1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những tương ứng ngữ, ngữ nghĩa từ tiếng mường trong đẻ đất đẻ nước và từ tiếng việt

64 669 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 479,5 KB

Nội dung

khoá luận tốt nghiệp đại học Mở đầu I. Lí do chọn đề tài Dân tộc Việt dân tộc Mờng đều có lịch sử hình thành sớm có cùng nguồn gốc. Trong quá trình phát triển, ngời Mờng đã sáng tạo nên một tài sản văn học dân gian riêng biệt khá đồ sộ về số lợng, phong phú về thể loại, đa dạng về phong cách . Trong số đó không thể không nhắc đến sử thi: Đẻ đất đẻ nớc của ngời Mờng. ở tác phẩm này đã quy tụ những hiện tợng văn hoá ngôn ngữ hết sức đa dạng độc đáo. Việc nghiên cứu về vấn đề ngôn ngữ Việt - Mờng nhằm xác định giá trị sử thi Đẻ đất đẻ nớc của dân tộc Mờng đồng thời thấy đợc vai trò vốn từ cổ- tức Việt Mờng chung đối với phơng ngữ vùng Bắc Trung Bộ trong đó có Nghệ Tĩnh nói riêng đối với vốn từ tiếng Việt hiện đại nói chung là một nghiên cứu có ý nghĩa cả lí luận thực tiễn. Ngôn ngữ Việt, Mờng trớc đây chỉ là một. Trong suốt chặng đờng dài của lịch sử xã hội, ngôn ngữ này đợc coi là phơng tiện chính trong giao tiếp, sinh hoạt của hai dân tộc. Nhng từ khi ngôn ngữ này bị chia tách làm hai, mà nguyên nhân trực tiếp dẫn đến là do ngôn ngữ Hán xâm nhập ngày càng lớn vào tiếng Việt qua hình thức chữ viết, sự tồn tại sinh động của một phần vốn từ Việt Mờng chỉ còn lu lại ở một số vùng thổ ngữ ở phơng ngữ Bắc Trung Bộ mà cụ thể là phơng ngữ Thanh - Nghệ Tĩnh. Bộ phận từ vựng Việt - Mờng này phần lớn đã trở thành từ cổ trong tiếng Việt nó vẫn đợc sử dụng trong đời sống xã hội, trong văn chơng, trong những công trình nghiên cứu khoa học trớc đây. Vấn đề này làm nảy sinh yêu cầu phải bảo tồn, lu giữ vốn từ cổ trong vốn từ tiếng Việt. Điều đó càng cho thấy ý nghĩa thiết thực của đề tài. Ngời thực hiện: Lê Thị Hơng lớp 41E4- Ngữ văn 1 khoá luận tốt nghiệp đại học - Nghiên cứu những đơn vị có sự tơng ứng Việt - Mờng qua sử thi Đẻ đất đẻ nớc là một trong những cứ liệu cho chúng ta thấy đợc một cách cụ thể quan hệ Việt - Mờng về ngữ âm cũng nh ngữ nghĩa. - Nghiên cứu những đơn vị có sự tơng ứng Việt - Mờng qua Đẻ đất đẻ nuớc, t liệu có đợc sẽ góp phần giúp chúng ta có thêm những cứ liệu cụ thể về lịch sử sự phát triển biến đổi của tiếng Việt. - Nếu có điều kiện đối chiếu với phơng ngữ Nghệ Tĩnh chúng ta cũng có thêm cứ liệu để thấy, quan hệ gần gũi, tính chất cổ của phơng ngữ này. II. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu Đặc điểm ngôn ngữ Việt - Mờng trong sử thi "Đẻ đất đẻ n- ớc" của ngời Mờng là vấn đề đã đang đợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Cho đến nay, việc nghiên cứu tác phẩm này đã đạt đợc một số kết quả có giá trị. Các công trình nghiên cứu đợc công bố về Đẻ đất đẻ nớc đã đề cập đến tác phẩm dới nhiều góc độ khác nhau. Nhng nhìn chung lĩnh vực đợc tập trung nghiên cứu nhiều nhất là ngôn ngữ - một trong những yếu tố văn hoá tộc ngời. Tiếng Mờng đợc nghiên cứu trong mối quan hệ với tiếng Việt. Có thể liệt kê danh sách các tác giả tiêu biểu: