Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
134 KB
Nội dung
Nôngthônvà ngời nôngdântrongtruyệnngắncủaNguyễnMinhChâu A. Phần mở đầu I. Lý do chọn đề tài: 1.1. Đất nớc ta vừa trải qua hai cuộc chiến tranh ái quốc liên tục trong mấy chục năm qua đã cuốn hút mọi tâm t, tình cảm của con ngời, ai ai cũng nghĩ đến sự sống còn củadân tộc, của đất nớc. Địabàn nôngthôn vốn là một địa bàn rộng lớn, có miền xuôi, có miền ngợc, có miền đồng bằng và có miền trung du; Dân c chiếm hơn 80% dân số, diện tích chiếm 3/ 4 đất đai. Cho nên đây là một địa bàn thiên la địa võng. Nó chứa chất bao nhiêu điều của bốn nghìn năm lịch sử để lại. Nên không phải bỗng nhiên mà cả nhà văn viết tựa một tác phảm đầy đủ về mọi mặt, trên nhiều bình diện. Một phần là do sự tác động của đặc điểm nôngthôn nớc ta. 1.2. Đề tài nôngthônvà ngời nôngdân chiếm một vị trí rất quan trọngtrong nên văn học của chúng ta. Đã có rất nhiều nhà văn, nhà thơ lớn viết về nôngthônvà ngời nông dân. Và các nhà văn, nhà thơ này đã gặt hái đợc những thành tựu rất lớn. Đó là Nguyễn Khuyến khi ông viết vể khung cảnh của làng quê nơi ông đã từng sinh ra và lớn lên. Song nền văn học hiện thực giai đoạn 1930 1945 thì có nhà văn Ngô Tất Tố, Nam Cao cũng dành một khoảng thời gian, và một dung lợng tác phẩm khá đồ sộ để thể hiện t tởng chủ quan củamìnhvà phản ánh hiện thực về cuộc sống cũng nh đặc điểm xã hội củanôngthônvà ngời dân Việt Nam trong hoàn cảnh lịch sử xã hội mà các nhà văn đang tồn tại. Chính vì vậy mà những tác phẩm viết về đề tài nôngthônvà ngời nôngdâncủa các nhà văn của chúng ta qua các thời kỳ đang là một mảng văn rất khởi sắc và có rất nhiều hứa hẹn. Mặc dù chỉ tồn tại trong một khoảng thời gian rất ngắn ngủi, nhng những tác phẩm viết về nôngthôncủa các nhà văn đã gặt hái đợc những kết quả bớc đầu rất đáng khích lệ. 1.3. NguyễnMinhChâu là một nhà văn lớn của nên văn học hiện đại Việt Nam. Nói đến NguyễnMinhChâu ta thấy điều đầu tiên đó là ông là một nhà văn cách mạng với các tác phẩm: Cửa sông, Lửa từ những ngôi nhà, Ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành; Bến quê, Cỏ lau, Những vùng trời khác nhau, Dấu chân ngời lính Bằng những tác phẩm đó NguyễnMinhChâu đã góp một Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Phú 1 Nôngthônvà ngời nôngdântrongtruyệnngắncủaNguyễnMinhChâu vấn đề không nhỏ vào nền văn học của chúng ta. Qua những tác phẩm đó NguyễnMinhChâu đã khẳng định vị trí tiếng nói văn học của riêng mình. Mặt khác ở còn ngời và sáng tác củaNguyễnMinhChâu luôn luôn có sự trăn trở, khao khát đổi mới nền văn học thời kỳ sau chiến tranh. Chính vì vậy mà ngay từ những năm 70 của thế kỷ này, thì hầu hết trong các tác phẩm củaNguyễnMinhChâu đã có suy nghĩ và có những nỗi niềm trăn trở, khát khao cho sự đổi mới t duy nghệ thuật. 