho vay để mởrộng hoạt động cho vay, tăng khả năng cạnh tranh của Ngân hàng trong thị tr-ờng hiện nay Vì lí do trên nên với kiến thức đã đợc học từ Học viện Ngân
hàng và qua thực tiễn thực tập mà em chọn đề tài: “Một số giải pháp gópphần nâng cao hiệu quả công tác kế toán cho vay tại chi nhánh SCB HàNội” làm chuyên đề tốt nghiệp.
1 Mục đích nghiên cứu
- Hệ thống lý luận kế toán cho vay
- Phân tích rõ ràng tình hình thực hiện công tác kế toán cho vay tại SCBchi nhánh Hà Nội
- Trên cơ sở lý luận, và thực tiễn chuyên đề đa ra những giải pháp và kiếnnghị nhằm nâng cao công tác kế toán cho vay để nó trở thành công cụ trợ giúpđắc lực và hiệu quả đối với hoạt động tín dụng của SCB chi nhánh Hà Nội.
2 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
- Hoạt động kế toán cho vay tại SCB Hà Nội
3 Phơng pháp nghiên cứu
Phơng pháp nghiên cứu duy vật biện chứng lịch sử, phân tích tổng hợp,phân tích tác nghiệp, so sánh, đối chiếu, kết hợp lí luận với thực tiễn.
Ngoài phần mở đầu và kết luận , chuyên đề có bố cục:
Chơng 1: lí luận chung về tín dụng và kế toán cho vay trong NHTM
Trang 8Ch¬ng 2: thùc tr¹ng kÕ to¸n cho vay ë chi nh¸nh Hµ Néi
Ch¬ng 3: mét sè gi¶i ph¸p vµ kiÕn nghÞ nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ c«ng t¸ckÕ to¸n cho vay t¹i Ng©n hµng th¬ng m¹i cæ phÇn Sµi Gßn chi nh¸nh Hµ Néi.
Trang 9Chơng I
Lý luận chung về tín dụng ngân hàng
và kế toán cho vay trong ngân hàng thơng mại1 Ngân hàng Thơng mại và hoạt động tín dụng của nó trong nềnkinh tế thị trờng
1.1 Khái niệm Ngân hàng thơng mại
Theo luật các tổ chức tín dụng đã đợc Quốc hội nớc cộng hoà xã hội chủnghĩa Việt Nam thông qua ngày 12/12/1997: “Tổ chức tín dụng là doanhnghiệp đã đợc thành lập theo quy định khác của Pháp luật để hoạt động kinhdoanh tiền tệ, làm dịch vụ Ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi và sử dụngtiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ khác của Ngân hàng…nhằm thu”
Nh vậy có thể hiểu NHTM là loại hình tổ chức tín dụng thực hiện cáchoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ Ngân hàng với nội dung thờng xuyênlà nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và thực hiện các dịchvụ thanh toán, các nghiệp vụ khác có liên quan.
NHTM là trung gian tài chính, là cầu nối giữa những ngời thừa vốn vànhững ngời thiếu vốn, là trung gian tài chính điều hoà lợng tiền thừa thiếutrong dân c.
NHTM sử dụng vốn đem cho vay hoặc tài trợ cho các hoạt động sảnxuất, các dự án đầu t đòi hỏi một khối lợng vốn khổng lồ để rồi Ngân hàng thuvề một khoản lãi nhất định để bù đắp các chi phí phát sinh trong hoạt độngkinh doanh của mình và thêm một phần lợi nhuận.
1.2 Hoạt động tín dụng của Ngân hàng thơng mại
Xuất phát từ đặc điểm tuần hoàn vốn tiền tệ trong quá trình tái sản xuấtxã hội: giữa chủ thể kinh doanh tạm thời thừa một vốn với chủ thể khác cónhu cầu bổ sung vốn Để cho các nguồn lực của xã hội đợc sử dụng một cáchcó hiệu quả tín dụng ra đời nh một cầu nối giữa nhu cầu tiết kiệm và nhu cầuđầu t xã hội.
Với sự phát triển của nền kinh tế, hoạt động tín dụng, không ngừng pháttriển và hoàn thiện trở thành hình thức tín dụng Ngân hàng Tín dụng Ngânhàng là quan hệ chuyển nhợng vốn giữa Ngân hàng với các chủ thể kinh tếkhác trong xã hội, trong đó Ngân hàng giữ vai trò vừa là ngời đi vay vừa là ng-ời cho vay.
Là quan hệ tín dụng gián tiếp mà ngời tiết kiệm, thông qua vai trò trunggian-Ngân hàng thực hiện đầu t vốn vào các chủ thể có nhu cầu về vốn Khácvới hình thức tín dụng trực tiếp, nguồn vốn của tín dụng Ngân hàng chủ yếu là
Trang 10nguồn vốn huy động của xã hội với khối lợng và thời gian khác nhau, do đónó có thể thoả mãn các nhu cầu vốn đa dạng về khối lợng cũng nh thời hạn vàmục đích sử dụng Sự tin tởng có vai trò quan trọng đến sự tồn tại và phát triểncủa quan hệ tín dụng Ngân hàng.
1.3 Các hình thức cấp tín dụng
Theo Điều 49 Luật các TCTD có các hình thức cấp tín dụng chủ yếu:
* Cho vay đối với các tổ chức, cá nhân
Đây là hình thức cấp tín dụng phổ biến của các NHTM nhằm đáp ứng nhucầu vốn cho nền kinh tế Các Ngân hàng hiện nay chủ yếu huy động tiền gửi đểcho vay, nhng việc huy động này lại chủ yếu là huy động vốn ngắn hạn.
* Chiết khấu, cầm cố thơng phiếu và các giấy tờ có giá
Chiết khấu, cầm cố thơng phiếu và giấy tờ có giá là nghiệp vụ tín dụngngắn hạn trong đó khách hàng chuyển nhợng giấy tờ đó cho Ngân hàng để đổilấy một số tiền bằng mệnh giá của thơng phiếu và các giấy tờ có giá trừ đi lãisuất chiết khấu và hoa hồng phí (nếu có).
*Cho thuê tài chính
Cho thuê tài chính là một hình thức tài trợ vốn, trong đó theo yêu cầu sửdụng của bên đi thuê tiến hành mua tài sản và chuyển giao cho bên đi thuê sửdụng trong khoảng thời gian nhất định và bên sử dụng phải thanh toán tiềnthuê cho bên sở hữu theo kì hạn thoả thuận.
Hoạt động cho thuê tài chính ra đời là hình thức tài trợ bổ sung nhằm tạođiều kiện cho các Ngân hàng nâng cao năng lực cạnh tranh.
* Bảo lãnh
Bảo lãnh Ngân hàng là một hình thức cấp tín dụng đợc thực hiện thôngqua cam kết bằng văn bản của TCTD với bên nhận bảo lãnh về việc thực hiệnnghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng khi khách hàng không thực hiện hoặcthực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đã cam kết.
2 Vai trò nhiệm vụ của kế toán Ngân hàng2.1 Vai trò nhiệm vụ của kế toán Ngân hàng
Nhiệm vụ kế toán Ngân hàng
Trang 11- Ghi chép kịp thời, đầy đủ chính xác các nghiệp vụ kinh tế tài chính phátsinh của mỗi Ngân hàng theo đúng những chuẩn mực kế toán thống nhất doNhà nớc, Ngân hàng nhà nớc qui định.
- Giám sát chặt chẽ quá trình sử dụng tài sản của bản thân Ngân hàng vàcủa xã hội thông qua các khâu kiểm soát của kế toán, góp phần tăng cờng kỷluật tài chính, củng cố chế độ hạch toán kinh tế trong Ngân hàng cũng nhtrong toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
- Tổng hợp số liệu kế toán theo những tiêu thức nhất định để cung cấpthông tin phục vụ sự chỉ đạo nghiệp vụ của các cấp quản lý Ngân hàng vàphục vụ sự chỉ đạo thực thi chính sách tiền tệ- tín dụng nói riêng và chính sáchtài chính nói chung.
- Tổ chức tốt việc giao dịch với khách hàng, góp phần thực hiện tốt chiếnlợc khách hàng của mỗi Ngân hàng.