Nguyễn Dơng Bình, Phạm Đức Dơng, Nguyễn Minh Đức, Nguyễn Đình Khoa, Nguyễn Văn Tài, Hà Văn Tấn, Nguyễn Kim Thản Tuy vậy mỗi tác giả lại nghiên cứu ở một số khía cạnh khác nhau. Tác giả Phạm Đức Dơng khẳng định: Ngôn ngữ tiền Việt - Mờng đã xuất hiện ở lu vực sông Hồng cách đây khoảng bốn nghìn năm. Tại đây ngôn ngữ đã tiếp xúc lâu dài với nhóm Tày cổ để hình thành ngôn ngữ Việt - Mờng chung [8] Ngời thực hiện: Lê Thị Hơng lớp 41E4- Ngữ văn 2 khoá luận tốt nghiệp đại học Nguyễn Dơng Bình đã tìm hiểu đặc điểm ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp của tiếng Mờng cho rằng: Hai ngôn ngữ Việt - Mờng có những điểm tơng đồng về ngữ pháp, ngữ âm từ vị cơ bản khá rõ rệt"[3]. Nh vậy tiếng Mờng tiếng Việt đã đợc xác định là có mối quan hệ mật thiết với nhau. Trong các tác phẩm văn học dân gian Mờng ngày nay, còn lu giữ khá nhiều những yếu tố cổ của ngôn ngữ tiền Việt - Mờng, trong đó có sử thi Đẻ đất đẻ nớc. Đây là một tác phẩm đồ sộ, có vị trí quan trọng văn học dân gian Mờng. Nghiên cứu tác phẩm này, các tác giả đề cập đến các khía cạnh khác nhau: Trơng Sĩ Hùng tìm hiểu tác phẩm dới góc độ thể loại [13]. Vũ Ngọc Khánh tìm thấy trong sử thi này những t liệu có liên quan đến dân tộc học [26] Phan Ngọc chú ý đến vị trí xuất hiện của tác phẩm đối với nền văn học dân tộc Mờng [16]. Đặng Thái Thuyên xoay quanh những mô típ, những sáng tạo vũ trụ [41]. Riêng về góc độ ngôn ngữ của tác phẩm, từ trớc đến nay cha có một công trình nào thực sự đáng chú ý. Khoá luận của chúng tôi bớc đầu tìm hiểu phân tích mô tả dới góc độ ngôn ngữ chỉ ra những tơng ứng Việt - Mờng. Tuy chỉ là một khóa luận nhng hi vọng kết quả của nó là những cứ liệu ngữ âm lịch sử góp phần vào việc giữ gìn phát huy nguồn di sản văn hoá Mờng nói riêng văn hoá Việt Nam nói chung. Ngời thực hiện: Lê Thị Hơng lớp 41E4- Ngữ văn 3 khoá luận tốt nghiệp đại học III. Nhiệm vụ đối tợng nghiên cứu 1. Đối tợng Tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ Việt - Mờng, chúng ta có thể khảo sát ở nhiều tác phẩm văn học dân gian. Tuy nhiên trong khuôn khổ của một khoá luận, chúng tôi chỉ đi sâu khảo sát sử thi Đẻ đất đẻ nớc của ngời Mờng. Vì lẽ đây là tác phẩm đồ sộ, có tính chất cổ của sử thi Mờng cho nên nó chứa đựng nhiều vấn đề về ngôn ngữ mà chúng tôi đang quan tâm. 2. Nhiệm vụ ở đề tài này chúng tôi sẽ cố gắng giải quyết các vấn đề sau: - Khái quát về nội dung nghệ thuật của tác phẩm. - Làm rõ mối quan hệ của hai ngôn ngữ - quan hệ Việt - Mờng. - Chỉ ra những tơng ứng ngữ âm ngữ nghĩa giữa từ Mờng Việt. - Nêu ra những cứ liệu Mờng có quan hệ ở mức độ nào với phơng ngữ Nghệ Tĩnh. IV. