Tác giả và tác phẩm của Nguyễn Minh Châu

Một phần của tài liệu Nông thôn và người nông dân trong truyện ngắn của nguyễn minh châu (Trang 28 - 31)

Nguyễn Minh Châu sinh ngày 20/10/1930 tại làng Văn Thái, xã Quỳnh Hải, huyện Quỳnh Lu tỉnh Nghệ an. (Làng Văn Thái tục còn gọi là làng Thơi chuyên nghề đánh cá khơi và làm muối, là một vùng quê nghèo, đời sống văn hoá rất thấp).

Nguyễn Minh Châu sinh ra và lớn lên trong một gia đình khá giả, nhng sa sút sau cách mạng tháng 8. Cha của Nguyễn Minh Châu cũng có chút học hành. Mẹ thì quanh năm làm việc đồng áng, không hề biết chữ, nhng lại rất giàu tình thơng và lòng hy sinh vì con cái, đặc biệt bà rất nuông chiều Nguyễn Minh Châu (vì Nguyễn Minh Châu là con út). Mặc dù rất khá giả nhng gia đình Nguyễn Minh Châu rất khắc khổ. Con cái trong nhà chỉ có con trai mới đợc học hành đến nơi đến chốn, còn con gái thì không đợc đi học. Những ngời chị gái của Nguyễn Minh

Châu với những số phận không may mắn, đã phải chịu cả một đời tỉu cực lận đận ở quê nhà đã để lại một ấn tợng sâu xa trong tình cảm của nhà văn.

Nguyễn Minh Châu lớn lên ở làng quê là một cậu bé nhút nhát, ham học. Đầu năm 1950 đang theo học ban văn trờng chuyên Huỳnh Thúc Kháng (lúc ấy tr- ờng đang đóng ở Hà tĩnh) thì Nguyễn Minh Châu chán học và bỏ đi bộ đội. Vào bộ đội năm đầu thì Nguyễn Minh Châu đợc kết nạp vào Đảng cộng sản Việt Nam. Đến năm 1962, thì Nguyễn Minh Châu đợc điều về phòng văn nghệ – Tổng cục chính trị. Sau là biên tập viên, phóng viên tạp chí của báo văn nghệ.

Sáng tác đầu tiên của Nguyễn Minh Châu đợc in báo là một bài thơ, tiếp sau là một truyện ngắn “Sau một buổi tập” (trên tạp chí văn nghệ Quân đội 1957). Sau đó trong thời gian đầu làm ban biên tập viên tạp chí Văn nghệ quân đội, Nguyễn Minh Châu đã viết và cho in một số truyện ngắn. Năm 1967 Nguyễn Minh Châu đã cho ra mắt tiểu thuyết “Cửa sông”.

Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cũng nh sau ngày kết thúc cuộc kháng chiến chống mỹ, Nguyễn Minh Châu đã khổ công lặn lội rất nhiều với vùng đất chiến trờng Quảng Trị – mà Nguyễn Minh Châu thờng gọi là “cái rốn” của chiến tranh.

Từ năm 1958 đến khi qua đời ngày 23/1/1989 tại Hà Nội, tròn 30 năm, Nguyễn Minh Châu đã liên tục cầm bút trong quân đội. Vào những năm cuối đời, ông đã mang theo mình quân hàm đại tá, là uỷ viên ban chấp hành hội nhà văn Việt Nam.

Nhà văn Nguyễn Minh Châu thuộc lớp nhà văn xuất hiện và trởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc. Khi tiểu thuyết “Cửa sông” ra đời năm 1967, thì lúc đó Nguyễn Minh Châu mới khẳng định đợc sự có mặt của mình trên văn đàn. Và sự nghiệp viết văn của ông cũng bắt đầu từ đây.

