Tác phẩm Nguyễn Minh Châu viết về nông thôn và ngời nông dân nhìn ở góc độ khái quát.

Một phần của tài liệu Nông thôn và người nông dân trong truyện ngắn của nguyễn minh châu (Trang 31 - 41)

nhìn ở góc độ khái quát.

Chỉ bằng bốn tập truyện ngắn thôi nhng nhà văn Nguyễn Minh Châu đã thể hiện và khẳng định đợc kết quả chín muồi của nhà văn – một nhà văn nhạy cảm và tiên phong trên con đờng đổi mới văn học còn cha đợc định hình cụ thể.

Với những truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu ta thấy ông đã có thật nhiều cống hiến cho quá trình phát triển và đổi mới cho nền văn học hiện đại.

Chính vì vậy mà chúng ta có thể khẳng định rằng: Sự nghiệp văn học của Nguyễn Minh Châu là một di sản văn học đáng kính trọng - một tấm gơng trong sự nghiệp sáng tạo. Đó là con đờng gian khổ xuyên qua những nẻo đờng của cuộc

sống phức tạp, xuyên qua vô vàn cuộc đời để khám phá bản chất con ngời với một khát vọng lơng thiện cháy bỏng, nhiều khi đến phẫn nộ gay gắt. Tác phẩm của Nguyễn Minh Châu nó không phải là những luận đề to tát lắm. Mà ngợc lại khi nói về còn ngời có thái độ hời hợt với cuộc đời, số phận đã đợc kết tình từ những cuộc sống hiện hình trên từng trang sách với một nghệ thuật rất điêu luyện.

Mặc dù sự nghiệp văn chơng của Nguyễn Minh Châu cha phải là lối văn ch- ơng đạt đến sự trọn vẹn toàn bích. Thì cái chết đã ập đến với cuộc đời của ông khi sức sáng tạo của ông đang tràn đầy. Đây cũng là lúc t tởng nghệ thuật của ông đã trở nên sâu sắc - đầy hứa hẹn cho một nền văn học. Tác phẩm của Nguyễn Minh Châu đã để lại trong hai thời kỳ sáng tác xứng đáng cho chúng ta phải tự hào, để an ủi linh hồn ông ở thế giới bên kia. Sự nghiệp văn học của Nguyễn Minh Châu Là sản phẩm của thời đại cách mạng mà dân tộc đã và đang trải qua. Không có lý tởng độc lập tự do dẫn đờng cho cuộc đấu tranh của cả dân tộc, nó không có những bớc thăng trầm của đất nớc nh những cô Quỳ, nh lão Khúng, khi trong con mắt của chúng ta không thể không có đợc một nhà văn – một Nguyễn Minh Châu.

Nguyễn Minh Châu bằng tài năng, bằng cả trái tim nồng nàn của mình đã thật xứng đáng với một thiên chức là một nhà văn của đất nớc, của dân tộc, của một thời đại lịch sử nhất định. Và ngày hôm nay đây chúng ta tiếp tục khẳng định lại và phát huy những hoài bão của mình. Nguyễn Minh Châu đã đa ra một quan điểm nghệ thuật là: “Hãy đừng làm cho ngời sống đau khổ hơn. Mà ngời chết đã chết, chẳng thể ngồi dậy từ dới huyệt để nói lên sự thật. Vậy, anh hãy nói điều gì cho ngời sống nghe thấy yên tâm. Để mãi mãi ghi nhớ ngời thân của mình đã ngã xuống vì tổ quốc, vì nhiệm vụ cuộc sống tốt đẹp ngày mai của những ngời đang sống, và hãy cố gắng đừng làm cho ngời sống đau khổ hơn”.(Nguyễn văn Su)

Nói đến sự nghiệp văn học của Nguyễn Minh Châu thì chúng ta thấy nổi lên đó là tác phẩm viết về hình ảnh ngời lính và hình ảnh ngời phụ nữ. Bên cạnh đó một số đề tài khác cũng đợc Nguyễn Minh Châu chú ý khắc sâu. Tuy nhiên nó không phải là vấn đề đợc nhà văn để lại dấu ấn sâu sắc trong quá trình sáng tác cuả mình. Đó chính là hình ảnh nông thôn và hình ảnh ngời nông dân trong truyện

ngắn nói riêng và trong sáng tác của Nguyễn Minh Châu nói chung. Vì vậy đây là một công trình nghiên cứu của một khoá luận tốt nghiệp. Nên dung lợng của nó có hạn. Vì vậy, chúng tôi chỉ đợc phép nghiên cứu về hình ảnh nông thôn và ngời nông dân trong truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu.