2.2 Vai trò và nhiệm vụ của kế toán cho vay trong NHTM2.2.1 Vai trò
Việc áp dụng chính thức hệ thống kế toán mới trong tất cả các TCTD ởViệt Nam từ cuối năm 1998 là bằng chứng kiểm định tầm quan trọng củacông tác kế toán trong công tác quản trị Ngân hàng Trong kế toán Ngân hàngthì kế toán cho vay là một mảng nghiệp vụ có liên quan chặt chẽ mật thiết đếnhoạt động tín dụng, là đầu mối quan trọng có thể cung cấp mảng thông tin kếtoán quản trị cho nhà lãnh đạo một cách hữu hiệu nhất.
Có nhiều công cụ phục vụ quản lý hoạt động cho vay, ngăn ngừa rủi ro.Trong đó kế toán cho vay là công cụ ghi chép, phản ánh các khoản cho vay,thu nợ, theo dõi nợ, trên cơ sở đó hình thành thông tin phục vụ quản lý khoảncho vay có sinh lời, chỉ đạo đa ra một chính sách cho vay đạt hiệu quả cao,bảo vệ tài sản của Ngân hàng.
2.2.2 Nhiệm vụ
+Tổ chức ghi chép phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời các nghiệp vụkhoản cho vay, thu nợ, theo dõi nợ, chuyển nhóm nợ, trích lập dự phòng rủi roqua đó hình thành thông tin kế toán phục vụ quản lý tín dụng, bảo vệ an toànvốn cho vay.
+ Quản lí hồ sơ cho vay, theo dõi kỳ hạn nợ để thu hồi nợ đúng hạn,chuyển nợ quá hạn khi ngời vay không đủ khả năng trả nợ đúng hạn.
+ Tính và thu lãi cho vay chính xác, đầy đủ, kịp thời.
+ Giám sát tình hình tài chính của khách hàng thông qua hoạt động củatài khoản tiền gửi và tài khoản cho vay.
+ Thông qua số liệu của kế toán cho vay để phát huy vai trò tham mu củakế toán trong quản lý nghiệp vụ tín dụng.
Trang 123 Các phơng thức cho vay
Theo điều 16, Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN về việc ban hànhquy chế cho vay đối với khách hàng của tổ chức tín dụng, hiện nay có các ph-ơng thức cho vay:
1 Cho vay từng lần.
2 Cho vay theo hạn mức tín dụng.3 Cho vay theo dự án đầu t.
4 Cho vay hợp vốn.5 Cho vay trả góp.
6 Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng
7 Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng.8 Cho vay theo hạn mức thấu chi.
9 Cho vay khác
Mặc dù có 9 phơng thức cho vay nh trên, nhng trong thực tế các NHTMthực hiện 2 phơng thức cho vay chủ yếu là: cho vay từng lần và cho vay theohạn mức tín dụng:
*Phơng thức cho vay từng lần (cho vay ngắn hạn theo món)
Đặc điểm của ph ơng thức cho vay này là:
+ Thờng áp dụng với những ngời vay không có nhu cầu thờng xuyênhoặc cho vay có tính chất thời vụ Ngân hàng xét duyệt cho vay từng lần theotừng đối tợng cho vay cụ thể.
+ Giải ngân một lần hoặc toàn bộ hạn mức tín dụng.
+ Định kỳ hạn nợ cụ thể cho các khoản vay; Ngời vay trả nợ một lần khiđáo hạn.
Ưu điểm của ph ơng thức này :
+ Đảm bảo an toàn vốn vay: Khi nào khách hàng có nhu cầu vay vốn,Ngân hàng mới xem xét và đáp ứng Mỗi lần vay, Ngân hàng đều định thờihạn cho khoản vay đó, đến hạn trả nợ, ngời vay có trách nhiệm trả Ngân hàng.Nh vậy, qua phơng thức này, Ngân hàng có quản lí chặt chẽ từng món vay,tính toán đợc hiệu quả kinh tế của từng đối tợng vay, từ đó đảm bảo an toànvốn cho Ngân hàng.
+ Ngân hàng có kế hoạch đợc nguồn vốn của mình bằng cách thông quaviệc định kỳ hạn cho mỗi món vay, từ đó Ngân hàng có kế hoạch cho nhữngmón vay tiếp theo một cách hợp lý đảm bảo an toàn vốn và khả năng sinh lời,tránh tình trạng ứ đọng vốn, tăng hiệu quả của hoạt động cho vay.
+ Việc tính và thu nợ, thu lãi của kế toán cho vay đợc thực hiện đơn giảnhơn, căn cứ vào số liệu, thông tin trên hợp đồng tín dụng các kế toán viên có
Trang 13thể hạch toán dễ dàng.Nh
ợc điểm của ph ơng thức này :
+ Thủ tục cho vay rờm rà, phức tạp gây khó khăn và mất thời gian chokhách hàng đến vay vốn Ngân hàng, mỗi lần vay phải làm đơn xin vay và đềuphải làm thủ tục, giấy tờ để Ngân hàng xem xét, thẩm định hồ sơ vay vốn củakhách hàng trớc khi ra quyết định cho vay.
+ Việc định kỳ hạn nợ đối với các khoản vay đôi khi còn mang tính chủquan, đặc biệt khi đối tợng cho vay là các thiết bị, vật t, hàng hoá của cáccông ty thơng mại.
*Phơng thức cho vay theo hạn mức tín dụng:
Nội dung chủ yếu của phơng thức này là giữa Ngân hàng và khách hàngxác định và thoả thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong thời hạn nhất địnhtheo chu kỳ sản xuất kinh doanh.
Cho vay theo hạn mức tín dụng có đặc điểm:
+ Chỉ áp dụng cho khách hàng vay có nhu cầu vay vốn thờng xuyên, cóvòng quay vốn lu động nhanh, có khả năng tài chính lành mạnh và có uy tín vớingân hàng Nhu cầu vay thờng là để tài trợ cho nguồn vốn lu động thiếu hụt.
+ Không định kỳ nợ cụ thể cho từng lần giải ngân nhng kiểm soát chặtchẽ hạn mức tín dụng còn thực hiện.
Ưu điểm của ph ơng thức này :
+ Các hồ sơ xin vay vốn đơn giản thờng đợc các Ngân hàng giải quyếtcho vay nhanh, tiết kiệm thời gian cho khách hàng và đáp ứng kịp thời nhucầu về vốn.
+ Thông qua việc rút tiền, gửi tiền trong tài khoản của khách hàng Ngânhàng có thể biết đợc các khoản thu nhập có thờng xuyên và ổn định haykhông, và đánh giá đợc tình hình sản xuất kinh doanh, đặc biệt là năng lực tàichính và khả năng trả nợ của khách hàng Từ đó, Ngân hàng có thể đa ra cácquyết định cho vay tiếp theo đối với khách hàng.
ợc điểm của ph ơng thức này :
+ Vì không biết chính xác khách hàng sẽ đến rút tiền vào khi nào chínhvì vậy Ngân hàng có thể bị động trong việc sử dụng vốn Nếu khách hàngkhông sử dụng hết hạn mức thì nguồn vốn của Ngân hàng bị ứ đọng ở khoảncho vay đối với khách hàng đó.
+ Việc quản lí khoản cho vay theo hạn mức tín dụng, đòi hỏi kế toán cho vayphải thờng xuyên theo dõi, kiểm tra, kiểm soát một khối lợng chứng từ lớn.
4.Chứng từ và tài khoản sử dụng trong kế toán cho vay4.1 Chứng từ kế toán cho vay
Trang 14Chứng từ dùng trong kế toán cho vay là những loại giấy tờ, vật mang tinđảm bảo về mặt pháp lý cho các khoản cho vay của Ngân hàng.
Chứng từ kế toán cho vay dùng để phục vụ cho công việc hạch toán vàtheo dõi thu hồi nợ đồng thời là cơ sở giải quyết tranh chấp về các khoản vayhay trả nợ giữa Ngân hàng với ngời vay.
