Đặc sắc của Nguyễn Minh Châu viết về nông thôn và ngời nông dân.

Một phần của tài liệu Nông thôn và người nông dân trong truyện ngắn của nguyễn minh châu (Trang 41 - 46)

Giá trị nhân văn của ngời nông dân đó hiện lên những nét “ cổ sơ” trong những trang văn của Nguyễn Minh Châu.

Cùng tồn tại với cái xấu, Khúng là một con ngời ngời rất tốt, giàu lòng nhân ái. Lão đã giang tay cứu Huệ khỏi cơn hoạn nạn, rộng lòng đối xử với con cái trong nhà; lão không hề phân biệt riêng chung. Mà ngợc lại lão hết lòng thơng

con, quý con, hết lòng với con. Không những thế lão còn có một tấm lòng sẵn sang tiễn con đi tòng quân và lấy đó làm một điều rất vinh dự cho bản thân mình. Để rồi sau khi tiễn con lên đờng xong lão đã canh cánh một nỗi niềm tiếc nhớ đến đứt ruột và có lúc đến bần thần. Con ngời sừng sững nh cái núi khó lay chuyển nổi, lại canh cánh nổi lo sợ, lo sợ cái nông trờng của nhà nớc trong khe đá dầu đến cả đại công trờng của “ông Bời nổi lên ở Quỳnh Thuận, với lão công trờng với lại công triếc toàn là một lũ ăn cắp”. Vốn là một cuộc sống khép kín từ bao đời nay bổng dng bị ngời ngoài dòm ngó “bị đảo lộn tùng phèo” nên làm lão sợ và không dễ dàng thích ứng. Với con ngời nh vậy cũng dễ hiểu vì sao ánh sáng khoa học hiện đại cha thắng đợc hủ tục còn ngự trị trong nông thôn hàng nghìn đời nay.”

Tất cả những điều ấy làm nên vẻ riêng đặc sắc, tính độc đáo, cá biệt của nhân vật. Tần tảo, lặng lẽ, chịu thơng, chịu khó, lặn lộn với công việc mà táo bạo, đơn giản nhng rất ân nghĩa. Kiên định đến mức bảo thủ với cái mục đích mình tự đặt ra ban đầu đó là nét đáng quý, đáng trọng ở lão Khúng mà ta cần học tập. Không chỉ trân trọng và học tập bây giờ và cả mai sau. Bởi vì một lẽ giản đơn, bao giờ cũng vậy mỗi con ngời chúng ta ai cũng cần ăn những hạt lúa, củ khoai đợc cất lên từ những vùng đất đai hoang vu, mà loài ngời của chúng ta đang ngày đêm mở mang và cải tạo đời sống của mình.

Lão Khúng – là một lão nông bộc trực, thẳng thắn và quyết đoán từ hai bàn tay trắng ống đã rời làng gây dựng lại cả một cơ đồ, cả một cuộc sống mới, mặc dù trớc mắt họ đang đầy rẫy những khó khăn thử thách.

Tính đa dạng, hấp dẫn của hình ảnh nông thôn và hình ảnh ngời nông dân nói chung trong truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu. Nhng điển hình vẫn là nhân vật lão Khúng đợc tác giả thể hiện qua đời sống nội tâm. Tình cảm của lão với Khoang đen, diễn biến tâm trạng đầy mâu thuẫn của lão bán con bò đến khi tởng nh là bột phát: Tự giác giải phóng cho nó ngay giữa đờng rừng xuống “Phiên chợ Giát”.

Dới ngòi bút của Nguyễn Minh Châu con đờng gập ghềnh xuôi phiên chợ Giát – chuyến đi cuối cùng của lão với Khoang Đen, cũng là con đờng gợi lại những đoạn đời, những sự kiện làm nên số phận khác thờng của lão.

Từ “ Khách ở quê ra” đến “Phiên chợ Giát” vẫn là Khúng ấy, dù thuộc loại nông dân “cổ sơ”, với thâm sơn cùng cốc, nhng đã là ngời “dị liệt” đến mấy thì lão Khúng vẫn là một tín hiệu nhân văn trong tác phẩm của một cây bút có tài. Tìm đ- ợc nguyên mẫu, Nguyễn Minh Châu đặt vào đờng viền và không gian của lịch sử, điều kiện lịch sử: để nguyên mẫu bộc lộ những nét điển hình của đời sống của giá trị nhân thức cao. Số phận của ngời nông dân Việt Nam trong văn học Việt nam đ- ơng đại đợc xem nh cũ, nhng Nguyễn Minh Châu đã chọn đợc góc nhìn mới vào cái cơ sở hiếm hoi, dị liệt để phát hiện “những nguyên tử tâm hồn” ẩn chứa “cái tốt đẹp nguyên thuỷ” và “cái xấu nguyên sơ” để khắc hoạ, lý giải tạo điều kiện để thấu hiểu ra một cái gì rất hiển nhiên và ít khi đợc nhìn lại ngẫm nghĩ và kính trọng.

