Cái tôi của Nguyễn Minh Châu khi viết về nông thôn và ngời nông dân.

Một phần của tài liệu Nông thôn và người nông dân trong truyện ngắn của nguyễn minh châu (Trang 46 - 53)

dân.

Nói đến Nguyễn Minh Châu, chúng ta sẽ bị ám ảnh mãi bởi những ngời nông dân Nghệ Tĩnh của ông. Đó là những con ngời chất phát, cục mịch, lực lỡng, nh mọc lên từ trên sỏi đá, rồi từ đó họ nhờ sóng gió bảo táp mà luyện thành xơng sắt da đồng. Đó là những con ngời dờng nh đã thuộc vào thế giới hoang sơ nào. Họ cũng cha có những suy nghĩ nào thật sâu sắc. Tất cả họ đang còn nói, làm theo ý nghĩ tự phát của mình: “Cho mày ma! Cho mày ma! khách nâng bát lên lại đặt xuống-Cứ ma mãi đi! Lúa trổ xong rồi . Lạc cũng nhổ rồi. Chỉ còn mấy miếng nếp. Chà, mấy miếng nếp ma này rồi cũng hơi gay đây. Nhng cũng chẳng sao! Cũng chẳng việc quái gì?” (Khách ở quê ra).

Và đây nữa: Những con ngời ấy dờng nh là quê rất quê vậy. Từ hình dáng cho đến ý nghĩ của họ: “Trong khi khách nói. Định ngồi ngắm lão. Định ngắm kỹ và lâu nhất là hai bàn tay của lão. Chẳng còn là một hình thù bàn tay con ngời nữa! Hai bàn tay lão đầy những chỗ nổi u, nổi cục, các ngón vặn vẹo và bọc một lớp da giống nh một thứ vỏ cây và cả bàn tay lão giống y nh một toà rễ cây vừa mới đào dới đất lên ...”

“...Vùng đất đó là một phần phía Tây của miền Trung-cái vùng “chó ăn đá , gà ăn sỏi”-mà giá nh không có bàn tay của những ngời nh láo Khúng, lão cháu ruột của Định kia thì vẫn mặc sức ngũ kỹ dới lốt chân hổ báo, dới gió Lào, dới giông bão, dới bom đạn ...”.

Đúng vậy, đến thời kỳ sau năm 1975 ngòi bút của nhà văn Nguyễn Minh Châu bắt đầu chuyển hớng dần. Đó là một con ngời- một cây bút lao động nghệ thuật mang lại niềm tin nguồn vui bất tận cho mỗi cho mỗi con ngời nông dân chúng ta. Đó là một nhà văn Nguyễn Minh Châu đang muốn đi sâu vào khai thác triệt để tính chất hai mặt của tầng lớp xã hội này. Họ là những con ngời tích cực nhất, cách mạng nhất nhng họ cũng là những con ngờ trì trệ nhất, lạc hậu nhất.

Trải qua những cuộc kháng chiến trờng kỳ khác nhau. Khi sống trong hoàn cảnh của đất nớc đang xảy ra chiến tranh thì một phần vì do yêu cầu của lịch sử xã hội. Văn học lúc đó thì cha tự hiểu đợc mình, cho nên nhà văn nguyễn Minh Châu đã rất ít khi đề cập đến mặt tiêu cực của vấn đề nông dân và đến khi “Khách ở quê ra” lúc này nhà văn Nguyễn Minh Châu mới giác ngộ đợc những yếu tố mạnh trong vốn sống của mình. Và nhà văn Nguyễn Minh Châu của chúng ta đã cho ra đời một loại nhân vật- nhân vật ấy là lão Khúng. Lão Khúng, gia đình lão Khúng đã xuyên suốt trong các tác phẩm viết về đề tài nông thôn và những ngời nông dân của nhà văn. Lão Khúng với một t tởng lạc hậu, lão cha tiếp thu đợc những đờng lối t tởng của đảng hay của nhà nớc đa ra. Mà ngời nông dân ở đây họ vẵn tồn tai một t tởng lạc hậu đặc sệt: “Đủ sao đợc? Dù vợ không muốn, lão cũng bắt vợ đẻ. Để rồi nuôi, sợ gì? Cái kho ngời năm trong bung vợ chứ ở đâu xa? Đã dám bỏ làmg bìu díu nhau lên sống giữa chốn rừng thiêng, hoang vắng, đi hàng nữa ngày không gặp một ngời, thì phải có thêm ngời chứ? Không có thật đông ngời làm sao dọn hết đá? Làm ra con ngời khó đếch gì?...”