1.4. Những tác phẩm củaNguyễnMinhChâu viết về đề tài nôngthônvà ng- ời nôngdân giàu giá trị nhân văn. Xuyên suốt trong các tác phẩm nói chung vàtruyệnngắn nói riêng thì NguyễnMinhChâu là một nhà văn có t tởng nhân đạo cao cả. Nội dung trong tác phẩm của ông đều thể hiện đợc t tởng, tình cảm, và thái độ của nhà văn đợc gửi gắm qua tác phẩm của mình. Đây là một đặc điểm nổi bật của nhà văn NguyễnMinh Châu. II. Lịch sử vấn đề Về nhà văn NguyễnMinh Châu, đến nay đã có rất nhiều công trình nghiên cứu, bài viết, những trang tiểu phẩm phê bình của các nhà văn, nhà nghiên cứu văn học khác nhau. Các tác giả đã tập trung nghiên cứu dới nhiều hình thức, khía cạnh khác nhau, tập trung tạo thành một bức tranh phong phú về tài năng cũng nh cống hiến cho sự nghiệp sáng taọ nghệ thuật củaNguyễnMinh Châu. Từ trớc đến nay trong giới văn nghệ của chúng ta, thì cha có một cuộc hội thảo nào đề cập, thảo luận về vấn đề nôngthônvà ngời nôngdân Việt Nam trong văn học. ở công trình này chúng tôi có một mong muốn là nói đến truyệnngăncủaNguyễnMinhChâu viết về đề tài này. Chính vì vậy mà ở đây chúng tôi sẽ đa ra một số công trình nghiên cứu, bài tiểu luận bài phê bình của các nhà nghiên cứus về nhà văn NguyễnMinh Châu: 1) Đọc khách ở quê ra và Phiên chợ Giát nghĩ về ngời nôngdân xứ Nghệ trớc yêu cầu đổi mới củaNguyễn Thanh Tùng (Nguyễn MinhChâu kỷ yếu nhân 5 năm ngày mất Hội văn nghệ Nghệ an 1995). Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Phú 2 Nôngthônvà ngời nôngdântrongtruyệnngắncủaNguyễnMinhChâu 2) Một hình tợng nôngdân điển hình trong sáng tác củaNguyễnMinhChâu Lê Quang Hng (Nguyễn MinhChâu kỷ yếu nhân 5 năm ngày mất Hội văn nghệ Nghệ an 1995). 3) NguyễnMinhChâu nhà văn tâm huyết với cuộc đời Tôn Phơng Lan báo văn nghệ số 8 năm 1987. 4) Trao đổi về truyệnngắn những năm gần đây củaNguyễnMinhChâu Nhiều tác giả - Báo văn nghệ số 27,28 năm 1985. 5) NguyễnMinhChâu những năm 80 và sự đổi mới cách nhìn về con ngời Nguyễn Văn Hạnh Tạp chí văn học số 3 năm 1993. 6) Sáng tác truyệnngắn gần đây củaNguyễnMinhChâu Lại Nguyên Ân tạp chí văn học số 3 năm 1987. 7) Văn xuôi gần đây diện mạo và vấn đề Lại Nguyên Ân Tạp chí văn nghệ quân đội tháng 1 năm 1986. Tất cả những bài viết và những công trình nghiên cứu trên đây đã nêu lên và bàn luận rất nhiều về những vấn đề phát triển cùng với sự tồn tại của hình ảnh nôngthônvà ngời nôngdân Việt Nam. Nói đến hình ảnh củanôngthôn các tác giả của giới lý luận phê bình khi nghiên cứu chỉ mới đề cập đến vấn đề nạn bao cấp cần phải xoá bỏ và khoán sản phẩm cùng với những tính u việt của nó nh thông qua các bài viết của Xuân Phúc và Trần Bảo Hng. Nói đến ngời nôngdân thì có bài viết của giáo s Nguyễn Lân Dũng đã nêu và cùng với một số bài viết, bài nghiên cứu củaNguyễn Thanh Tùng, Lê Quang Hng, cùng với một số ý kiến của một số cây bút đang đợc đăng trên tuần báo văn nghệ của những năm 80. Với tác phẩm Khách ở quê ra và Phiên chợ Giát NguyễnMinhChâu đã miêu tả nôngthônvà hình ảnh gời nôngdân xứ Nghệ một cách trọn vẹn và một vấn đề nôngdân mới đang đợc đặt ra một cách thẳng thắn hơn, mạnh dạn hơn. Các tác phẩm văn học củaNguyễnMinhChâu đã nêu ra những nét mới đợc phát hiện ở hình ảnh ngơì nôngdân nh một tính cách đa dạng phức tạp với những con ngời Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Phú 3 Nôngthônvà ngời nôngdântrongtruyệnngắncủaNguyễnMinhChâu dị biệt khác thờng, nó không giống với những nhân vật nôngdân nào ở giai đoạn trớc NguyễnMinh châu. ở luận văn này của chúng tôi, trên cơ sở tìm hiểu và tiếp thu đợc những ý kiến đánh giá về tình hình thực trạng củanôngthônvà hình ảnh ngời nôngdâncủa các nhà nghiên