Chứng từ gốc:
+ Giấy đề nghị vay vốn.+ Hợp đồng tín dụng+ Giấy nhận nợ
+ Các loại giấy tờ xác nhận tài sản thế chấp, cầm cố.+ V.v…nhằm thu
Trong số các chứng từ gốc thì hợp đồng tín dụng (còn đợc sử dụng dớihình thức khế ớc vay tiền, sổ cho vay) và giấy nhận nợ đợc kế toán quản lítuyệt đối an toàn.
Chứng từ ghi sổ
+ Nếu giải ngân bằng tiền mặt : dùng giấy lĩnh tiền mặt.
+ Nếu giải ngân bằng chuyển khoản: dùng các chứng từ thanh toánkhông dùng tiền mặt nh uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi…nhằm thu
+ Nếu ngân hàng thu lãi hàng tháng theo phơng pháp tích số thì dùngbảng kê số d để tính tích số.
+V.v…nhằm thu
4.2 Tài khoản sử dụng
Tài khoản nội bảng
*Các tài khoản phản ánh nghiệp vụ cho vay
TK 21: Cho vay các tổ chức kinh tế và cá nhân trong n“ ớc Bao gồm:” 211-Cho vay ngắn hạn VND
212-Cho vay trung hạn VND 213-Cho vay dài hạn VND
214-Cho vay ngắn hạn ngoại tệ và vàng 215-Cho vay trung hạn ngoại tệ và vàng 216-Cho vay dài hạn ngoại tệ và vàng
Các tài khoản tổng hợp cấp II nêu trên đợc bố trí thành các tài khoảntổng hợp cấp III để phục vụ việc phân loại nợ của NHTM.
Các tài khoản cấp III nêu trên có nội dung kinh tế cụ thể khác nhau nhngnhìn chung đều có kết cấu:
Bên Nợ ghi: Số tiền cho vay đối với các TCKT, cá nhânBên Có ghi: -Số tiền thu nợ từ các TCKT, cá nhân
Trang 15-Số tiền chuyển sang tài khoản nợ thích hợp theo qui định hiện hành vềphân loại nợ.
Số d Nợ: Phản ánh số tiền đang cho khách hàng vay theo loại nợ thích hợpHạch toán chi tiết: Mở tài khoản chi tiết theo từng tổ chức, cá nhân vay vốn.
* Tài khoản Lãi phải thu từ hoạt động tín dụng “ ” (Lãi cộng dồn dự thu)TK 394: Tài khoản này đợc bố trí thành các tài khoản cấp III
+ 3941-Lãi phải thu từ cho vay bằng VND
+ 3942-Lãi phải thu từ cho vay bằng ngoại tệ và vàng
Tài khoản này dùng để phản ánh số lãi phải thu tính trên các tài khoản chovay các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nớc mà TCTD sẽ nhận khi đáo hạn.
Kết cấu của tài khoản này
Bên Nợ ghi: Số tiền lãi phải thu tính trong kỳ.Bên Có ghi: Số tiền lãi khách hàng đã trả
Số d Nợ: Phản ánh số lãi cho vay mà TCTD cha thanh toán.
* Tài khoản Thu lãi cho vay (TK 702): “ ” Tài khoản này dùng để hạchtoán số tiền thu lãi từ cho vay các khách hàng Tài khoản này có kết cấu:
Bên Có ghi: Số tiền thu lãi cho vay.
Bên Nợ ghi : Kết chuyển số d có vào tài khoản “ Lợi nhuận năm nay” khithực hiện quyết toán năm.
Số d Có : phản ánh số tiền thu nhập về lãi cho vay hiện có tại NH.
* Tài khoản Dự phòng rủi ro tín dụng :“ ” đợc phân thành 2 tài khoản tổng
Bên Có ghi: Số dự phòng đợc trích tính vào chi phíBên Nợ ghi: Sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụngHoàn nhập số chênh lệch thừa dự phòng đã lập theo qui địnhSố d Có: phản ánh số dự phòng hiện có
Hạch toán chi tiết:
+ Đối với tài khoản “dự phòng cụ thể”: Mở tài khoản chi tiết cho cácnhóm nợ vay
+ Đối với tài khoản “dự phòng chung”: Mở một tài khoản chi tiết
Tài khoản ngoại bảng
TK 94- Lãi cho vay quá hạn cha thu đợc: Tài khoản này dùng để phản
Trang 16ánh số lãi cho vay đã quá hạn TCTD cha thu đợc Tài khoản 94 đợc bố tríthành các tài khoản cấp III:
941-Lãi cho vay quá hạn cha thu đợc bằng VND942-Lãi cho vay quá hạn cha thu đợc bằng ngoại tệTài khoản 94 có kết cấu:
Bên nhập phản ánh: Số lãi quá hạn cha thu đợc
Số còn lại phản ánh: Số lãi cho vay cha thu đợc cần phải thu.
TK 994 : Tài khoản phản ánh tài sản thế chấp, cầm cố của TCKT, cánhân vay vốn của ngân hàng theo chế độ vay theo qui định Tài khoản 994 có
TK 995: Tài sản gán, xiết nợ chờ xử lý: Tài khoản này dùng để phản ánh
các tài sản gán, xiết nợ của tổ chức, cá nhân vay vốn TCTD để chờ xử lý dothiếu bảo đảm nợ vay Tài khoản này có kết cấu:
Bên Nhập ghi: Giá trị tài sản TCTD tạm giữ chờ xử lý.Bên Xuất ghi: Giá trị tài sản TCTD tạm giữ đã đợc xử lý.
Số còn lại: phản ánh giá trị tài sản của tổ chức, cá nhân vay vốn đang đợcTCTD tạm giữ chờ xử lý do thiếu bảo đảm nợ vay TCTD
Hạch toán chi tiết: Mở tài khoản chi tiết theo từng loại tài sản gán, xiếtnợ của từng tổ chức, cá nhân vay
5 Các nguyên tắc cơ bản áp dụng trong kế toán cho vay
Các nguyên tắc kế toán cơ bản đợc NHNN ban hành và đợc các Ngânhàng áp dụng: Cơ sở dồn tích, hoạt động liên tục, giá gốc, phù hợp, nhất quán,thận trọng, trọng yếu Tuy nhiên trong quá trình thực hiện căn cứ vào đặcđiểm của hoạt động Ngân hàng các nguyên tắc này đợc vận dụng một cáchthích hợp trong quá trình ghi chép, phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinhvà lập báo cáo tài chính trong Ngân hàng.
Trong kế toán cho vay thì hai nguyên tắc cơ bản áp dụng rõ nét nhất lànguyên tắc cơ sở dồn tích và nguyên tắc thận trọng điều này thể hiện:
Về nguyên tắc cơ sở dồn tích:
Mọi nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh của đơn vị liên quan đến tài
Trang 17sản, nợ phải trả nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí phải đợc ghi sổ kếtoán vào thời điểm phát sinh chứ không căn cứ vào điểm thực tế thu hoặc thựctế chi tiền.
Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam VAS14 lãi cho vay thuộc loại doanhthu cung cấp dịch vụ, và nó gắn liền với thời hạn sử dụng vốn vay của kháchhàng vay Nh vậy lãi cho vay liên quan đến nhiều kì kế toán và đối với nợ đủtiêu chuẩn thì đợc xác định là “doanh thu khá chắc chắn” nên phải đợc ghinhận trong từng kì kế toán thông qua hạch toán dự thu lãi từng kì để ghi nhậnthu nhập “theo cơ sở dồn tích”.
Về nguyên tắc thận trọng
Vì tín dụng là nghiệp vụ tiềm ẩn nhiều rủi ro, vì các khoản cho vay chỉan toàn khi Ngân hàng thực sự thu đợc cả gốc và lãi nhng điều này chỉ thựchiện trong tơng lai nên kế toán cho vay cần phải thận trọng trong khi lập các -ớc tính kế toán trong điều kiện không chắc chắn nh vậy nh:
+ Không trích lập các khoản dự phòng không quá thấp để khi rủi ro xảyra thì có thể bù đắp đợc nhng không đợc quá cao vì sẽ ảnh hởng đến lợi nhuậncủa Ngân hàng.
+ Không đánh giá cao hơn giá trị của tài sản thế chấp cầm cố của khách hàng.+ Thu nhập về lãi chỉ đợc ghi nhận khi đã có bằng chứng chắc chắnkhoản nợ đó đủ tiêu chuẩn.