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm tơng ứng ngôn ngữ Việt - Mờng nhằm góp phần vào việc xác định một bức tranh toàn cảnh về vốn từ tiếng Việt về mặt lịch sử. Trên cơ sở của vốn từ ngữ đã thu thập đợc, khoá luận đi sâu tìm hiểu đặc điểm vốn từ Việt - Mờng trong sử dụng, trong quan hệ với văn hoá - xã hội, lịch sử . Cụ thể: Về mặt ngôn ngữ, cung cấp đợc ít nhiều t liệu về ngữ âm lịch sử, về vốn từ cổ, trớc hết là những đơn vị từ vựng cổ cho những ai nghiên cứu những vấn đề có liên quan trong tiếng Việt. Bên cạnh đó, còn giúp cho ta hiểu thêm vốn từ địa phơng Nghệ Tĩnh cũng nh phơng ngữ Bắc Trung Bộ ở phơng diện tính chất cổ lịch sử của nó. V. Phơng pháp nghiên cứu Ngời thực hiện: Lê Thị Hơng lớp 41E4- Ngữ văn 4 khoá luận tốt nghiệp đại học Để hoàn thành đề tài này, chúng tôi đã sử dụng phối hợp nhiều phơng pháp khác nhau: - Trọng tâm của khoá luận là miêu tả các đặc điểm tơng ứng ngữ âm của tiếng Mờng so với tiếng Việt nên đã sử dụng phơng pháp so sánh đối chiếu. Nguồn t liệu của đề tài đợc thu thập từ tác phẩm Đẻ đất đẻ nớc, từ các cuốn từ điển, một số công trình khác có liên quan, nên bắt buộc chúng tôi dùng phơng pháp thống kê - Đi vào so sánh các đặc điểm tơng ứng của từ Việt - Mờng, dùng phơng pháp phân tích các phơng diện ngữ âm ngữ nghĩa. Ch ơng I: Ngời thực hiện: Lê Thị Hơng lớp 41E4- Ngữ văn 5 khoá luận tốt nghiệp đại học Một số vấn đề chung liên quan đến đề tài 1. Tiếng Việt tiếng Mờng về mặt lịch sử 1.1. Việt Mờng chung Theo ý kiến của các nhà sử học thì c dân của nền văn hoá Phùng Nguyên còn đang nói tiếng tiền Việt Chứt. Ngôn ngữ Tày Thái cổ là nhân tố thúc đẩy quá trình biến đổi từ tiền Việt Chứt thành tiếng Việt Mờng chung. Tiếng tiền Việt Chứt có bộ phận ở phía Nam phát triển tơng đối độc lập, tách thành một nhóm gọi là Chứt, Poọng (phía tây Quảng Bình, Hà Tĩnh), bộ phận ở phía Bắc do tiếp xúc với tiếng Tày Thái cổ mà chuyển biến thành tiếng Việt Mờng chung. Việt Mờng chung xuất hiện trong thời kì Bắc thuộc. Có thể hình dung qua sơ đồ sau: Tiền Việt Chứt Việt M ờng chung Chứt, Poọng M ờng Việt Nh vậy thì Việt Mờng chung là ngôn ngữ pha trộn, kết quả giao thoa giữa hai dòng ngôn ngữ Môn-Khơme Tày-Thái cổ, nó giữ cơ tầng Môn-Khơme trong đó hoà hợp nhiều yếu tố Tày-Thái cổ vận hành theo cơ chế Tày Thái. Về các chi ngữ trong nhóm Việt Mờng chung xa nay có nhiều ý kiến khác nhau. Năm 1912, Max-perô cho rằng trong nhóm Việt Mờng chung ngoài tiếng Việt ra các tiếng khác đều thuộc tiếng Mờng. ở các năm 60 giới Đông phơng Ngời thực hiện: Lê Thị Hơng lớp 41E4- Ngữ văn 6 khoá luận tốt nghiệp đại học học cũng coi nhóm Việt Mờng chung chỉ có hai tiếngViệt Mờng ngày nay đề tài này chúng tôi cũng chỉ nghiên cứu ở phạm vi ngôn ngữ Việt Mờng. Quan hệ giữa hai ngôn ngữ là quan hệ họ hàng ruột thịt của hai đứa con cùng một ngôn ngữ mẹ là Việt Mờng chung. Cho nên những nét tơng ứng, tơng đồng giữa tiếng Việt tiếng Mờng hiện nay là phản ánh một phần hiện dạng ngôn ngữ Việt Mờng chung. 1.2. Việt tách khỏi Mờng Cách đây trên một ngàn năm, ngời Việt còn đang nói tiếng Việt Mờng chung. Nguyên nhân thúc đẩy quá trình tách tiếng Việt ra khỏi tiếng Việt M- ờng chung là do ảnh hởng của tiếng Hán. Trớc kia cả tiếng Mờng tiếng Việt điều chịu ảnh hởng của tiếng Hán khẩu ngữ đọc theo âm Hán thợng cổ. Lúc này ảnh hởng của hệ thống từ ngữ văn hoá Hán đọc riêng theo kiểu Việt (cách đọc Hán - Việt) là nguyên nhân thúc đẩy tiếng Việt tách khỏi tiếng Mờng. Từ đầu công nguyên xứ Giao Châu đã bắt đầu có sự tiếp xúc với tiếng