Không những chỉ có lão Khúng không thôi mà còn những con ngời xung quanh lão. Huệ-mặc dù xuất thân trong một hoàn cảnh rất đặc biệt. Đó là một gia đình ở thành phố nhng Huệ đã bỏ lên chốn “rừng sâu nớc độc này cùng với lão Khúng. Nhng Huệ vẫn có những khát khao chất phác đúng nghĩa của nó: “Dù rằng suốt một đời đã bị lão Khúng biến thành một cái máy đẻ đến bây giờ đã trở thành một ngời đàn bà thôn quê thực sự, một bà là miền rừng thực sự, chắc hẳn Huệ vẫn cất giữ cho riêng mình một chút hình ảnh cuối cùng của cái thời thiếu nữ sống ở thành phố cùng với một mảnh tình yêu sâu nặng mà thời gian hai mơi năm chỉ có thể càng đào sâu chôn chặt vào tâm khảm... ”.Huệ đã gắn bó ngày một chặt chẽ

với nhà cửa, nơng rẩy, bởi chính chị cùng với lão Khúng hát tính toán, thức khua dậy sớm, trút mồ hôi và sức lực đến gần cạn kiệt để có tất cả ngần ấy của một gia đình nông dân đông con”...

Đối với “Khách ở quê ra” thì nhân vật lão Khúng có một cái gì đó rất “tơng trng”từ những nét hình dáng bên ngoài cho đến tính cách bên trong tâm hồn lão. Nó nh một gốc cây già hay là một tảng đá sâu mốc, xù xì đến hoang dã. Những con ngời nh lão Khúng đã phải gánh trên đôi vai của mình hai cuộc kháng chiến.

Thế giới của một khung cảnh “nông thôn và ngời nông dân” trong truyện ngắn của nguyễn Minh Châu nó đã góp một phần rất quan trọng vào việc vừa cung cấp cho hậu phơng sản xuất, vừa cung cấp cho tiền tuyến đánh giặc. Nhng chính họ là những cái gốc cây, những tảng đá sẽ làm chậm trễ sự phát triển của xã hội công nghiệp hoá-hiện đại hoá.

Đúng vậy, mọi chi tiết chỉ mang tính chất tợng trng mà thôi. Đó là “kỹ thuật”, là “trí tuệ” của một nền kinh tế lạc hậu-sáng kiến “giải phóng đôi vai” là rất quan trọng đối với lão Khúng. Và mãi mãi còn đây một cái âm thanh của xe “cút kit” này. Tiếng âm thanh ấy nó đã gợi lên một cái gì vừa lạc hậu, lại vừa hoang dã, vừa trí tuệ bởi một cá gì đó rất buồn nản và dai dẵng: “Đêm tối sập xuống, bóng tối nhẹ nh bấc và đầy huyền ảo, con bò hoá thân của lão Khúng bổng chốc trở nên say sa, ngây ngất trớc hơng vị của đất cày. Đến bây giờ nó đang đứng chỉ có một mình giữa vùng đất cao nguyên Đắc Lắc mới đợc bàn tay những ngời khai hoang cày vỡ và nó thấy chỉ chốc lát nữa, trời sẽ sáng và nó phải rời những luống cày để trở về sống trong rừng cây xanh biếc kia ”.

Cái đặc biệt của nhà văn Nguyễn Minh Châu khi viết về “nông thôn và ngời nông dân” so với các nhà văn khác đó là ông đã đa một cảm hứng nhân đạo đã hoà nhập, giao thoa với cảm hứng anh hùng. Ông đã thể hiện đợc hình ảnh của ngời nông dân qua một số đặc điểm nh tính cách, qua đạo đức, bằng ứng xử và hành động. Một lối cảm hứng nhân đạo mang hình thái biểu hiện mới. Đó là bài học về đạo đức đối với các cấp độ, dới những điểm nhìn khác nhau trong các truyện trên thể hiện mối quan tâm lo lắng đặc biệt của ông đối với số phận con ngời và sau đó là toàn xã hội. Nguyễn Minh Châu đã dùng ngòi bút đi sâu vào đời sống nội tâm,

tìm đợc sự giao cảm với con ngời ở những niềm vui, nỗi buồn, mất mát, đau khổ...Và chính điều này đã đa đến cho công trình sáng tác của Nguyễn Minh Châu khi viết về nông thôn và nông dân một giá trị nhân đạo mới.