6 Quy trình kế toán cho vay
Các NHTM hiện nay sử dụng nhiều loại cho vay, nhiều phơng thức chovay Các loại cho vay, các phơng thức cho vay tuy có kỹ thuật hạch toán riêngnhng phải đảm bảo các nguyên tắc chung của nghiệp vụ tín dụng.
Sau đây là qui trình kế toán cho vay của hai phơng thức cho vay phổ biếnở các ngân hàng.
Qui trình kế toán cho vay từng lần
Kế toán khi cho vay
Hồ sơ xin vay theo qui định của chế độ tín dụng do ngời vay nộp vào, saukhi cán bộ tín dụng thẩm định và giám đốc Ngân hàng duyệt cho vay, đợcchuyển sang kế toán để kiểm soát và giải ngân toàn bộ số tiền cho vay theohạn mức tín dụng ghi trên hợp đồng tín dụng (hoặc khế ớc vay tiền, sổ chovay).
Căn cứ vào chứng từ nh giấy lĩnh tiền mặt (nếu giải ngân bằng tiền mặt),hoặc uỷ nhiệm chi (nếu giải ngân bằng chuyển khoản) kế toán vào sổ chi tiếthoặc nhập vào máy tính.
Bút toán phản ánh giai đoạn giải ngân:
Trang 18Nợ: -TK Cho vay ngắn hạn/Nợ đủ tiêu chuẩn (TK 2111)Có :-TK Tiền mặt (nếu giải ngân bằng tiền mặt)
-TK Tiền gửi ngời thụ hởng (TK 4211) (Nếu cho vay bằng chuyểnkhoản thanh toán cùng Ngân hàng), hoặc
-TK Thanh toán vốn giữa các Ngân hàng thích hợp (nếu cho vay bằngchuyển khoản thanh toán khác Ngân hàng).
Đối với các khoản vay có tài sản thế chấp, cầm cố, kế toán căn cứ vàobiên bản định giá tài sản thế chấp, cầm cố hạch toán ngoại bảng, ghi:
Nhập : TK 994 “TS cầm cố thế chấp của khách hàng”.
Trong hồ sơ vay vốn của từng khách hàng vay, hợp đồng tín dụng đợcsắp xếp theo trật tự kì hạn nợ để theo dõi thu hồi nợ Nếu kế toán cho vay đãđợc tin học hoá thì phần hạch toán và phần theo dõi kì hạn nợ đợc thực hiệntrên máy vi tính theo chơng trình phần mềm kế toán cho vay.
Để đảm bảo số tiền cho vay trên hợp đồng tín dụng khớp đúng với số dNợ các tài khoản cho vay thì cuối định kì (tháng, quí) kế toán cho vay tiếnhành sao kê số d các hợp đồng tín dụng để đối chiếu với số d Nợ tài khoản chovay.
Kế toán giai đoạn thu nợ
Theo qui chế tín dụng, đến hạn trả nợ ngời vay phải chủ động nộp bằngtiền mặt hay trích tài khoản tiền gửi để trả nợ Ngân hàng Nếu ngời vay khôngchủ động trả nợ trong khi tài khoản tiền gửi của ngời vay có đủ điều kiện đểtrả nợ thì kế toán chủ động lập phiếu chuyển khoản trích tài khoản tiền gửicủa ngời vay để thu nợ.
+ Nếu thu bằng tiền mặt, kế toán căn cứ giấy nộp tiền của ngời vay đểvào sổ chi tiết hoặc nhập dữ liệu vào máy tính.
+ Nếu thu bằng chuyển khoản, kế toán căn cứ uỷ nhiệm chi của ngời vay,hoặc lập phiếu chuyển khoản để vào sổ chi tiết hoặc nhập dữ liệu vào máytính.
Bút toán phản ánh nghiệp vụ thu nợ từ khách hàng vay:Nợ : TK Tiền mặt (TK1011) (nếu trả bằng tiền mặt) Hoặc
TK Tiền gửi khách hàng (TK 4211) (nếu trả bằng TK tiền gửi)Có : TK Nợ đủ tiêu chuẩn thích hợp (TK2111)
Ngoài bút toán thu nợ gốc, bút toán thu lãi trờng hợp thu lãi sau (thu lãimột lần với gốc khi đáo hạn)
Đồng thời với việc hạch toán, kế toán xoá nợ trên hợp đồng tín dụngbằng cách ghi số tiền thu nợ vào cột “số tiền trả nợ”, rút số d Hợp đồng tíndụng để đóng thành tập riêng, hoặc đóng vào tập nhật kí chứng từ nếu số lợng
Trang 19Sau đó làm thủ tục để ghi: Xuất TK ngoại bảng 994 và trả lại giấy tờ đợcnhận làm thế chấp tài sản cho ngời vay.
Kế toán thu lãi cho vay
Thu nhập về lãi là nguồn thu lớn nhất của các NHTM Do vậy, tráchnhiệm kế toán là phải tính và hạch toán lãi vay một cách đầy đủ, chính xác,kịp thời theo đúng chế độ.
Theo chế độ tín dụng và chế độ kế toán, hiện nay đối với phơng thức chovay từng lần, Ngân hàng áp dụng hai cách thu lãi: thu lãi định kì tháng và thulãi sau (thu lãi cùng gốc một lần khi đáo hạn); đồng thời áp dụng nguyên tắccơ sở dồn tích (dự thu) đối với thu lãi từ hoạt động tín dụng Theo đó qui trìnhkế toán thu lãi cho vay từng lần đợc thực hiện một cách phù hợp.
Đối với cả hai cách trên thì việc tính lãi và hạch toán thu lãi vẫn đợc thựchiện hàng tháng Nếu hàng tháng khách hàng trả lãi ngay bằng tiền mặt hoặctrích tài khoản tiền gửi để trả thì Ngân hàng sẽ thu trực tiếp, còn nếu kháchhàng cha trả thì số lãi sẽ đợc hạch toán, ghi nhận vào tài khoản “lãi phải thu từhoạt động tín dụng” (TK 3941).
Kế toán thu lãi định kì (hàng tháng)
Hàng tháng khi khách hàng đến hạn trả lãi kế toán tiến hành tính lãi trongtháng cho khách hàng để phản ánh vào tài khoản “thu lãi cho vay” (TK 702).
Công thức tính lãi định kì cho vay từng lần:
Lãi cho vay= Số tiền gốc cho vay Lãi suất (tháng)
Việc tính lãi định kì do các thanh toán viên quản lý tài khoản cho kháchhàng trực tiếp tính và lập chứng từ để hạch toán Trờng hợp đã thực hiện kếtoán máy thì việc tính lãi và hạch toán thu lãi do máy thực hiện theo phầnmềm kế toán cho vay.
Bút toán phản ánh lãi trực tiếp:
Nợ : TK tiền mặt (TK1011) nếu khách hàng trả bằng tiền mặt
TK TGKH (TK 4211) nếu khách hàng trích từ TKTG để trả lãiCó : TK thu lãi cho vay (702)
Kế toán thu lãi cho vay (thu lãi sau)
- Từng tháng, Ngân hàng tính toán số lãi cho vay từng lần phát sinh trong thángNợ : TK lãi phải thu từ hoạt động tín dụng (TK 3941)
Có : TK thu lãi cho vay (TK 702)
- Khi kết thúc hợp đồng cho vay từng lần, khách hàng sẽ trả cả nợ gốc vàlãi vay Nợ gốc đợc thu và hạch toán nh phần trên đã trình bày, còn lãi vay đợcNgân hàng hạch toán nh sau:
Nợ : - TK tiền mặt (TK 1011) nếu thu bằng tiền mặt
Trang 20- TK tiền gửi khách hàng (TK 4211) nếu khách hàng trả bằng tiền gửiCó : TK lãi phải thu từ hoạt động tín dụng (TK 3941)
Chú ý:
- Trờng hợp khi đáo hạn món vay, nếu lãi của kì cuối cùng Ngân hàngcha hạch toán treo vào lãi phải thu thì số lãi này sẽ hạch toán thẳng vào thunhập, bút toán:
Nợ :- TK tiền mặt hoặc tiền gửi Ngân hàng: tổng số lãi cho vay
Có :- TK lãi phải thu từ hoạt động tín dụng: số lãi đã hạch toán dự thu - TK thu lãi cho vay: số lãi cha hạch toán dự thu
- Trờng hợp Ngân hàng đã hạch toán dự thu nhng khách hàng không trảlãi vay đúng hạn, Ngân hàng không đợc ghi giảm doanh thu (thoái thu từ tàikhoản thu nhập 702) mà xử lý nh sau:
- Khoản lãi đã hạch toán dự thu thì hạch toán thẳng vào chi phí để tấttoán tài khoản “ lãi phải thu từ hoạt động tín dụng”, kế toán ghi:
Nợ : TK Chi phí khác (89)
Có : TK Lãi phải thu từ hoạt động tín dụng (TK 3941)
Nhập : TK ngoại bảng “Lãi cho vay quá hạn cha thu đợc” (TK 941): tổngsố lãi cha thu đợc
Qui trình kế toán cho vay theo hạn mức tín dụng
Kế toán giai đoạn giải ngân
Hợp đồng tín dụng sau khi kí kết đợc chuyển cho kế toán để kiểm soátlại và theo dõi giải ngân.