cứu nói trên. Ngoài những ý kiến đó với luận văn này chúng tôi tiếp tục trên con đờng khám phá ra những cái mới về hình ảnh nôngthônvà gời nôngdân Việt Nam thông qua các truyệnngắncủaNguyễnMinh Châu. Trong quá trình tìm hiểu và phân tích các truyệnngắn cụ thể chúng tôi sẽ cố gắng bổ sung thêm và cố gắng chỉ ra những cái mới mẻ về đề tài này mà các tác giả đi trớc cha đề cập đến hoặc đã đề cập đến nhng cha đạt đến sự toàn mỹ. Cái khác củaNguyễnMinhChâu đối với các tác giả ở giai đoạn trớc nói chung và giữa các tác giả nói về đề tài nôngthônvà ngời nôngdân nói riêng là họ cha đề cập đến nỗi oan ức của ngời nôngdântrong truyện. Mà ở trongtruyệnngắncủaNguyễnMinh châu, tính cách của ngời nôngdân dờng nh phức tạp hơn, đợc nhà văn soi rọi ở nhiều góc cạnh đan xen cái xấu và cái tốt thể hiện dới nhiều khía cạnh, nhiều bình diện khác nhau, đó là các tác phẩm nh: Khách ở quê ra, Phiên chợ Giát III. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu. 1. Đối tợng: Về đối tợng nghiên cứu của luận văn này, chúng tôi sẽ tiến hành thống kê ra các nhà văn, tác giả có tác phẩm viết về đề tài nôngthônvà ngời nôngdân để tìm hiểu và lấy đó làm đối tợng nghiên cứu. 1. Nam Cao 2. Ngô Tất Tố 3. NguyễnMinhChâu Riêng đối với nhà văn NguyễnMinh Châu, chúng tôi chỉ tập trung vào việc tìm hiểu, nghiên cứu 3 tập truyệnngắn cơ bản viết về hình ảnh nôngthônvà ngời nôngdân đó là: Ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành 1983; Bến quê 1985 và Cỏ lau 1989. Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Phú 4 Nôngthônvà ngời nôngdântrongtruyệnngắncủaNguyễnMinhChâuTrong quá trình nghiên cứu, chúng tôi sẽ tham khảo, xem xét một số nhân vật và một số truyệnngắn cùng viết về nôngthônvà hình ảnh ngời nôngdân các tác giả khác. Nhằm mục đích liên hệ và mở rộng thêm vấn đề. 2. Nhiệm vụ Với công trình này chúng tôi sẽ tái hiện lại một cách rất khái quát và mang tính khoa học những tác phẩm đã đợc lựa chọn, định hình. Tạo thành một bức tranh về nôngthônvà ngời nôngdân thật sống động qua các thời kỳ. Đặc biệt là đối với nhà văn NguyễnMinhChâu khi viết về đề tài nôngthônvà ngời nông dân. Qua đó khẳng định đợc những nét mới mẻ, quan niệm nghệ thuật chi phối đến quá trình sáng tác của nhà văn NguyễnMinh Châu. Khi ông viết những tác phẩm nói về nôngthônvà ngời nông dân. IV. Phơng pháp nghiên cứu: Trong khoá luận này chúng tôi sẽ vận dụng các phơng pháp ghiên cứu cơ bản sau đây: 1. Phơng pháp thống kê 2. Phơng pháp phân tích. 3. Phơng pháp so sánh đối chiếu 4. Phơng pháp tổng hợp Đặc biệt chúng tôi sẽ chú ý đến việc đặt NguyễnMinhChâutrong một hoàn cảnh lịch sử, một thời đại điển hình để thấy đợc nét đặc biệt củaNguyễnMinh Châu. V. Kết cấu luận văn Gồm 2 chơng Chơng 1: Văn học Việt Nam qua các thời kỳ viết về nôngthônvà ngời nông dân. Chơng 2: truyệnngắncủaNguyễnMinhChâu viết về nôngthônvà ngời nôngdân Việt Nam. Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Phú 5 Nôngthônvà ngời nôngdântrongtruyệnngắncủaNguyễnMinhChâu B. Nội Dung Chơng 1: Văn học Việt Nam qua các thời kỳ viết về nôngthônvà ngời nông dân. 1.1. Trớc cánh mạng tháng 8 1.1.1. Hoàn cảnh xã hội Nh chúng ta đã biết: Hình ảnh của đời sống nôngthônvà ngời nôngdân Việt Nam trớc cuộc cách mạng tháng 8 đã đi vào văn chơng từ rất sớm. Mặc dù lúc này nó cha có nhiều màu sắc nh thời hiện đại của chúng ta. Nhng ngợc lại nó lại mang theo và gây nên một cảm giác tơng phản khá mạnh mẽ và rõ rệt. Bởi sự chi phối Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Phú 6 Nôngthônvà ngời nôngdântrongtruyệnngắncủaNguyễnMinhChâucủa quan điểm chính tại và quan điểm nghệ thuật của ngời viết trái ngợc nhau. Nhóm văn chơng lãng mạn mà tiêu biểu nhất đó là nhóm tự lực văn đoàn do chính sách cải lơng của xã hội và sự thoát ly thời cuộc của nó, nó đã cho chúng ta thấy đợc những bức tranh quê, mặc dù vẫn có lúc xuất hiện cảnh bùn lầy nớc đọng. Nhng nhìn chung là việc phản ánh ấy nó vẫn toát lên đợc một lối thi vị với những mối tình thơ mộng, sự êm đềm yên ả của cảnh đồng quê nơi thôn giã. Những khung cảnh đó, tình quê đó nó có ý nghĩa tạo nên những môi trờng th giãn cho các nhân vật. Và đó chính là các chàng trai, các cô gái đang ngày đêm săn đuổi cái cuộc sống giải phóng cá nhân cho chính bản thân mình. Để tìm đến tự do trong tình yêu, hôn nhân vàtrong cuộc sống gia đình, hoặc họ đang chán chờng trong cái đời sống truỵ lạc kia. Đối với nền văn học hiện thực thì có sự đóng góp đặc sắc của tác giả Ngô Tất Tố với Tắt đèn, Nguyễn Công Hoan với Bớc đờng cùng Vũ Trọng Phụng với Giông tố Bằng các tác phẩm đó họ đã trả lại cho nôngthôn Việt Nam một hình ảnh thực của nó không hề có chút lạc quan nào sau luỹ tre làng của nó. Mà đây chính là nơi đã và đang diễn ra nhiều thảm cảnh, nhiều Bớc đờng cùng của những số phận con ngời. Bên cạnh cái thói h tật xấu, phong tục cổ hủ tồn tại ngàn đời, đã dìm cuộc sống con ngời vào cảnh tối tăm, mờ xám đó là sự bóc lột, cớp đoạt, dành lấy quyền sống của bọn địa chủ và một bộ máy cờng hào với các ông tây đang ẩn nấp phiá sau nó. Đó là nhữg trận nợ lãi, hay là một mùa su thuế, hay lại là một cảnh vỡ đê đối với những số phận của ngời nôngdân Việt Nam trong xã hội lúc bấy giờ. 1.1.2. Nội dung phản ánh của văn học Với tiểu thuyết Tắt đèn tác giả Ngô Tât Tố vẫn cha cho xuất hiện và cha có một bức tranh rõ nét về hình ảnh của cái làng quê Việt Nam ở thời hiện tại. Mà nó luôn luôn hiện lên đó là khung cảnh của một làng quê với cảnh mà con ngời cùng với sức đè nén của chế độ lịch sử xã hội. Đó là những vật vã, xâu xé, giằng co của cuộc sống nhãn tiền cùng với một ràng buộc đến chằng chịt của các mối quan hệ thân sơ, đợc quy định bằng các phong tục tập quan hay các định kiến, chế độ của xã hội đã đợc tồn tại và lu truyền đến ngàn đời nghìn kiếp. Với một mục đích duy nhất đó là duy trì một chế độ thuộc địa. Duy trì một cái xã hội đang Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Phú 7 Nôngthônvà ngời nôngdântrongtruyệnngắncủaNguyễnMinhChâu nhốn nháo nhố nhăng, xen lẫn lo âu đến vò xé lơng tâm đến nghẹt thở của những mùa su thuế. Đó là những tiếng trống, tiếng mõ, tiếng thét đâm, thét chém, tiếng quát tháo của bọn cờng hào Trong hoàn cảnh đó, bối cảnh lịch sử đó những ng ời nôngdân thấp cổ bé họng đang ngày đêm lam lũ nhếch nhác thì không bào giờ mong mỏi tìm kiếm đợc ở bọn địa chủ, hay bọn cờng hào của cái xã hội ấy một chút lòng tốt, một chút tình thơng yêu con ngời nào cả. Ngợc lại với những