Mặc dù cuộc đời sáng tác của Nguyễn Minh Châu rất nghắn ngủi – hai mơi năm thôi nhng Nguyễn Minh Châu đã để lại một khối lợng tác phẩm đáng kể:

Bảy cuốn tiểu thuyết đó là: Cửa sông – 1967

Cửa từ những ngôi nhà - 1977 Miền Cháy – 1977

Những ngời đi từ trong rừng ra – 1982 Mảnh đất tình yêu – 1986

Bộ ba tiểu thuyết cho lứa tuổi thiếu nhi: Từ giả tuổi thơ - 1985

Những ngày lu lại 1985 Đảo đá kỳ lạ - 1985 Bốn tập truyện ngắn:

Những vùng trời khác nhau – 1970

Ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành – 1983 Bến quê - 1985

Cỏ lau – 1989

Với nhứng giá trị t tởng và nghệ thuật của tác phẩm trên đây, Nguyễn Minh Châu đã trở thành một nhà văn lớn có tài năng, có những đóng góp to lớn vào nền văn học cách mạng, chiếm một vị trí rất đáng trân trọng trên văn đàn của chúng ta.

Với tiểu thuyết “Dấu chân ngời lính”; “Miền cháy” và phần lớn các truyện ngắn trong hai tập truyện “Ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành” và tập ‘Bến quê” của Nguyễn Minh Châu và giới thiệu rộng rãi ở nhiều nớc trên thế giới.

Bằng những tác phẩm của Nguyễn Minh Châu đợc in ra ở từng giai đoạn trong cuộc đời viết văn của Nguyễn Minh Châu, qua đó chúng ta thấy nổi lên một vấn đề đó là: “Với sự trăn trở tìm tòi trong lao động nghệ thuật, với tinh thần trách nhiệm đầy lo âu, nhà văn này luôn luôn đi cùng bớc với bớc đi của đất nớc và qua mỗi thời kỳ ông đều có sự nhìn nhận khá kỹ, khá sâu và không bao giờ viết vội vàng.

Sáng tác của Nguyễn Minh Châu đợc thể hiện qua bốn thời kỳ cụ thể và cuối thời kỳ đều có một sắc thái riêng cuả nó. Những sáng tác của Nguyễn Minh Châu viết trớc năm 1975 thì ông đã quan tâm đến việc phản ánh và cổ vũ những phẩm chất yêu nớc, anh hùng của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến cứu nớc đó là: Tiểu thuyết “cửa sông”; “Dấu chân ngời lính”; “Lửa từ những ngôi nhà” Tiếp…

theo là thời kỳ sau hoà bình, thống nhất đất nớc. Đó là những tiểu thuyết viết về một số vấn đề lớn đặt ra của đời sống đất nớc từ chiến tranh chuyển sang hoà bình đó là các tác phẩm: Tiểu thuyết “Miền Cháy”, “Những ngời lính từ trong rừng ra”…

Hai thời kỳ trên đây Nguyễn Minh Châu đã có những tìm tòi, khám phá và có những nét riêng trong sáng tạo nghệ thuật, nhng nhìn về đại thể nó vẫn hoà vào chung với các sáng tác của các đồng nghiệp, của các phong trào.

Thời kỳ những năm 80 là thời kỳ Nguyễn Minh Châu chủ yếu tập trung vào viết truyện ngắn, bộc lộ sự chuyển biến đổi mới rõ rệt cả về t tởng và nghệ thuật. Những truyện ngắn của ông trong gần một thập kỷ qua trở thành một hiện tợng văn học, đợc giới sáng tác phê bình và d luận xã hội đặc biệt chú ý.

ở thời kỳ này ông nổi lên là nhà văn viết về đời thờng, trong sáng tác đầy những sự kiên nhân thế vụn vặt nhng chính nó đã làm nên đời sống chân thực của con ngời. Mảng truyện ngắn này của Nguyễn Minh Châu mang nét chung là mạng chuyện đạo đức – tâm lý triết luận. Một lối truyện của ông chủ tâm phê phán lối sống phi đạo đức, phi đạo lý của con ngời.

Vào những năm cuối đời của Nguyễn Minh Châu ông viết về ngời nông dân, với cái vỏ ngoài nh vẫn là chuyện đời thờng nhng thật ra ông có ý thức dấn sâu hơn trực tiếp hơn vào cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trên đất nớc ta. Đó là các truyện: “Giao thừa”; “Chợ tết”; “Khách ở quê ra”; “Phiên chợ Giát”…

Một phần của tài liệu Nông thôn và người nông dân trong truyện ngắn của nguyễn minh châu (Trang 28 - 31)