Việc giải ngân đợc thực hiện theo nhu cầu vốn của khách hàng vay trongphạm vi hạn mức tín dụng Do vậy, mỗi lần giải ngân kế toán phải đối chiếu vớihạn mức tín dụng còn thực hiện để tránh giải ngân vợt quá hạn mức.
Căn cứ vào chứng từ hợp lệ, hợp pháp nh giấy lĩnh tiền mặt (nếu giải ngânbằng tiền mặt) hoặc các chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt nh uỷ nhiệmchi…nhằm thukế toán sẽ vào sổ tài khoản chi tiết cho vay nhập dữ liệu vào máy tính.
Bút toán hạch toán:
Nợ : TK cho vay ngắn hạn/Nợ đủ tiêu chuẩn
Có :- TK tiền mặt (1011) nếu giải ngân bằng tiền mặt, hoặc
- TK Tiền gửi ngời thụ hởng (4211) nếu thanh toán chuyển khoảncùng ngân hàng, hoặc
- TK thích hợp trong thanh toán vốn giữa các Ngân hàng nếu thanhtoán chuyển khoản khác Ngân hàng.
Trang 21Khách hàng vay nộp tiền bằng tiền mặt hoặc bằng chuyển khoản vào bênCó tài khoản cho vay để trả nợ Ngân hàng, căc cứ vào các chứng từ thích hợp,kế toán hạch toán:
Nợ : - TK tiền mặt
- TK tiền gửi khách hàng - TK thích hợp khác
Có : TK cho vay ngắn hạn/Nợ đủ tiêu chuẩnChú ý:
Khi tài khoản cho vay đã hết số d (d Nợ =0) thì số tiền khách hàng sẽ đợcnộp vào tài khoản tiền gửi thanh toán.
ờng hợp 2 : Ngân hàng thu nợ định kì từ tài khoản tiền gửi
Đến kì hạn trả nợ khách hàng vay lập uỷ nhiệm chi trích tài khoản tiềngửi để trả nợ thì Ngân hàng chủ động lập phiếu chuyển khoản để trích tàikhoản tiền gửi khách hàng thu nợ, hạch toán:
Nợ : TK Tiền gửi khách hàng vay (TK 4211)Có : TK cho vay ngắn hạn/Nợ đủ tiêu chuẩn
Kế toán thu lãi
Xuất phát từ đặc điểm cho vay theo hạn mức tín dụng là gốc không cốđịnh nên lãi cho vay đợc tính và thu hàng tháng theo phơng pháp tích số (th-ờng vào ngày cố định cuối tháng), theo đó công thức tính lãi nh sau:
Tổng tích số tính lãi trong tháng Lãi suất ngày Số tiền lãi = - 30 ngày
Tổng tích số tính lãi trong tháng = Số d nợ Tài khoản cho vay Số ngàyduy trì số d tài khoản cho vay.
Vào ngày cân đối tháng các thanh toán viên quản lý tài khoản cho vaycủa khách hàng lập bảng kê tính lãi để hạch toán thu lãi Bút toán hạch toánthu lãi trực tiếp:
Nợ: TK tiền gửi khách hàng (4211)Có : TK thu lãi cho vay (702)
*Kế toán phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro
Kế toán phân loại nợ: Việc phân loại nợ tại các TCTD Việt Nam hiện nayđợc thực hiện theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 củaThống đốc NHNN.
Theo quyết định này, tài sản Có tín dụng đợc phân thành 5 nhóm Cáckhoản nợ đợc phân vào các nhóm khác nhau tuỳ thuộc vào chất lợng nợ Nhvậy một khoản nợ đang thuộc nhóm 1 có thể đợc phân vào các nhóm nợ khác
Trang 22(nhóm 2, nhóm 3, nhóm 4, nhóm 5) tuỳ thuộc vào chất lợng nợ đợc đánh giávà không nhất thiết phải chuyển nợ từng nấc Ngợc lại, khoản nợ thuộc nhómnào đó có thể đợc phân vào các nhóm khác nếu đợc đánh giá có chất lợngthích hợp.
Kế toán trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng
Việc trích lập dự phòng rủi ro tín dụng đợc thực hiện trên cơ sở kết quảphân loại nợ và theo tỷ lệ trích do Thống đốc NHNN qui định.
Tỉ lệ trích lập dự phòng cụ thể đối với các nhóm nợ qui định tại Quyếtđịnh 493/2005/QĐ-NHNN.
Riêng các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lí thì đợc trích lập dựphòng cụ thể theo khả năng tài chính của TCTD.
Số tiền dự phòng cụ thể phải trích đợc tính theo công thức sau:R=max 0,(A C) r
Trong đó R: số tiền dự phòng cụ thể phải tríchA: Giá trị của khoản nợ
C: Giá trị tài sản đảm bảo
r: Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể
Ngoài các khoản dự phòng cụ thể, TCTD phải trích thêm dự phòngchung, dự phòng chung đợc trích lập bằng 0,75% tổng giá trị của các khoảnnợ từ nhóm 1 đến nhóm 4 Cả 2 loại dự phòng trên đều đợc trích từ chi phí.
Kế toán trích lập và sử dụng dự phòngKế toán trích lập dự phòng:
Nợ : TK chi phí dự phòng nợ phải thu khó đòi (8822): tổng số tiền tríchCó :- TK dự phòng cụ thể: Số tiền dự phòng cụ thể
- TK dự phòng chung: Số tiền dự phòng chung Kế toán sử dụng dự phòng
Nguyên tắc khi sử dụng dự phòng là chỉ sử dụng quĩ dự phòng các khoảnphải thu đòi để xoá nợ sau khi đã sử dụng các nguồn bù đắp bằng nguồn thu từxử lí tài sản thế chấp, cầm cố, khoản bồi thờng của tổ chức, cá nhân có liênquan (nếu có).
Nguồn u tiên hàng đầu là nguồn phát mại tài sản thế chấp, cầm cố.
Khi có quyết định về quyền sở hữu tài sản thế chấp, cầm cố choTCTD, kế toán ghi:
Nợ: TK TS gán nợ đã chuyển quyền sở hữu cho TCTD…nhằm thu(TK 387)Có :TK Tiền thu từ việc bán nợ, TSĐB hoặc khai thác TSĐB nợ (TK 4591)Bút toán trên đợc hạch toán theo số tiền thoả thuận giữa TCTD với kháchhàng Đồng thời ghi:
Trang 23Xuất TK 994 “Tài sản cầm cố thế chấp”Nhập TK 995 “Tài sản gán, xiết nợ chờ xử lí” Khi phát mại tài sản cầm cố thế chấp, hạch toán:Nợ :TK 1011,4211 thích hợp: theo số tiền phát mạiCó : TK 387
Nếu có chênh lệch giữa giá trị phát mại với giá trị thoả thuận của tài sảnđảm bảo thì phần chênh lệch dơng sẽ hạch toán vào tài khoản phải trả kháchhàng, còn chênh lệch âm hạch toán vào chi phí khác.