Để tìm hiểu về hình ảnh nông thôn và ngời nông dân trong truyện ngắn cả nhà văn Nguyễn Minh Châu chúng ta có thể xét và tìm hiểu ở nhiều góc độ, khía cạnh khác nhau. Mặc dù các tác phẩm viết về đề tài này của Nguyễn Minh Châu không nhiều nhng đây là một đề tài hoàn toàn mới mẻ mà từ trớc đến nay cha có công trình nào đả động đến. Để hiểu kỹ năng hơn về hình ảnh nông thôn và ngời nông dân trong một thể loại cụ thể – truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu mà chúng ta sẽ lần lợt đi vào tìm hiểu qua từng truyện ngắn cụ thể. Truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu - là một thể loại chiếm một vị trí khá lớn trong sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Minh Châu. Với bốn tập truyện ngắn: “Những vùng trời khác nhau” – 1970 “Ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc hành” – 1983; “Bến quê” – 1985; và “Cỏ lau” – 1989 qua các truyện ngắn này Nguyễn Minh Châu đã thể…

hiện khá đặc sắc hình ảnh về nông thôn và ngời ông dân trong truyện ngắn của mình.

Nguyễn Minh Châu đã đa đến cho nền văn học của chúng ta một kiểu ngời nông dân mới, rất mới trong văn học đó là Nguyễn Minh Châu đã tách con ngời ra khỏi làng, xã, quê hơng khỏi cuộc sống xã hội.…

Mỗi một con ngời, mỗi một cuộc đời là mỗi một số phận, éo le cụ thểm khi bớc vào trang sách họ không còn hời hợt chỉ minh hoạ cho một quan điểm, một nguyên lý nào đó nh khá nhiều các tác phẩm trớc đây. Nhng trong truyện ngắn hôm nay của Nguyễn Minh Châu đã áp sát hiện thực, đã khắc hoạ con ngời của từng số phận cụ thể , với cuộc sống nội tại đích thực của nó. Nhân vật trong truyện ngắn của ông không còn là các công cụ, hay phơng tiện để chuyển tải một ý tởng nào đó, không còn bị phân tuyến tiêu cự, hay tích cực một cách đơn giản nữa.

Để một phần nào góp phần làm sáng tỏ những hiện thực đa dạng của hình ảnh nông thôn và ngời nông dân trong truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu. Vì

khuôn khổ của đề tài, nên chúng tôi chỉ cố gắng dừng lại một số số phận, con ngời đã để lại những ấn tợng sâu đậm nhất trong lòng độc giả.

Con ngời trong văn học nông thôn nay còn chịu tác động của các tệ nạn xã hội. Nó cấu kết tự giác và không tự giác của những ngời lạc hậu, ấu trĩ của những ý thức cộng đồng, phong kiến. Lại có những ngời thờng xuyên bị lợi dụng trở thành vừa là nạn nhân vừa là tội nhân của mình, của gia đình mình và của ngời khác. Đó chính là các nhân vật số phận trong truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu.

Nguyễn Minh Châu đã đem đến một kiểu ngời nông dân rất mới trong văn học. Nếu nh con ngời nông dân trớc kia ngời đọc dễ nắm bắt, cái xấu, cái tốt rạch ròi, không lẫn lộn ở mỗi một con ngời thì ở lão Khúng trong “Phiên chợ Giát” ng- ời đọc rất khó nhận diện. Nhà văn đã để chọn nhân vật của mình vận động trong khoảng 20 năm. Có thể đó là một khoảng thời gian biến động, dữ dội trong lịch sử xã hội chúng ta và chúng ta cũng có thể nói đó là một khoảng thời gian thử thách, nghiệt ngã, phẩm chất của con ngời, của dân tộc.

Mợn cớ ấy, Nguyễn Minh Châu đã bứng nhân vật của mình ra khỏi làng, tách ra khỏi quê hơng nghĩa là hoàn toàn rời xa cuộc sống xã hội tập thể và và đặt lão Khúng vaò một vùng đất hoang dại, cằn cỗi “chó ăn đa, gà ăn sỏi”. Từ mảnh đất này lão Khúng đã bộc lộ tính cách, bản lĩnh của mình để biểu hiện hết tầm cái chất hoang sơ, hoang dã của một con ngời không hề bị xung lực của xã hội chi phối. Có thể nói rằng nhân vật lão Khúng là con đẻ của một xã hội công xã nông thôn đang tồn tại ngay trong lòng xã hội chủ nghĩa.