Hán. Mặc dù những chính sách khắt khe của ngời Hán nhằm tiêu diệt văn hoá tiếng nói của ngời Việt, tiếng Việt lúc ấy đã diễn đạt thông tin những vấn đề cơ bản của đời sống xã hội nên vẫn tồn tại giữ đợc bản sắc riêng. Tuy nhiên tiếng Hán vẫn có ảnh hởng đến cả tiếng Việt tiếng Mờng. Do sự phân bố dân c mà những tộc ngời sống ở đồi núi vùng sơn cớc ít bị ảnh hởng của tiếng Hán hơn bảo lu đợc nhiều yếu tố cổ của tiếng Việt Mờng chung. Còn những tộc ngời sống ở vùng đồng bằng thì thờng xuyên tiếp xúc với tiếng Hán nhất là tiếng Hán văn hoá qua th tịch nên tiếng nói của họ có những biến động dần dần tách ra khỏi ngôn ngữ Việt Mờng chung để trở thành tiếng Việt ngày nay. Cụ thể hơn, ta có thể hình dung tiếng Việt tiếng Mờng về mặt lịch sử qua các thời kì. Từ thế kỉ VIII trở về trớc cả văn hoá Việt Mờng đều nói ngôn ngữ Việt Mờng chung. Đó là thời kì cả Đinh Bộ Lĩnh Lê Hoàn vẫn còn nói ngôn ngữ này. Vào đầu thế kỉ thứ XI, khi kinh đô chuyển từ vùng trung tâm Ngời thực hiện: Lê Thị Hơng lớp 41E4- Ngữ văn 7 khoá luận tốt nghiệp đại học là Hoa L về Thăng Long (1010), lúc đó tiếng Việt mới tách khỏi tiếng Mờng, còn trớc đó ta chỉ có một ngôn ngữ chung với hai phơng ngữ là phơng ngữ kinh ở đồng bằng sông Hồng phơng ngữ Mờng ở chân núi. Tình hình lúc đó không khác tình hình chung hiện nay: có phơng ngữ Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Nam Bộ, Nam Trung Bộ. Do sự tác động của hoàn cảnh xã hội mà trực tiếp là nguyên nhân tác động ảnh hởng của tiếng Hán nên ngôn ngữ Việt Mờng chung đã tách thành hai phơng ngữ: là phơng ngữ Kinh của ngời thành thị phơng ngữ Mờng của ngời nông thôn. Cố nhiên nh đã nói sự chia tách ngôn ngữ không tự nó xuất hiện mà phải có một sự kiện quan trọng thúc đẩy, đó là vào khoảng thế kỉ VIII, khi cách phát âm Hán Việt hình thành, do chỗ có cách phát âm Hán - Việt, hàng vạn từ Hán Việt xuất hiện trong tiếng Việt một cách gián tiếp theo con đ- ờng sách vở chữ viết. Trong lúc đó tiếng Mờng chỉ tiếp nhận lẻ tẻ một số từ Hán rời rạc qua con đờng khẩu ngữ. Sự xuất hiện hàng loạt từ Hán Việt này trong tiếng Việt làm cho vốn từ tiếng Việt tăng lên nhanh chóng. Mặt khác nhiều từ cổ bị thay thế bằng từ Hán Việt làm cho sự giao tiếp ngôn ngữ của hai nhóm ngời trớc kia là cùng một tộc ngời khó khăn thêm, với sự hình thành nhà nớc độc lập nhất là với sự thiên đô tới Thăng Long, tiếng Việt tách hẳn khỏi tiếng Mờng. ảnh hởng của tiếng Hán không những mạnh ở Bắc hơn Nam mà ở đồng bằng sông Hồng cũng mạnh hơn miền núi. Do đó lại nảy sinh một lỡng phân thứ hai bắt đầu khoảng thế kỉ VIII tạo nên một sự đối lập giữa hai ngôn ngữ mới: Một bên là Proto Việt, một bên là Proto Mờng. Do chính sách nhà Lý chủ trơng đi theo mẫu mực Trung Quốc coi văn ngôn chữ Hán là ngôn ngữ văn tự chính thức của nhà nớc nên số lợng từ ngữ Hán Việt tăng lên rất nhiều, làm cho tiếng Việt vốn đã cách Mờng về ngữ âm nay lại càng cách xa thêm về từ vựng Ngời thực hiện: Lê Thị Hơng lớp 41E4- Ngữ văn 8 khoá luận tốt nghiệp đại học Nh ta đã biết trong giai đoạn cuối của Việt Mờng chung quá trình tách đôi