mong muốn đó lại phải chịu tất cả những oan ức, bất công của thế lực xã hội ban cho họ. Mặc dù thế nhng họ cứ câm lặng chịu đựng một cách âm thầm, có khi họ cũng cùng vùng vẫy chống trả lại quy luật của xã hội nh ng tất cả đều tuyệt vọng. Và kết quả đến với họ là con số không. Vào những năm 1940 của thời kỳ lịch sử nền văn học hiện thực đã góp thêm vào nên văn học chung của đất nớc một dấu ấn mới - đó là một màu xám, là một nỗi lo cứ đè nặng mãi và ngày một nặng hơn mà cuộc sống với những cái đói, cái rét, cái chết Và tất cả những cái đó nó nh một sự kết thúc quá trình bần cùng hoá đang diễn ra mênh mông, đa dạng theo nhiều phơng thức khác nhau. Cuộc đời là những chuyến đi. Văn học cũng vậy. Nó luôn luôn vận động và phát triển không ngờng. Vì thế mà sau tác giả Ngô Tất Tố đã có và xuất hiện một Nam Cao. Và cũng không muốn dừng lại ở những gì đã đạt đợc. Nam cao đã đi tiếp cuộc hành trình mà lớp ngời đi trớc đã lựa chọn. Hay nói cách khác đó là các bậc anh đã khởi đầu. Nam Cao đã ghi nhận những quy luật bần cùng hoá một cách âm thầm với một nỗi niềm khắc khoải lo âu. Trong trang văn của Nam Cao hình ảnh của làng quê - Cái làng Vũ đại ngày ấy của Nam cao có một không khí âm u, khắc khoải, khác lạ với những vờn chuối xanh rì rào, và hoang vắng Cùng hoà quyện vào những đêm trăng rì rào cùng với những âm thanh hoang dã, những ngõ hẻm đi sâu hun hút với những nẻo đờng tắt ngang dọc với những ngôi nhà kề nhau ngăn cách bởi từng bức tờng vôi. Với những triền đê chạy quanh co ôm lấy lạng lại kèm thêm một luỹ tre làng dày đặc nh luỹ. đó chính là một làng quê u tịch, xơ xác, quạnh hiu, lặng lẽ đến rùng rợn. Có khi nghe nh đã chết từ rất lâu. Song bức tranh nôngthôncủa Nam Cao không chịu dừng lại ở đó. Nó không chỉ giới hạn ở một xu hớng nào đó mà luôn luôn thể hiện và hiện thân trong hình ảnh Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Phú 8 Nôngthônvà ngời nôngdântrongtruyệnngắncủaNguyễnMinhChâucủa những ngời nôngdân lam lũ, nhịn nhục, chịu thơng chịu khó, chịu gò ép dới sức đè nén của hoàn cảnh và cuối cùng chìm xuống tận đáy của xã hội đó là cái chết. Nam Cao đã đem đến cho nền văn học một gơng mặt mới đó là: Chí Phèo. Có thể nói nhân vật chí phèo là một gơng mặt lạ vì không phải trong đời sống trớc đây cha từng có mà lạ vì trớc đây có dạng nhân vật này cha lọt vào tầm ngắm của nhà văn. Hiện lên giữa bức tranh hoang vắng và lay lắt đó là hình ảnh trọn vẹn của một kiếp ngời kiếp của Chí Phèo. Một kiếp ngời gắn bó với những sinh hoạt, hoạt động của làng quê có tên là Vũ Đại. Một hình dáng của những con ngời cùng quẫn đang nơng tựa, cu mang lẫn nhau, lại vừa đâm chém nhau, xâu xé nhau, trông chờ nhau lụn bại. Truyện trùng tên với nhân vật chính. Nó đợc Nam Cao cho mở ra và kết lại trong cái không khí d âm của một tiếng chửi không thể lẫn lộn với một nhân vật nào, con ngời nào. Đây chính là một số mệnh của làng quê Việt Nam đang từng ngày, từng giờ bị băng hoại dần. Đây là một hiện tợng mang tính quy luật của xã hội. Nó là quá trình lu manh hoá của con ngời. Nó đã đa nhà văn cảm và thể hiện bằng một cái tên riêng có tính cách, có số phận và có nhân phẩm của riêng nó. Bối cảnh của xã hội Việt Nam trớc cách mạng tháng tám đã