Khi xử lí khoản nợ, hạch toán:
Nợ: TK Tiền thu từ việc bán các TS đảm bảo nợ (4591)Nợ : TK Thích hợp (nếu có bồi thờng từ tổ chức, cá nhân)Nợ : TK Dự phòng cụ thể, dự phòng chung
Nợ : TK Quĩ dự phòng tài chính/chi phí khácCó : TK Nợ cần xử lí thích hợp
Đồng thời ghi Nhập : TK 971 “Nợ khó đòi đã xử lí”: Số nợ còn phải theodõi để thu hồi.
Kế toán hoàn nhập dự phòng
- Lý do hoàn nhập: Định kì TCTD tiến hành đánh giá lại chất lợng tíndụng và tính toán số dự phòng phải trích.
+ Nếu số phải trích lớn hơn số đã trích thì phải trích thêm
+ Nếu số phải trích nhỏ hơn số đã trích thì phải hoàn nhập dự phòngBút toán hoàn nhập dự phòng:
Nợ : TK Dự phòng thích hợp 219,229,239,249…nhằm thuCó :TK 8822
Sau khi xử lí các khoản nợ, nếu TCTD truy thu đợc khoản Nợ từ kháchhàng sẽ hạch toán vào thu nhập khác, kế toán ghi:
Nợ : TK 1011/thích hợpCó :TK thu khác (79)
7 Phơng thức tính và thu lãi cho vay
7.1 Phơng thức tính và thu lãi cho vay từng lần
Lãi cho vay= Số tiền gốc cho vay Lãi suất (tháng)
7.2 Phơng thức tính và thu lãi cho vay theo tích số
Lãi cho vay= Tổng tích số d Cho vay Lãi suất ngày Tích số d Cho vay=Số d Cho vay Số ngày
Lãi suất ngày = Lãi suất tháng/30 ngày (nếu tròn tháng)Tuy nhiên có thể theo lịch để tính
Lãi suất ngày = Lãi suất tháng/Số ngày tháng đó
Trang 248.Các nhân tố ảnh hởng đến kế toán cho vay8.1 Các nhân tố khách quan
Nhân tố khách quan có thể hiểu là môi trờng kinh doanh bên ngoài màNgân hàng khó kiểm soát đợc Các nhân tố khách quan có ảnh hởng gián tiếpđến công tác kế toán cho vay của Ngân hàng.
Thứ nhất, đó là sự phát triển kinh tế Với nền kinh tế phát triển Sản
phẩm, dịch vụ của Ngân hàng ngày càng xuất hiện phong phú để đáp ứng nhucầu ngày càng cao của khách hàng Trong đó tín dụng cũng xuất hiện dớinhiều hình thức, thể loại mới điều này làm cho kế toán cho vay về kĩ thuậtnghiệp vụ vốn sẽ phong phú hơn nhng cũng phức tạp hơn.
Mặt khác khối lợng tín dụng càng nhiều điều này kéo theo công việc củacán bộ tín dụng và kế toán cho vay cũng tăng lên do đó mà đòi hỏi Ngân hàngphải chiến lợc về nhân sự hợp lí để đạt hiệu quả cao trong kinh doanh.
Bên cạnh đó sự thay đổi của môi trờng kinh tế nh các giai đọan của chukì kinh tế, tỉ lệ lạm phát, tốc độ tăng trởng của GDP, mức độ ổn định của giácả, lãi suất…nhằm thuđều ảnh hởng đến công việc của kế toán cho vay.
Thứ hai, đó là công nghệ thông tin Việc trang bị công nghệ hiện đại giúp
cho công việc kế toán diễn ra nhanh chóng hơn, chính xác hơn Từ đó làmgiảm áp lực công việc cho kế toán viên Tuy nhiên mặt trái của công nghệthông tin hiện đại là những rủi ro tiềm ẩn rất có thể xảy ra Nh chỉ cần hệthống máy tính gặp sự cố, bị treo hay nghẽn mạng, bị quá tải hay h hỏng sẽảnh hởng rất nhiều đến bộ phận kế toán cho vay Các bộ phận đã đợc lập trìnhsẵn nhng do công việc tự động hoá cao sẽ dẫn đến rủi ro hệ thống khi đó rấtkhó phát hiện ra sai sót ở khâu nào.
Thứ ba, yếu tố chính trị, pháp luật và chính sách của Chính phủ trong
kinh doanh Ngân hàng Khác với các ngành kinh doanh khác, Nhà nớc có sựkiểm soát chặt chẽ hơn về phơng diện pháp luật và chính sách trên nhiều lĩnhvực trong đó có các qui định về cho vay đối với Ngân hàng Mặt khác cácchính sách lãi suất, tỉ giá, thuế, quản lí của Chính phủ đều ảnh hởng đến côngviệc kế toán cho vay.
Thứ t, yếu tố không thể không nhắc tới là khách hàng vay Khách hàng là
ngời có trách nhiệm hoàn trả cả gốc và lãi của khoản cho vay Việc kháchhàng trả nợ đúng hạn sẽ làm cho công việc kế toán cho vay đơn giản hơn Nếukhách hàng cố tình không trả nợ kế toán phải mất nhiều công theo dõi, chuyểnnợ quá hạn…nhằm thu
8.2 Các nhân tố chủ quan
Nhân tố chủ quan là những nhân tố ở phạm vi gần và ảnh hởng trực tiếp
Trang 25đến khả năng cung ứng sản phẩm, dịch vụ, đến hiệu quả hoạt động kinh doanhcủa mỗi Ngân hàng.
Thứ nhất, các yếu tố nội lực của Ngân hàng Đầu tiên là vốn tự có của
Ngân hàng và khả năng phát triển đợc nó trong tơng lai, nó không chỉ đảmbảo cho sự tồn tại của Ngân hàng mà còn tạo uy tín cho để khách hàng tìmđến với Ngân hàng Bên cạnh đó là trang thiết bị, công nghệ thông tin màNgân hàng đang ứng dụng vì nó giúp khách hàng nhiều tiện ích, tiết kiệm chiphí thời gian đi lại cho khách hàng Qua đó mà ảnh hởng đến khối lợng côngviệc của Ngân hàng nói chung và của kế toán cho vay nói riêng.
Thứ hai, quan điểm của Ban lãnh đạo Ngân hàng Ban lãnh đạo là những
ngời trực tiếp quyết định đến đờng lối kinh doanh cũng nh đa ra các quyếtđịnh chính sách quan trọng trong mọi giai đoạn kinh doanh của Ngân hàng.Từ đó chi phối hoạt động kế toán cho vay.
Thứ ba, đó là trình độ nghiệp vụ của chính cán bộ kế toán cho vay Là
nghiệp vụ sinh lời chủ yếu của NHTM thông qua thu lãi cho vay, tín dụng cóqui trình kĩ thuật rất phong phú, phức tạp đòi hỏi nhà quản trị Ngân hàng cũngnh kế toán tín dụng phải nắm vững nghiệp vụ này để làm tốt công tác quản trịvà kế toán.
Thứ t, mối quan hệ giữa cán bộ tín dụng và cán bộ kế toán Mặc dù trong
nghiệp vụ tín dụng có vai trò của hai bộ phận này rất rõ ràng, cán bộ tín dụngcó trách nhiệm thẩm định, quyết định cho vay, theo dõi và thu hồi nợ, còn cánbộ kế toán ghi chép, quản lí hồ sơ cho vay, theo dõi kì hạn trả nợ, chuyển nợquá hạn, tính và thu lãi cho vay, giám sát tình hình tài chính của khách hàngthông qua hoạt động của tài khoản tiền gửi và tài khoản cho vay Song hai bộphận này gắn bó mật thiết với nhau tạo động lực cho sự phát triển của Ngânhàng Tuy nhiên nếu cán bộ hai bộ phận này có ý móc ngoặc với nhau nh trìhoãn trong việc chuyển nhóm nợ, đánh giá giá trị tài sản thế chấp cầm cố củakhách hàng vay…nhằm thuĐiều này làm cho công việc kế toán cho vay của Ngân hàngkhông còn ý nghĩa.