Việt Mờng đợc đặc trng ở các mặt âm đầu âm cuối. 1.2.1. Về âm đầu Trong tiếng Việt Mờng chung các âm đầu đều là vô thanh. Truớc đó trong các ngôn ngữ Nam á còn có âm đầu hữu thanh sau đó đã biến mất, hiện tợng này có tính chất chung cho toàn vùng hoàn thành sớm trong tiếng Việt M- ờng chung. Khi tiếp xúc với âm Hán cuối đời Đờng ngời Việt lẫn lộn giữa các phụ âm k với , t với b là vì lúc đó các phụ âm hữu thanh của tiếng Việt đã hoàn toàn biến mất. Khoảng thế kỉ XII trong tiếng Việt lại xuất hiện phụ âm hữu thanh b d nhng là những âm tiền thanh hầu hoá ?b ?d. Ngoài các âm tiền thanh hầu hoá ?b ?d mà Ôdri - cua Xô- kô- lôv-skai- a đã nhắc tới Fec- Luýt còn bổ sung thêm âm ?j Nguyễn Ngọc Lan thêm vào âm ?g nữa. Bên cạnh còn thấy thêm các âm hữu thanh d g nhng sự xuất hiện của các âm này không cùng thời điểm với các âm tiền thanh hầu hoá vì chúng không cùng tính chất với các âm này. Các âm tiền thanh hầu hoá ?b, ?đ, ?j, ?g về sau sẽ tách đôi sản sinh ra các âm phản chiếu của chúng là âm mũi theo sơ đồ sau: b đ gi g ? b ? đ ?j ?g m n nh ng Dựng lại quá trình biến đổi này ta có thể đa ra giả định. Mờng Việt P ?b > ?m > m T ?đ > ?n > n Ngời thực hiện: Lê Thị Hơng lớp 41E4- Ngữ văn 9 khoá luận tốt nghiệp đại học Ch ?j > ?nh > nh K ?g > ?ng > ng Đối chiếu với tiếng Mờng (1300 năm trớc) ta thấy có hai trờng hợp: a/ M Việt tơng ứng với M Mờng. b/ M Việt tơng ứng với b, v, p, ph, B Mờng, Trong đó số lợng từ có tơng ứng m Việt. M Mờng nhiều hơn trờng hợp (b) thì B Mờng phổ biến hơn cả. Nh vậy là trong kho từ bản địa trớc đây hơn 1300 năm, từ các âm đầu M có hai nguồn gốc: M b (hoặc p, v, ph, B). So sánh Việt với Mờng ta thấy cũng có hai trờng hợp: N Việt tơng ứng với N Mờng N Việt tơng ứng với d, dr, r,t, z, Z Mờng trong đó d phổ biến hơn cả ở từ bản địa, so sánh với Mờng ta thấy đại bộ phận tơng ứng NH Việt - NH Mờng, một số rất ít có tơng ứng NH Việt - d Mờng. So sánh với Mờng các nhà nghiên cứu cho ta thấy sự tơng ứng khá rõ NG Việt - NG Mờng. Qua sự so sánh Việt Mờng sự phân tích, ta thấy. - B, Đ trớc kia phải là âm vô thanh P, T. - Quá trình P, L chuyển sang hữu thanh B, Đ. Qua sự so sánh B, Đ Việt với tiếng Mờng cho ta thấy không có hiện tợng hai âm Mờng nhập một ở Việt hoặc hiện tợng hai âm Việt nhập một ở Mờng. Mặt khác có vùng Mờng bị Việt hoá mạnh, có vùng Mờng ít bị Việt hoá, có vùng Việt hoá ở trờng hợp này lại có vùng Việt hoá ở trờng hợp khác. Vùng này: Việt: B - Mờng: B Việt: Đ - Mờng: T Nếu nhìn vào những vùng thổ ngữ Mờng tiêu biểu So sánh với Mờng ta thấy có sự tơng ứng khá đều đặn. V- Việt - B Mờng Ngời thực hiện: Lê Thị Hơng lớp 41E4- Ngữ văn 10 . trng ngữ âm (âm đầu, vần, thanh điệu) của tiếng Việt và tiếng Mờng có những điểm tơng tự nhau. 2. Những tơng ứng ngữ âm giữa từ tiếng mờng và từ tiếng việt. tơng ứng ngữ âm giữa từ tiếng Việt với từ tiếng Mờng. 2.1. Những tơng ứng phụ âm đầu Sau đây là danh sách các từ trong " ;Đẻ đất đẻ nớc" có tơng ứng

Ngày đăng: 20/12/2013, 19:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vơng Anh, Hoàng Anh Nhân (1975), Đẻ đất đẻ nớc, Ty văn hoá Thanh Hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đẻ đất đẻ nớc