Qua cách tìm hiểu về vấn đề “nông thôn và ngời nông dân” trong truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu, chúng tôi thấy: Để có đợc thành quả nh ngày hôm nay là nhà văn Nguyễn Minh Châu hiểu biết rất nhiều về nông thôn, Nguyễn Minh Châu đã biết nối liền mối liên hệ giữa chiến tranh, ngời lính với nông thôn và ngời nông dân. Bên cạnh Nguyễn Minh Châu còn có những sáng tác của Đào Vũ, Nguyễn Kiên, Nguyễn Khải,Vũ thi Thờng... đã một thời từng lấy cảm hứng sáng tạo cho sự nghiệp của mình từ thái độ của ngời nông dân đối với hợp tác xã và coi đó là một chuẩn giá trị để đánh giá “nguồn” đạo đức của con ngời. Mà ở đây Nguyễn Minh Châu đã quan sát và cảm nhận ngời nông dân từ bản chất, truyền thống, tính cách của họ. Điều đó đợc chứng tỏ qua nhân vật lão Khúng. Qua nhân vật lão Khúng Nguyễn Minh Châu đã cho chúng ta thấy đợc đức tính cần cù, nhẫn nại, sự nhận thức về giá trị của đất đai, của sức lao động và sự sáng tạo lại đợc sinh ra từ con ngời bần nông kia. Chính vì thế mà chúng tôi có thể khẳng định rằng: Cái tôi, đặc thù của Nguyễn Minh Châu khi viết về nông thôn và ngời nông dân là một hiện tợng chuyên biệt. Vì: con ngời nông dân của Nguyễn Minh Châu là con ngời lao động với những thuộc tính giai cấp, xã hội và bản chất lao động của mình. Với cách nhìn đó ông đã trả lại giá trị đích thực cho ngời nông dân.

Cách khác đó là chuyện không khép kín ở một phơng diện nào. Mà ngợc lại nó mở ra cho ngời đọc một chân trời, ngời đọc là ngời đợc quyền sáng tạo. Vì vậy mà tác phẩm đã để lại nhiều âm vang trong mỗi ngời đọc, trong mỗi nhóm độc giả, nó gợi lên những cảm súc, những suy tởng. Tiêu biểu cho điều này là truyện ngắn “phiên chợ giát” và “khách ở quê ra” của nhà văn Nguyễn Minh Châu-nhà văn đơng đại của chúng ta.

C. Kết luận

Nh chúng tôi đã nói ở trên ,thì luận văn của chúng tôi chỉ nhằm đề cập đến những khám phá mới mẻ về nông thôn và ngời nông dân qua các chuyện ngắn của nhà văn Nguyễn Minh Châu. Đó là sự khám phá về đề tài, vấn đề và sự khấm phá về tính cách, số phận nhân vật. Nói cách khác, đó là sự phãn ánh và sự nghiền ngẫm “về hiện thực”.

Đất nớc đã đi qua hai cuộc chiến tranh ái quốc liên tục trong mấy chục năm qua đã cuốn hút mọi tâm t, tình cảm của con ngời, ai ai cũng nghỉ đến sự sống còn của dân tộc, của đất nớc. Địa bàn nông thôn vốn là một địa bàn rộng lớn, có miền xuôi, có miền núi, có miền đồng bằng và miền trung du ... Dân c chiếm hơn 80% dân số, diện tích chiếm 3 4đất đai. Cho nên đó là một địa bàn “thiên la địa võng”. Chứa chất bao nhiêu điều của bốn nghìn năm lịch sử đễ lại. Nên không phải ngẫu nhiên mà các nhà văn của chúng ta viết đợc một tác phẩm đầy đủ về mọi mặt, trên nhiều bình diện .Những lý do trên là hoàn toàn chính đáng, mà chúng ta không thể trách những cây bút, những nhà văn, mặt khác còn có lý do không kém phần cốt yếu là đảng cha đủ thời gian đễ hoạch định phát triến nông nghiệp và nông thôn nh hiện nay.

Nhìn chung qua việc tìm hiểu truyện ngán của Nguyễn Minh Châu viết về đề tài nông thôn là một mảng văn học đang khởi sắc và đầy hứa hẹn. Tuy khoảng thời gian làm việc “sáng tạo” của Nguyễn Minh Châu không nhiều nhng những truyện ngắn viết về nông thôn và ngời nông dân đã ngặt hái đợc những kết quả bớc đầu rất khích lệ. Có thể khẳng định rằng: Đây là lối văn xuôi đã tạo ra đợc bản lề danh giới cho thời kỳ văn học sau này.

ở phơng diện này, truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu viết về nông thôn và ngời nông dân việt nam đã thực sự khác trớc. Nếu nh văn xuôi trớc kia kể cả những tác phẩm đạt đợc nhng thành tựu lớn nhất thì cũng hớng về khảo sát nông thôn đi lên trên cách mạng đứng tập thể hoá trong quan hệ sản xuất mới. Là thời gian sau đó là nông thôn “chắc tay súng, vững tay cày” trong chiến tranh. Văn hoc viết về nông thôn và ngời nông dân của Nguyễn Minh Châu những ngày tháng này chủ yếu là hớng về phơng diện nghĩa vụ của cá nhân đối với cộng đồng, nhà văn cha có điều kiện soi dọi những mặt đa dạng và phức tạp trong cuộc sống ở nông thôn. Nói rộng hơn là khi đó ngời ta nhận xét trong xã hội chỉ có một mâu thuẩn đối kháng là “địch-ta” nhng nó vẫn tồn tại dới những hình thức cơ bản là tích cực, chủ yếu là mặt tốt. Bởi vậy, khi nói âm hởng lạc quan là nói đến mặt sáng và mặt tối, mặt tích cực và mặt tiêu cực thì cha đợc nhà văn xây dựng nh là những tơng phản gay gắt phần tối cha đa ra đối lập với phần sáng của nó. Trong việc khắc hoạ nhân vật thì chủ yếu vẫn là các hân vật tốt mà thôi.