Lão Khúng – một con ngời, một nhân vật rất mới, tiêu biểu cho hình ảnh của nông dân trong thời đại mới. Với một con ngời nhiều chiều, một tính cách vừa tiêu biểu lại vừa cá biệt, vừa là sản phẩm của quá khứ lịch sử tối tăm lại vừa toả ánh sáng của nhân tính vĩmh hắng của cái giá trị đạo đức muôn đời. Một ngời nông dân chân lấm tay bùn nhng đồng thời lại là một “nhà t tởng” có thế giới riêng, có tiếng nói riêng, tiếng nói ấy lan xa khắp nơi trong tác phẩm “Hoa đậu” và nghịch điệu phức tạp với tiếng nói của tác giả. Điều mà chúng ta vừa phân tích rất phù hợp với nhận định của nhiều ngời khác: “Khúng của Nguyễn Minh Châu đã đợc thể hiện một tình cảm gắn bó ruột thịt với quê hơng; Lòng yêu mến, trân trọng những ngời nông dân nghèo khổ và ân nghĩa. Nhân vật Khúng là sự trộn lẫn giữa màu sắc thẩm mỹ đối lập, một cách độc đáo để tạo nên con ngời này.”

Với cách nhìn nhận của Tôn Phơng Lan: : “Con ngời và cuộc đời Khúng đều đầy những nét dị biệt” cùng quan điểm với Tôn Phơng Lan nhà phê bình Triều D- ơng cũng đánh giá: “Khúng là một nhânvật “dị biệt” trong cái xã hội ta, mà có lúc cho rằng “sắc sảo”, suy xét cho cùng Khúng là loại ngời khác thờng. Anh ta không phải là ngời xấu, tiêu cực, không làm hại ai, nhng thực ra lại khá cản ngại cho một lối sống tập thể, một loại ngời nếu không nên phê phán thì cũng không nên khuyến. Với Trần Đình Sử ống đã nhận định rằng: “Con ngời chúng ta thoát thai từ sản xuất nhỏ hàng nghìn năm đã đi rũ sạch đợc cốt cách của Khúng. Tính cách

ấy chỉ thực sự đợc khắc phục trên cơ sở nền nông nghiệp phát triển và trong quá trình đô thị hoá”.

Nếu Tôn Phơng Lan và Triều Dơng nhận xét: Khúng là một nhân vật dị biệt Trần Đình sử nhận định Khúng là một cốt cách chỉ thực sự đợc thay đổi trong quá trình đô thị hoá, trên nền tảng công nghiệp phát triển. Thì Xuân Thiều và Phong Lê cho rằng: Nhân vật Khúng đã khiến cho chúng ta: “hoài nghi”, “nghi ngờ ”.…

Tại sao nhân vật Khúng này lại lạ thế (Phong Lê).

Cái mới mẻ của ngời nông dân đợc miêu tả trên nhiều phơng diện nhiều mặt của đời sống xã hội , hay đời sống tâm linh, của một nhânvật nhiều chiều Đã…

phản ánh một cách cụ thể về sự đổi đời, thành thị hoá nông thôn là một điều hết sức khó khăn, vất vả song không phải là không làm đợc. Đây chính là thành công hết sức mới mẻ của một ngòi bút đầy tài năng – Nguyễn Minh Châu. Trớc đây con ngời trong văn học là con ngời của lịch sử. Vì vậy cho nên nó mang tính chất “sử thi”. Cái tác phẩm chỉ chú ý đến những biến cố, những sự kiện của lịch sử khi xây dựng nhân vật, chúng ta không thể phủ nhận điều đó. Nếu nh chỉ có thế thôi thì tác phẩm ra đời sẽ không có chiều sâu, không có sự tồn tại. Và đến thời của Nguyễn Minh Châu thì con ngời trong văn học, khi xây dựng nó các giả lại chú ý đến tính lịch sử trong con ngời nó.