Tác giả: Vơng Anh, Hoàng Anh Nhân
Năm: 1975
2. Nguyễn Nhã Bản, Phan Mậu Cảnh, Hoàng Trọng Canh, Nguyễn Hoài Nguyên (1999), Từ điển tiếng địa phơng Nghệ Tĩnh, NXB VH - TT , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng địa phơng Nghệ Tĩnh
Tác giả: Nguyễn Nhã Bản, Phan Mậu Cảnh, Hoàng Trọng Canh, Nguyễn Hoài Nguyên
Nhà XB: NXB VH - TT
Năm: 1999
3. Nguyễn Dơng Bình (1973), Góp phần tìm hiểu mối quan hệ Việt - M- ờng trong lịch sử, Thông báo dân tộc học, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần tìm hiểu mối quan hệ Việt - M-ờng trong lịch sử, Thông báo dân tộc học
Tác giả: Nguyễn Dơng Bình
Năm: 1973
4. Nguyễn Lơng Bính (1974), Trong lịch sử ngời Việt và ngời Mờng là một dân tộc hay hai, Dân tộc học, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trong lịch sử ngời Việt và ngời Mờng là một dân tộc hay hai, Dân tộc học
Tác giả: Nguyễn Lơng Bính
Năm: 1974
5. Hoàng Trọng Canh (2001), Nghiên cứu đặc điểm tiếng địa phơng Nghệ Tĩnh, Luận án tiến sĩ, Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm tiếng địa phơng Nghệ Tĩnh, Luận án tiến sĩ
Tác giả: Hoàng Trọng Canh
Năm: 2001
6. Nguyễn Phan Cảnh (1962), Khảo sát về thanh điệu tiếng Mờng (phơng ngôn Mờng trong các từ tách rời, Thông báo khoa học ngữ văn, số1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát về thanh điệu tiếng Mờng (phơng ngôn Mờng trong các từ tách rời, Thông báo khoa học ngữ văn
Tác giả: Nguyễn Phan Cảnh
Năm: 1962
7. Nguyễn Tài Cẩn (1995), Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt (sơ thảo), NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt (sơ "thảo)
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Nhà XB: NXB GD
Năm: 1995
8. Nguyễn Tài Cẩn (2001), Một số chứng tích về ngôn ngữ văn tự và văn hoá, NXB ĐHQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số chứng tích về ngôn ngữ văn tự và văn hoá
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Nhà XB: NXB ĐHQG
Năm: 2001
9. Đỗ Hữu Châu (1987), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB ĐH & THCN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB ĐH & THCN
Năm: 1987
10. Đỗ Hữu Châu (1996), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB ĐH QG, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB ĐH QG
Năm: 1996
11. Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (2001), Đại cơng ngôn ngữ học, (Tập I), NXB GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cơng ngôn ngữ học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán
Nhà XB: NXB GD
Năm: 2001
12. Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cơng ngôn ngữ học, NXB GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cơng ngôn ngữ học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB GD
Năm: 2001
13. Nguyễn Từ Chi (1987), Đẻ đất đẻ nớc, NXB Kim Đồng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đẻ đất đẻ nớc
Tác giả: Nguyễn Từ Chi
Nhà XB: NXB Kim Đồng
Năm: 1987