Thứ năm, ứng dụng công nghệ thông tin trong kế toán cho vay Với việc
áp dụng công nghệ thông tin vào trong hoạt động Ngân hàng, đặc biệt là bộphận kế toán cho vay sẽ ảnh hởng rất lớn đến tốc độ và chất lợng của côngviệc của nhân viên kế toán và gián tiếp tạo ra lợi nhuận cho khách hàng.
Thứ sáu, tổ chức bộ máy kế toán cho vay qui trình nghiệp vụ kế toán cho
vay Hai vấn đề chủ yếu trong việc tổ chức bộ máy kế toán tại đơn vị kế toánlà: lựa chọn mô hình tổ chức bộ máy kế toán và việc bố trí nhân viên kế toánđảm bảo các tiêu chuẩn, quyền và trách nhiệm theo đúng qui định của Luật
Trang 26kinh tế Ngoài ra, việc qui trình kĩ thuật kế toán cho vay đợc tổ chức khoa họchợp lí là một điều kiện ảnh hởng lớn đến hiệu quả của kế toán cho vay.
Trang 27Chơng II
thực trạng kế toán cho vay tại ngân hàngthơng mại cổ phần sài gòn chi nhánh Hà nội1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thơng mại cổphần Sài Gòn chi nhánh Hà Nội
1.1 Vài nét giới thiệu về Ngân hàng Thơng mại cổ phần Sài Gòn chinhánh Hà Nội
Ngân hàng TMCP Sài Gòn (tiền thân là Ngân hàng TMCP Quế Đô) đợcthành lập năm 1992 Ngày 08/04/2003 chính thức đổi tên thành Ngân hàngThơng mại cổ phần Sài Gòn (SCB) Từ đó đến nay, Ngân hàng TMCP Sài Gònlà một trong những NHTM hoạt động có hiệu quả nhất trong hệ thống tàichính Việt Nam Với các chính sách linh hoạt và các sản phẩm dịch vụ toàndiện, đáp ứng yêu cầu đa dạng của khách hàng là cơ sở vững chắc để SCB đạtđợc kết quả và hiệu quả kinh doanh ngày càng cao và luôn là ngời bạn đángtin cậy của khách hàng, phơng châm “SCB luôn hớng tới sự hoàn thiện vìkhách hàng”.
Đáp ứng nhu cầu mở rộng và phát triển hoạt động trên cả ba miền, Tháng10/2005, Ngân hàng TMCP Sài Gòn chính thức khai trơng chi nhánh Hà Nội.Sự ra đời chi nhánh Hà Nội không chỉ nằm trong chiến lợc mở rộng mạng lớihoạt động mà còn là chiến lợc chuyển dịch cơ cấu khách hàng, cơ cấu sảnphẩm dịch vụ của Ngân hàng góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh trong hệthống Ngân hàng TMCP Nhiệm vụ của Ngân hàng TMCP Sài Gòn chi nhánhHà Nội là duy trì sự hài lòng, trung thành và gắn bó của khách hàng với Ngânhàng, tiếp tục tăng trởng, nâng cao động lực làm việc và năng lực sáng tạo củanhân viên Trong tơng lai SCB chi nhánh Hà Nội sẽ tiến tới trở thành mộttrong các chi nhánh đầu tiên đa các sản phẩm dịch vụ mới của Ngân hàngTMCP Sài Gòn đến với khách hàng.
1.2 Cơ cấu tổ chức SCB chi nhánh Hà Nội
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Sài Gònchi nhánh Hà Nội
Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp NHB-K821
Hội sở
P.kiểm soát hội sở
Tổ định giá hội sở
Ban giám đốc chi nhánh
Kiểm P.Kế P.Tín P.Ngân P. Tổ định Hành
Các phòng
Trang 28Khi mới thành lập, chi nhánh có 50 nhân viên nhng cho tới thời điểm nàysố lợng đó là 97 nhân viên tăng 94% Nhận thức đợc tầm quan trọng củanguồn nhân lực đối với sự tồn tại và phát triển của ngân hàng, SCB luôn chútrọng tới công tác tuyển dụng, đào tạo cũng nh các chế độ đãi ngộ với đội ngũnhân viên Vì vậy, SCB Hà Nội có một đội ngũ nhân viên đợc đánh giá là năngđộng, nhiệt tình, có trình độ nghiệp vụ cao và hầu nh còn đang ở độ tuổi rấttrẻ.
Đáp ứng nhu cầu của khách hàng, trong ba năm, mặc dù còn nhiều khókhăn nhng chi nhánh Hà Nội đã liên tục mở thêm các phòng giao dịch trên địabàn Hà Nội Hiện nay, SCB Hà Nội có 8 phòng giao dịch trực thuộc:
-Phòng giao dịch Đống Đa-Phòng giao dịch Ba Đình-Phòng giao dịch Láng Hạ-Phòng giao dịch Thanh Xuân-Phòng giao dịch Cầu Giấy-Phòng giao dịch Thanh Nhàn-Phòng giao dịch Hoàn Kiếm-Phòng giao dịch Trần Hng Đạo
1.3 Đặc điểm kinh tế xã hội năm 2008 tác động tới cho vay từ đó ảnhhởng tới công tác kế toán cho vay
1.3.1 Môi trờng kinh tế
Kinh tế xã hội nớc ta năm 2008 diễn ra trong bối cảnh tình hình thế giớivà trong nớc có nhiều biến động phức tạp, khó lờng.
Giá dầu thô và giá nhiều loại nguyên liệu, hàng hoá trên thị trờng thế giớităng mạnh trong những tháng giữa năm kéo theo sự tăng giá ở mức cao củahầu hết các mặt hàng trong nớc; lạm phát xảy ra ở nhiều nớc trên thế giới;
Trang 29khủng hoảng tài chính toàn cầu dẫn đến một số nền kinh tế lớn suy thoái,thiên tai, dịch bệnh đối cây trồng vật nuôi xảy ra liên tiếp trên địa bàn cả n ớcgây ảnh hởng lớn đến sản xuất và đời sống dân c.
Theo số liệu của tổng cục thống kê tốc độ tăng trởng GDP năm 2008 đạt6,23% GDP tính theo giá thực tế năm 2008 tăng cao; với mức tăng trởng vàtăng giá khác nhau ở ba khu vực: tăng ở khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sảnvà giảm ở khu vực công nghiệp, xây dựng Tỷ trọng khu vực nông, lâm nghiệpvà thuỷ sản chiếm 21,99% GDP; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm39,91%; khu vực dịch vụ chiếm 38,1%.
Giá tiêu dùng năm 2008 nhìn chung tăng khá cao và diễn biến phức tạp,khác thờng so với xu hớng giá tiêu dùng các năm trớc Giá tăng cao ngay từquý I và liên tục tăng lên trong quý II, quý III, nhng các quý IV liên tục giảmvà chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm tăng 22,97%.
Trang 30Biểu đồ 2.1: Diễn biến CPI 2008
(Nguồn : Tổng cục thống kê)
Vốn đầu t xã hội thực hiện năm 2008 theo giá thực tế ớc tính đạt 637,3nghìn tỷ đồng, bằng 43,1% GDP và tăng 22,2% so với năm 2007, bao gồmvốn khu vực Nhà nớc 184,4 nghìn tỷ đồng, chiếm 28,9% tổng vốn và giảm11,4%; khu vực ngoài Nhà nớc 263 nghìn tỷ đồng, chiếm 41,3% và tăng42,7%; khu vực có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài 189,9 nghìn tỷ đồng, chiếm29,8% và tăng 46,9%.
Kim ngạch xuất khẩu năm đạt 62,9 tỷ USD, tăng 29,5% so với năm 2007,bao gồm vốn khu vực có vốn đầu t nớc ngoài (kể cả thô) đạt 34,9 tỷ USD, tăng25,7% đóng góp 49,7% vào mức tăng chung của xuất khẩu; khu vực kinh tếtrong nớc đạt 28 tỷ USD, tăng 34,7% đóng góp 50,3% Kim ngạch hàng hoá xuấtkhẩu tăng 23,1% chủ yếu do sản lợng dầu thô khai thác tăng và giá trên thị trờngthế giới tăng mạnh, mức tiêu thụ hàng hoá dệt may tăng mạnh hơn đạt 9,1 tỷUSD, tăng 17,5% so với năm 2007 và lợng gạo xuất khẩu tăng trở lại.