Ông Khúng của Nguyễn Minh Châu đậm đà những nét tâm lý, tình cảm và ý thức, rồi đến hành vi tứ mặt trái đến mặt phải của một “gia đình tiểu nông”. Đến với lão Khúng, bạn đọc sẽ có một cảm giác nh đến với thiên nhiên, đến với đất trời, đến với những gì vẫn còn cổ sơ của những buổi hồng hoang, vừa mới mẻ nh đang gần kề đâu đây thôi. Lão Khúng của Nguyễn Minh Châu vừa làm cho ta kính trọng lại vừa khiến cho ta bực mình. Lão là con ngời vừa đáng thơng nhng cũng vừa đáng giận. Lão Khúng cũng có những lúc nhân hậu, ấu trĩ nh ông Khang, Kim, Xung, Năm Bộc, Lão cũng là Tùng, Chỉnh hay Hai Thìn Tích cực phản…

Khúng là một con ngời hiền lành, chất phác đông thời cũng bạc ác, dữ tợn Mặc…

dù lão của hiều ngời nhng lão vẫn là lão. Chính vì thế mà Khúng đã trở thành một nhân vật, một con ngời nhiều chiều, nhiều mặt, lão là một ngời giữ cho nông thôn trong sáng nhng có lúc lão cũng kéo cho nông thôn tối lại.

Cuộc đời của Lão Khúng – là cuộc đời của thân tận chồng chất, chằng chịt, co kéo, dằn vặt giữa nhẫn nhục để vơn lên. Chỉ có một quãng đờng năm tiếng đồng hồ đi chợ mà những hồi tởng về quảng đời của ông đang đợc sống dậy. Đó chính là những khổ đau, nhọc nhằn, gian khổ, những phi lý đang đoạ đày, lừa đảo, cái sống và cái chết với những dòng nớc mắt đau thơng…

Đọc những tác phẩm viết về đề tài nông thôn và hình ảnh ngời nông dân của nhà văn Nguyễn Minh Châu, mỗi độc giả chúng ta dờng nh có một cảm nhận nh đang “nghẹt thở”, quay cuồng và bị dồn ép trong một vòng vây của sự khép kín. Đó là một kiếp ngời cực nhọc, tủi nhục, mất mát tất cả, để cuối cùng chỉ còn thấy một màu đỏ bao vây. “Cái màu đỏ ối của thi thể những con vật kéo cày”. Cuộc hành trình của lão tiểu nông này là những cuộc hành trình khổ ải, bếp bênh của một kiếp ngời, mày mò, dò dẫm, để cố gắng hiểu về một cuộc sống, con ngời và bản thân mình. Cùng với việc thông qua những hồi tởng của nhà văn để dựng lại một cuộc đời lão nông, ở đây chúng ta cũng thấy rõ bóng dáng, mảnh đời va đạp vào ông: vợ con, những con bò khoang, chó mực, chó vàng Với hai cú xốc: Cái…

chết của con trai đi bộ đội (Dũng), công cuộc hợp tác hoá(của lão Bời) thế giới tâm linh của Lão Khúng, ngổn ngang, rối bời và xiêu vẹo, giữa h và thực, sáng và tối, ấm và lạnh, ồn ào náo nhiệt và hoang vắng, điêu tàn, thơng yêu và căm giận, đau đớn và ồn ào, tù hãm và tự do Bởi vậy, “Cái con ng… ời bên trong, con ngời sinh ra khó làm sao” (Aimatốp). Và ông Khúng trở thành con ngời ngời “hoặc to hơn số phận của mình hoặc nhỏ hơn tính ngời của mình” (Bakhtin) là ở chổ đó. Nó còn nhờ sự dồn nén mối quan hệ vào một thời gian, không giam quá hẹp tạo nên sự căng thẳng, bộn bề, rối rắm Nó là sự dồn nén rất nhiều số phận của lão là ta…

nghĩ đến mối quan hệ của một thói quan hệ trong thời gian và không gian nghệ thuật eo hẹp nh vậy cho nên nhân vật lão Khúng đã đợc “khuếch đại” trở nên to

lớn và mang một tầm bao quát lớn. Với số phận của lão đã làm cho ta nghĩ đến bóng dáng bao nhiêu số phận con ngời Việt Nam hôn nay.

Từ con ngời của lão Khúng ta thấy tác phẩm “Phiên chợ Giát” của Nguyễn Minh Châu là một kiệt tác. Và đúng nh một truyện ngắn khi đọc lên bất cứ ai trong chúng ta cũng cảm nhận rằng: “Kỳ diệu thay, là một trong những truyện ngắn hay nhất của anh , một tuyệt tác của văn học hiện đại chúng ta. Lời tuyệt mệnh giử lại cho đời ấy của Nguyễn Minh Châu mang nặng đầy ý nghĩa xã hội nóng cháy hôm nay và cũng gọi về những gì đó vĩnh cữu, của con ngời trong cõi nhân quằn quại này, giữa cái vô tận của không gian thời gian của vũ trụ vĩnh hằng.