Tóm lại khi nghiên cứu về số phận con ngời, chúng ta không cố định là phải đặt nhân vật là trong môi trờng nông thôn. Nhng đất nớc Việt Nam chúng ta là một nớc nông nghiệp lac hậu. Quan hệ sản xuất mới tuy đã đợc xác lập nhng còn thiếu tính vững chắc. Nhìn chung thì các số phận của văn học thờng là những nông thôn với những mốc quan hệ phức tạp của nó. ở đây đang còn tồn đọng lại nhiều mốc quan hệ sản xuất cũ, lạc hậu của nó. Nó đã đứng lên đấu tranh kịch liệt với cái mới. Vì thế tác phẩm viết về hình ảnh nông thôn và ngời nông dân ngày một nhiều hơn.

Các số phận nhân vật mà chúng tôi đa ra để phân tích trên đây họ đều có khả năng bớc ra khỏi cuộc đời hoà nhập vào với cuộc sống chung của họ. Nhng thực sự họ là những con ngời với những danh từ riêng với những “tiểu vũ trụ” đang sống giữa cuộc đời.

Trên đây là sự miêu tả về hình ảnh nông thôn và ngời nông dân mang đậm tính đặc thù của nền văn học. Những tơng quan đa dạng của hiện thực nông thôn đã đợc tác giả cô đọng, thâu tóm vào trong các số phận, các nhân vật cụ thể. Nhiều khi ngời ta nghĩ khám phá hiện thực, đi tìm cái mới trong những trang truyện của Nguyễn Minh Châu viết về “nông thôn và ngời nông dân” thì phải sử dụng một dung lợng lớn đến những trang viết. Điều này không hẳn đã đúng vì: Các tác phẩm tuy có ngổn ngang, chồng chất những sự kiện, song nếu không xây dựng đợc số phận thì ngời đọc vẫn có cảm giác thiếu hụt khi gấp trang sách lại.

Với dung lợng nhỏ của tác phẩm vẫn có sức âm vang, lan xa và phổ quát lớn. Với truyện ngắn “Khách ở quê ra – Phiên chợ Giát” Của nhà văn quá cố Nguyễn Minh Châu là hai truyện ngắn mang tính chất điển hình.

Qua góc nhìn về số phận để tìm hiểu, khám phá cái mới mẻ, của “nông thôn và ngời nông dân”. Chúng ta thấy hầu hết các nhân vật đợc kể đến đều thiếu may mắn nó nh là bị bi quan bởi một nỗi niềm mặc cảm.

Điều này đã gợi lên trong mỗi chúng ta một câu hỏi khi tiếp cận tác phẩm là hoàn toàn nhức nhối, đó là phải làm thế nào để môi trờng, hiện thực nông thôn đợc đẹp đẽ hơn, trong sáng hơn, để không còn lại những số phận đáng thơng nh thế nữa. Mặc dù Nguyễn Minh Châu đã từ bỏ chúng ta ra đi khi sức sáng tạo của ông đang sung sức. Những tác phẩm của ông viết về nông thôn và hình ảnh ngời nông dân không nhiều nhng nó đã có sức động viên rất lớn, tác động đến nông thôn và ngời nông dân Việt Nam.

Nhà văn chân chính nào cũng có đầy đủ tính nhân văn của nó. Văn học không chỉ là nhận thức mà nó còn chính phục độc giả bằng cả một lý tởng thẩm mỹ. Nó tác động đến tinh thần của con ngời bằng lý trí, bằng tình cảm. Văn học luôn luôn muốn tìm đờng cho lẽ sống, niềm tin, trớc đây nó thờng coi trọng tính đấu tranh, tính giai cấp mang nặng một mục tiêu chính trị mà quên đi mục tiêu…

văn hoá rất to lớn của nhân loại. Văn học nó luôn luôn bảo vệ cái chân lý, để tranh thủ cho mọi ngời nhiều quyền, làm chủ về nó, làm chủ một cách tốt đẹp, với t cách là “con ngời” Viết hoa.

Nền văn học hôm nay kết thúc không còn kiểu “hạ màn, tiếng nhạc khải hoàn từ từ vang lên” mà nó là sự kết thúc tác phẩm theo một kiểu hoàn toàn mới. Đó là kiểu kết thúc mở, bỏ ngõ. Hay nói cách khác đó là một lối truyện không khép kín ở một phơng diện nào. Mà ngợc lại nó mở ra cho ngời đọc một chân trời mới. Ngời đọc là ngời đợc quyền sáng tạo. Vì vậy mà tác phẩm đã để lại nhiều âm vang trong mỗi ngời đọc, trong mỗi nhóm độc giả, nó giợi lên những cảm xúc nhiều tính suy tởng. Tiêu biểu cho vấn đề này đó là truyện ngắn “Phiên chợ Giát” và “Khách ở quê ra” của Nguyễn Minh Châu

Một phần của tài liệu Nông thôn và người nông dân trong truyện ngắn của nguyễn minh châu (Trang 41 - 46)