Tuy nhiên kim ngạch nhập khẩu là 80,4 tỷ USD, tăng 28,3% so với năm2007 trong đó chủ yếu là t liệu sản xuất chiếm 88,8% chủ yếu phục vụ chonhu cầu phát triển sản xuất năm 2008 Do đó làm kim ngạch nhập siêu năm2008 là 17,5 tỷ USD, tăng 24,1% so với năm 2007, bằng 28,7% tổng kimngạch xuất khẩu.
1.3.2 Hoạt động tài chính tiền tệ
Thị trờng tài chính tiền tệ trải qua các trạng thái:
Thứ nhất, lãi suất biến động mạnh và liên tục tăng cao trong những tháng
đầu năm và giảm dần trong những tháng cuối năm.
Lãi suất cơ bản trong năm 2008 đã thể hiện rõ nét chức năng của nó đối
Trang 31với lãi suất cho vay tại các ngân hàng thơng mại-trở thành cơ sở để xác địnhhành lang pháp lý của lãi suất cho vay.
Trong năm 2008, Ngân hàng Nhà nớc đã có 3 lần điều chỉnh tăng và 5lần điều chỉnh giảm lãi suất cơ bản tơng ứng với tình trạng lạm phát cụ thể ởtừng thời điểm Lãi suất cơ bản đợc tăng từ 8,25%/năm lên 8,75%/năm vàotháng 2; tiếp tục tăng lên 12% vào tháng 5 và 14%/năm vào tháng 6; sau đógiảm mạnh xuống còn 13%; 12%; 11%/năm vào tháng 10; giảm tiếp còn10%/năm vào tháng 11 và giảm còn 8,5%/năm vào tháng 12 Lãi suất tái cấpvốn; lãi suất tái chiết khấu cũng có tần suất điều chỉnh tơng ứng Lãi suất tiềngửi dự trữ bắt buộc có sự thay đổi lớn.
Biểu đồ 2.2: Lãi suất chủ chốt năm 2008
Lãi suất cơ bảnLãi suất tái cấp vốnLãi suất chiết khấu
(Nguồn: Tổng cục thống kê)
Song song với nó, một công cụ nữa cũng đợc NHNN sử dụng đến là đợtphát hành 20.300 tỷ đồng tín phiếu bắt buộc (vào ngày 17/3) cùng với việcđiều chỉnh lãi suất tín phiếu, 1 lần tăng từ 7,8% lên 13%, sau đó giảm xuốngcòn 4,5% vào tháng 12.
Thứ hai, tỷ giá trên thị trờng diễn biến phức tạp
Năm 2008 đợc coi là năm đặc biệt của cơ chế điều hành tỷ giá cũng nhnhững biến động của tỷ giá thực tế Biên độ tỷ giá có sự điều chỉnh mạnh với 3lần nới rộng, từ +/- 0,75% lên +/-3%, cùng với nó là việc tăng mạnh 2 lần tỷgiá liên ngân hàng vào tháng 6 và cuối tháng 12.
Thứ ba, phát sinh nhiều loại phí liên quan đến hoạt động tín dụng ngân
hàng, dẫn đến sự cạnh tranh không lành mạnh.
Trang 32Diễn biến phức tạp của tình hình lãi suất, tình hình tỷ giá đã làm phátsinh nhiều loại phí liên quan đến hoạt động này Trong đó việc nổi bật hai loạiphí: dịch vụ tín dụng và phí ngoại hối.
Thứ t, thanh khoản của hệ thống ngân hàng, đặc biệt là các NHTM cổ
phần gặp khó khăn Do: nhu cầu vốn thanh toán của một số NHTM cổ phầnnhỏ rất cao, vốn khả dụng thấp và lãi suất trên thị trờng liên ngân hàng liêntục tăng nhanh và tăng cao.
1.4 Các mặt hoạt động của SCB chi nhánh Hà Nội tác động tới côngtác kế toán cho vay
Không những tăng trởng về lợi nhuận, chất lợng dịch vụ ngày càng nângcao mà thơng hiệu SCB ngày càng định hình rõ nét trong công chúng Chất l-ợng kinh doanh của SCB khá tốt, các nhóm chỉ tiêu về hiệu quả kinh doanh,khả năng thanh toán, mức độ tăng trởng đều tích cực Để đạt đợc thành tựu đó,chi nhánh Hà Nội có đóng góp không nhỏ Riêng SCB Hà Nội có kết quả hoạtđộng kinh doanh nh sau:
1.4.1 Tình hình huy động vốn
a, Tình hình nguồn vốn SCB chi nhánh Hà Nội
Năm 2007, tổng nguồn vốn của chi nhánh là 6627,7 tỷ tăng so với năm2006 là 5501 tỷ (4,8 lần) Năm 2008 nguồn vốn của chi nhánh tăng so vớinăm 2007 là 1157 tỷ (tăng 17,5%).
b Cơ cấu nguồn vốn.
Ba nguồn vốn chính của chi nhánh là: vốn huy động từ các TCKT và dânc, nguồn tiền gửi các TCTD khác và phát hành các GTCG Trong đó, nguồnvốn huy động từ dân c giảm 21,9% so với năm 2007 Tuy nhiên, năm 2006 vànăm 2007 SCB không huy động vốn từ phát hành GTCG Năm 2007 vốn huyđộng chủ yếu là từ tiền gửi của TCKT và dân c (tăng 5370,6 tỷ tơng đơngtăng 9,8 lần) so với năm 2006 thì đến năm 2008 vốn huy động chủ yếu là từtiền gửi TCTD và thông qua phát hành GTCG Đối với tiền gửi TCTD tăng833 tỷ (tăng 184,3%) và phát hành GTCG là 1136 tỷ nhng đối với tiền gửi từTCKT giảm 1305 tỷ (giảm 21,9%) Điều đó là do nhu cầu thanh khoản củangân hàng trong tình hình chung của nền kinh tế năm 2008 Vốn của ngânhàng có thêm vốn tài trợ uỷ thác 208 tỷ mà những năm 2006,2007 nguồn vốncủa ngân hàng cha có điều đó thể hiện chính sách linh hoạt trong kinh doanhcủa ngân hàng, có vị trí trong các ngân hàng khác.
Bảng 2.1: Nguồn vốn SCB Hà Nội các năm 2006-2007-2008
Đơn vị: Tỷ đồng
Trang 33Tăng trởng
2007/2006 2008/2007Tiền gửi của
của ngân hàng 11,15 71,7 213 60,55 543% 141,3 197,1%Tổng tài sản nợ 1127 6627,7 7785 5501 488,2% 1157 17,5%
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán của SCB Hà Nội qua các năm)
Từ bảng trên ta cũng thấy tổng vốn huy động của ngân hàng liên tục tăngqua các năm Năm 2007 tăng 4917,2 tỷ tăng 4,48 lần so với năm 2006 Năm2008 con số này là 1064 tỷ tăng 17,69% Điều đó thể hiện cố gắng của chinhánh trong năm vừa qua Năm 2008 đợc coi là năm các ngân hàng cạnh tranhnhau trong việc huy động vốn, tăng tính thanh khoản của ngân hàng Ta cóbiểu đồ thể hiện vốn huy động của chi nhánh.
Biểu đồ 2.3: Vốn huy động các năm 2006, 2007, 2008
Vốn huy động
(Nguồn: Thuyết minh báo cáo tài chính SCB Hà Nội 2007, 2008)
Mặc dù nguồn vốn huy động từ TCKT và dân c năm 2008 giảm so vớinăm 2007 nhng chiếm 59,8% tổng nguồn vốn của ngân hàng Đặt trong điềukiện khó khăn năm 2008 thì đó là con số thể hiện sự linh động trong huy độngvốn của dân c Việc huy động tiền gửi từ TCKT và dân c là nguồn huy độngchính của ngân hàng qua các năm Phân tích cụ thể tình hình huy động vốn từtổ chức kinh tế và dân c
Bảng 2.2: Tiền gửi của TCKT và dân c các năm 2006-2007-2008