Truyện ngắn “Phiên chợ Giát” là một tâm trạng lớn, là những cảm xúc và suy t sâu thẳm, một văn bản đa thanh, một tác phẩm vă chơng mở, một bức tranh lạ lùng gợi cho chúng ta nhớ đế sự biến dạng của “cáp ca” còn ở đây dới trang viết của Nguyễn Minh Châu thì ông Khúng đã biến dạng, hoá thân thành con bò khoang. Ngày cuối cùng của một con ngời bị kết án của HuyGô. Thì ở đây là ngày cuối cùng của con bò bị mang ra chợ bán làm thịt. Hay là “ngời ở tầng hầm của Đôntôi ép xki với những lới bội bạch hồi tởng đối thoại nội tâm của lão Khúng. Hoặc tác phẩm: “Ông già và biển cả” của Hêminnê: Truyện là cuộc độc thoại một đối thoại triền miên, là một cuộc đời, lịch sử của một thời đại. Tất cả những điều đó chứng tỏ rằng: “Phiên chợ Giát” của Nguyễn Minh Châu có tầm cỡ lớn.

Trong truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu, hình ảnh của ngời nông dân đã đợc hiện lên ở mọi phơng diên, mọi góc cạnh khách nhau. Nhng con ngời xuất hiện trong các tác phẩm truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu nó không đặc thù là những ngời nông dân đặc sệt. Mà họ xuất thân từ những ngời nông dân và họ xâm nhập và phát triển ở mọi nơi, mọi điều kiện, ngõ ngách của chúng ta. Đó là những ngời nông dân mặc áo lính, họ tha thiết với cảnh sống đồng ruộng, với con trâu, với cảnh của thiên nhiên, với sự sống một cách rất hồn nhiên, tự nhiên. và chính vì vậy họ sống với những “cái ấy” mà họ sống, chiến đấu và tồn tại.

Nhân vật lão Khúng đã bị Nguyễn Minh Châu tách ra khỏi làng xã, làng tộc của xã hội Việt Nam. Để biến lão thành một hình tợng nông dân đặc biệt. Đây chính là một hình tợng nông dân mới trong nền văn học Việt Nam thời đại bây giờ

so với trớc đây. Nếu nh vào trong mọi hình thức, từng lớp của xã hội thì bây giờ đây hình ảnh của bộ mặt ông thôn và ngời nông dân đã hoàn toàn khác xa. Họ đã óc những nét suy nghĩ rất khác lạ - mang tính điển hình cho xã hội hiện đại thời bây giờ.

Nguyễn Minh Châu đã sáng tạo ra một “nông thôn” với những hình ảnh của ngời nông dân đa dạng, phức tạp, có chiều sâu đan xen lẫn nhau.…

Nói về vấn đề này thì điều đầu tiên mà chúng ta cần bàn đến đó là nhân vật lão Khúng – một hiện tợng điển hình trong sáng tác truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu. Đó là cái chất “nông dân sòng” cổ sơ kia không có sự táo gan, sự dám đổi mới. Ai dám khẳng định rằng bên cạnh cia lối suy nghĩ tính toán giản đơn, bảo thủ kia không có kẻ lọc lõi, biến hoá. Trong con mắt của vị chủ tịch rồi bí th huyện uỷ Bời, lão Khúng là “dinh luỹ cuối cùng” của lối làm ăn tập thể trong cái huyện đang ào ào trống trong cờ đó lên chủ nghĩa xã hội của ông.

Không nh hình ảnh của ngời nông dân một thời hồ hởi, gia nhập, xây dựng hợp tác xã với niềm tin phơi phới có phần ngây thơ, với khí thế nồng nàn. Lão Khúng kẻ có “cặp mắt từ sau hàng lông mày rậm rì và cứng lúc nào cũng chiếu ra xung quanh một cái nhìn ngang bớng và đầy ngờ vực”. Một con ngời dám cả gan xây dựng nhà của mình trên nền đất của ngôi đề linh thiêng nhất làng. Lão – kẻ dám vợt qua mọi lời dị nghị của dân làng để lấy Huệ(mà bây giờ là vợ lão)- một cô gái thị thành đã lỡ bớc; làm phúc để rồi hai mơi năm lặng lẽ chấp nhận cái điều kiện đã hứa, không đợc hỏi han gì về gốc tích của đứa trẻ mà mình đã từng đỡ đầu, nuôi nấng. Lão – một con ngời nông dân rất bần cùng nhng bây giờ lão cũng rất hiên ngang và tự hào là mình đã có một ngời vợ đẹp, rất đảm đang nhng lại cũng

Một phần của tài liệu Nông thôn và người nông dân trong truyện ngắn của nguyễn minh châu (Trang 31 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w