Văn học thời kỳ nào cũng phản ánh đúng sự thật. Tuy nhiên trớc đây chúng ta hiểu: “hiện thực” cha đúng “hiện thực” là những sác mầu nào đó đã đợc mọi ng- ời quy định. Thời bây giờ vẫn là “văn học hiện thực” nhng là hiện thực có nhiều màu sắc. Chính cách hiểu này cho nên khi “phản ánh” tác phẩm tất yếu sẽ có chất lợng.

Tóm lại, những trang văn xuôi của Nguyễn minh Châu về nông thôn và ngời nông dân hôm nay trong việc khám phá ra những cái mới trên cơ sở “phản ánh hiện thực” đã bớc đầu khơi gợi những vấn đề có ý nghĩa bức bách, lay động tình cảm và suy t của mọi độc giả.

Qua các thành tựu, cũng nh những nội dung đã nói ở hai chơng trên đây về truyện ngắn của nhà văn Nguyễn Minh Châu. Chúng tôi thấy: mảng văn học nông thôn và ngời nông dân của Nguyễn Minh Châu đã góp phần đổi mới diện mạo của nền văn học chúng ta ở thập kỷ vừa qua. Bởi vì: xét cho cùng khi nói đến sự đổi mới của văn học là nói đến sự phấn đấu áp sát hiện thực, nói thẳng sự thật, tiến sâu đến thế giới tâm linh của con ngời-con ngời hôm nay với sự phát triển vô cùng phức tạp và nhiều chiều. Đâú tranh cho một nền văn học có tính nhân bản hơn.

Trong các trang viết về nông thôn và ngời nông dân qua các truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu thì tác giả đã “khắc hoạ các số phận, các tính cách” với cái nhìn và sự khám phá mới các nhà văn đã không còn bó hẹp trong đề tài này một cách cứng nhắc nữa. Với sự “phản ánh” và “đối thoại”, “nghiền ngẫm” với hiện thực Nguyễn Minh Châu đã ý thức cùng độc giả là: cần phải nhận thức cuộc sống hiện thực nh thế nào cho đích thực để từ những trang viết của Nguyễn Minh Châu. Chúng tôi đã có thể nhìn ra xu hớng phát triển, con đờng đi lên của văn học cũng từ đó chúng ta khám phá, tìm tòi ra những cái mới của từng cây bút ở từng khoảng thời gian nhất định đã đợc khái quát, miêu tả trong tác phẩm thông qua cách nhìn, cách cảm thụ của từng tác giả.

Tuy nhiên đề tài nông thôn và ngời nông dân việt nam là một mảng của cuộc sống mà văn học cha làm tròn trách nhiệm. Nhà văn Nguyễn Minh Châu đã đi sâu sát vào thực tế đời sống của ngời nông dân, cha phản ánh hết đợc đời sống nông thôn. Do đó mà một số truyện cha miêu tả hết chi tiết của đề tài này. Nhà văn Nguyễn Minh Châu để lại đằng sau tác phẩm của mình một hạn chế cơ bản là: nhà văn cha đi sát thực trạng nông thôn mà còn bị hạn chế bởi thể loại truyện

Nh chúng tôi cũng đã tìm hiểu và ghi nhận đợc những thành quả của nhà văn Nguyễn Minh Châu đó là ông đã phản ánh đợc một phần đáng trân trọng của một thời kỳ ẩn chứa trong mình nhiều bớc chuyển lớn: Từ chiến tranh sang hoà bình, từ hợp tác hoá sang khoán mời, từ khoán mời sang đổi mới, đổi mới chuẩn bị lên công nghiệp hoá và hiện đại hoá nông thôn. Tất cả những điều đó đã giúp chúng ta nhìn thấy đợc bộ mặt nông thôn, nhìn đợc khả năng đang tiềm tàng trong nông thôn và ngời nông dân. Chính cuộc đấu tranh tự cải tạo và hoàn thiện mình

của ngời nông dân trong những năm đổi mới chuyển nhanh, chuyển nhiều mặt và

Một phần của tài liệu Nông thôn và người nông dân trong truyện ngắn của nguyễn minh châu (Trang 46 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w