14. Trần Trí Dõi (1991), Về quá trình hình thành thanh của một vài thổ ngữ ngôn ngữ Việt Mờng, Tạp chí ngôn ngữ, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về quá trình hình thành thanh của một vài thổ ngữ ngôn ngữ Việt Mờng
Tác giả: Trần Trí Dõi
Năm: 1991
15. Trần Trí Dõi (1999), Nghiên cứu các ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB ĐH QG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam
Tác giả: Trần Trí Dõi
Nhà XB: NXB ĐH QG
Năm: 1999
16. Phạm Đức Dơng (1981), Từ vấn đề ngôn ngữ Việt, Mờng đến ngôn ngữ Việt Mờng chung, Tiếp xúc ngôn ngữ ở Đông Nam á, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vấn đề ngôn ngữ Việt, Mờng đến ngôn ngữ Việt Mờng chung, Tiếp xúc ngôn ngữ ở Đông Nam á
Tác giả: Phạm Đức Dơng
Năm: 1981
17. Phạm Đức Dơng (1983), Nguồn gốc tiếng Việt từ tiền Việt đến Việt Mờng chung, Tiếp xúc ngôn ngữ ở Đông Nam á, Viện Đông Nam á, (tr 76 - 134) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn gốc tiếng Việt từ tiền Việt đến Việt Mờng chung, Tiếp xúc ngôn ngữ ở Đông Nam á
Tác giả: Phạm Đức Dơng
Năm: 1983
18. Phạm Đức Dơng (1986). Proto Việt Mờng trong lịch sử Việt Nam và Đông Nam á thời cổ đại, Những vấn đề ngôn ngữ học về các ngôn ngữ ph-ơng Đông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Proto Việt Mờng trong lịch sử Việt Nam và "Đông Nam á thời cổ đại, Những vấn đề ngôn ngữ học về các ngôn ngữ ph-"ơng Đông
Tác giả: Phạm Đức Dơng
Năm: 1986
19. Phạm Đức Dơng (1987), Về mối quan hệ Việt Mờng Tày Thái qua cứ liệu dân tộc - Ngôn ngữ học, Tạp chí dân tộc học, Số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về mối quan hệ Việt Mờng Tày Thái qua cứ liệu dân tộc - Ngôn ngữ học, Tạp chí dân tộc học
Tác giả: Phạm Đức Dơng
Năm: 1987
20. Mai Ngọc Đờng (1963), Nhóm nói tiếng Việt - Mờng trong các dân tộc miền núi Bắc Trung Bộ, NXB KH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhóm nói tiếng Việt - Mờng trong các dân tộc miền núi Bắc Trung Bộ
Tác giả: Mai Ngọc Đờng
Nhà XB: NXB KH
Năm: 1963

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Có thể hình dung qua sơ đồ sau:                       Tiền Việt Chứt - Những tương ứng ngữ, ngữ nghĩa từ tiếng mường trong  đẻ đất đẻ nước và từ tiếng việt
th ể hình dung qua sơ đồ sau: Tiền Việt Chứt (Trang 6)
Sự đối ứng nh trên có thể hình dung qua sơ đồ sau: - Những tương ứng ngữ, ngữ nghĩa từ tiếng mường trong  đẻ đất đẻ nước và từ tiếng việt
i ứng nh trên có thể hình dung qua sơ đồ sau: (Trang 26)
ảo 203 - áo Bảng 48 - bóng Cẩy 46 - cấy ảng 5 -  ángBiển 18 - biếnCẩm 31  - gấm ẩm (chén) 2 - ấm Bẻn 12 - bánCổil 43 - cối ẩm (nhiệt độ) 23 - ấmBủa 2 - búaCoỏng 3  - cóng Bể 6 -  bếBổ 324 - bốCôổng 6 - cống Bỉ 2 - bíBảo 16 - báoCải 160 - gái Vải 79 - báiB - Những tương ứng ngữ, ngữ nghĩa từ tiếng mường trong  đẻ đất đẻ nước và từ tiếng việt
o 203 - áo Bảng 48 - bóng Cẩy 46 - cấy ảng 5 - ángBiển 18 - biếnCẩm 31 - gấm ẩm (chén) 2 - ấm Bẻn 12 - bánCổil 43 - cối ẩm (nhiệt độ) 23 - ấmBủa 2 - búaCoỏng 3 - cóng Bể 6 - bếBổ 324 - bốCôổng 6 - cống Bỉ 2 - bíBảo 16 - báoCải 160 - gái Vải 79 - báiB (Trang 36)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w