đợc nhà văn Nam Cao tái hiện lại bằng cái làng Vũ Đại, mang tính chất và sức tố cáo mạnh mẽ, sâu sắc. Những cớ sở lý luận cũng nh thực tiễn của xã hội đã đẻ ra một chí phèo Một số phận vừa là nạn nhân và cũng là vừa là tội phạm của xã hội. Trong tác phẩm của Nam Cao con ngời sống trong xã hội cũ thật giữ giằn, cay nghiệt, hoàn cảnh nh muốn nghiến nát con ngời đi nhng con ngời ấy vẫn không bao giờ chịu khuất phục, mà họ vẫn cố ngoi lên để sống, để bộc lộ tính cách để làm ngời Cuộc đấu tranh ấy có khi quyết liệt có khi âm thầm của con ng ời với hoàn cảnh và với chính bản thân mình để tìm thấy lối ra, để vơn tới ánh sáng, giữ gìn cái giá trị t bản ngay trong những hoàn cảnh sống tởng nh không thể nào chịu nổi. Niềm tin của Nam Cao vào tính thiện cảm của con ngời, đó chính là khao khát của tác giả về một cuộc sống xứng đáng lơng thiện, tất cả những đièu này bao Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Phú 9 Nôngthônvà ngời nôngdântrongtruyệnngắncủaNguyễnMinhChâu giờ cũng tô đậm thêm cho những trang viết của Nam Cao thấm đợm, lan toả thêm sự ấm áp của tình ngời, của sự hy vọng, mặc dù nhà văn nhiều lúc đã trình bày sự thật của cuộc sống đến mức trần trụi nhất. Qua việc tìm hiểu bộ mặt nôngthônvà ngời nôngdân Việt Nam giai đoạn này chúng tôi thấy nền văn học giai đoạn này khi phản ánh nó có những vấn đề nổi bật sau đây: Khi viết về đề tài này các nhà văn đã bóc trần đợc bộ mặt thật nôngthôn Việt Nam và ngời nôngdân khổ cực, lầm lũi sống trong đó. Tác phẩm văn học đã phần nào miêu tả đợc thực trạng cuộc sống ở nôngthônvà thảm cảnh tê tái của ngời nông dân. ở giai đoạn này, các nhà văn đã bắt đầu manh nha cho cuộc đấu tranh chống trả lại cái xã hội cũ của ngời nôngdân nh: Chị Dậu trong Tắt đèn của Ngô Tất Tố. Nhng đây mới chỉ là sự đấu tranh tự phát. Và cuối cùng cuộc đấu tranh của họ vẫn là một thảm cảnh bế tắc khoong lối thoát để rồi họ phải vùng chạy, họ phải chạy vào đêm tối một đêm tối đen nh mực tối nh cuộc đời của chị vậy. Đó là hình ảnh của chị Dậu, còn đến thời Nam Cao cũng vậy. Nam cao đã cho xuất hiện hình ảnh của Chí Phèo. Để đấu tranh chống trả lại cái xã hội đen tối ấy Chí Phèo đã phải sống triền miên trong các cơn say, đâm chém, chửi bới, la hét và rạch mặt ăn vạ để mà tồn tại. Muốn sống hay muốn tồn tại trong cái xã hội bẩn thỉu đó, tối tăm đó thì bắt buộc hình ảnh của ngời nôngdân phải đón nhận cái chết, phải tiêu diệt ngời khác để dành quyền sống cho mình. Mặc dù vậy nhng những mảnh vỡ về tâm hồn còn sót lại trong những lớp bùn đen kia thì chất ngời, chất lơng thiện đang tiềm ẩn sau bộ mặt không phải là ngời đó, họ đang dầndần bừng sáng thì ngay lúc đó Chí phải chết, chết để gìn giữ cái chất lơng thiện, đang tiềm tàng ẩn sâu lấp lánh một vẻ đẹp huyền bí dới đáy của xã hội thực dân. Tuy nhiên, nền văn học giai đoạn này còn mắc phải những hạn chế cơ bản: đó là các nhà văn cha nhìn thấy đợc vai tròn lớn mạnh của ngời nông dân, mặc dù thời kỳ này đã có Đảng ra đời và trực tiép lãnh đạo mọi hoạt động xã hội nhng nền văn học còn cha bắt kịp đợc với sự phát triển của xu thế lịch sử xã hội. Lúc này ngời nôngdântrong cách nhìn, cách cảm nhận của nhà văn thì họ là những nạn Luận văn tốt nghiệp Phạm Thị Phú 10