Một số nhận xét về tơng ứng thanh điệu Mờn g Việt

Một phần của tài liệu Những tương ứng ngữ, ngữ nghĩa từ tiếng mường trong đẻ đất đẻ nước và từ tiếng việt (Trang 43 - 47)

Trong sự tơng ứng phần vần, khi hai vần có những âm vị đoạn tính cấu tạo nh nhau thì tơng ứng đó xảy ra ở âm vị siêu đoạn tính (tức thanh điệu).

Thanh điệu là yếu tố bắt buộc để hình thành âm tiết. Thanh điệu của ngôn ngữ Việt - Mờng gần giống với thanh điệu phơng ngữ Nghệ Tĩnh đó là: thanh điệu gồm 5 thanh. Theo kết quả nghiên cứu của nhiều nhà nghiên cứu về tiếng Mờng khoảng cách giữa thời điểm cao nhất và khởi điểm thấp nhất không xa lắm làm cho thanh điệu tiếng Mờng cao hơn các thanh điệu Việt tơng ứng.

Tiếng Mờng: Thanh 1: là thanh khởi điểm cao nhất trong tất cả các thanh, đờng nét bằng phẳng, trờng độ vừa phải, cờng độ hơi mạnh, điểm kết thúc cao bằng khởi điểm. Thanh này chỉ xuất hiện trong các âm tiết mở, nửa mở, nửa kép. Thanh 1 gần giống với thanh ngang trong tiếng Việt nhng điểm xuất phát và kết thúc cao hơn đợc gọi là thanh ngang cao, thanh này không dùng dấu để ghi trên chữ viết.

Thanh 2: Khởi điểm hơi thấp so với thanh 1, đờng nét tơng đối bằng phẳng, cờng độ bình thờng, điểm kết thúc thấp hơn khởi điểm một chút. Thanh này thờng xuất hiện trong các âm tiết mở, nửa mở, nửa kép gần nh thanh ngang. Trong tiếng Việt đợc gọi là thanh ngang thấp, dấu huyền đợc dùng để ghi thanh này.

Ví dụ: tồ - đồ (xôi); tàn - đàn (bầy); khờm - sớm; con cài - con gái....

Thanh 3: khởi điểm giữa thanh 1 và thanh 2, đờng nét võng xuống rồi uốn nhẹ lên, cờng độ hơi mạnh ở giữa, điểm kết thúc cao hơn khởi điểm một chút, trờng độ vừa phải. Thanh này thờng xuất hiện trong các âm tiết mở, nửa mở, nửa khép; gần giống thanh hỏi trong tiếng Việt, đợc gọi là thanh trũng, dấu huyền dùng để ghi thanh này.

Ví dụ: nả - nỏ, bẻng - bánh; ảo - áo; cẩm - gấm....

Thanh 4: khởi điểm gần cao bàng khởi điểm thanh 1, hơi võng xuống một chút rồi vút lên cao, cờng độ hơi mạnh, điểm kết thúc cao nhất và có hiện tợng yết hầu hoá. Thanh này có thể xuất hiện trong mọi kiểu âm tiết, gần giống với thanh sắc trong tiếng Việt, nhng phần đầu trũng hơn. đợc gọi là thanh lên, và dấu hỏi đợc dùng để ghi thanh này.

Ví dụ: xớng - xờng; ngá - ngứa; sức - khức; bấp - vấp....

Thanh 5: khởi điểm thấp nhất trong 5 thanh, thấp hơn khởi điểm của thanh 2 một chút, đờng nét thoai thoải xuống, trờng độ vừa phải, cờng độ bình thuờng, điểm kết thúc thấp nhất, gần giống thanh nặng trong phơng ngữ Bắc Trung bộ. Thanh này xuất hiện trong cả bốn kiểu âm tiết, đợc gọi là thanh xuống và dấu nặng dùng để ghi thanh này.

Ví dụ: bực - bực; cặp - gặp; bịn - vịn....

- Nhìn vào cứ liệu thống kê các từ có tơng ứng thanh điệu giữa tiếng M- ờng với tiếng Vịêt ta có thể rút ra một số đặc điểm nh sau.

+ Số lợng tiếng Mờng trong "Đẻ đất đẻ nớc" có tơng ứng thanh điệu với từ tiếng Việt là rất lớn, gồm 844 đơn vị. Điều đó nói lên rằng quan hệ mật thiết

cùng nguồn gốc giữa tiếng Việt và tiếng Mờng. Sự tơng ứng đậm nét nh vậy cho thấy sự chia tách Mờng - Việt là cha xa.

+ Sự tơng ứng thanh điệu giữa tiếng Mờng và tiếng Việt và phức tạp diễn ra ở tất cả các thanh điệu tiếng Mờng. Và số liệu từ vựng cho thấy một thanh điệu tiếng Mờng có thể tơng ứng với nhiều thanh điệu tiếng Việt. Điều đó cũng nói lên quy luật biến đổi thanh điệu Mờng - Việt rất phức tạp. Ngoài 5 thanh t- ơng ứng đồng dạng (cùng thanh điệu (thanh ngang Mờng tơng ứng với thanh

ngang Việt (125 từ), thanh nặng Mờng tơng ứng với thanh nặng Việt (76 từ), Thanh huyền Mờng tơng ứng với thanh huyền Việt (73 từ), và 10 từ tơng ứng giữa thanh hỏi Mờng với thanh hỏi Việt, còn có 14 cặp từ tơng ứng thanh điệu khác loại (thanh sắc Mờng tơng ứng với 4 thanh Việt: hỏi (97 từ), sắc (69 từ),

nặng (4 từ), ngã (5 từ); thanh hỏi Mờng tơng ứng với 3 thanh Việt: hỏi (10 từ),

sắc (331 từ), nặng (76 từ); thanh ngang Mờng tơng ứng với 3 thanh Việt:

ngang (125 từ), ngã (8 từ), huyền (4 từ); thanh nặng Mờng tơng ứng với 3 thanh Việt: nặng (76 từ), ngã (25 từ), huyền (3 từ)).

Trong tiếng Việt giữa từ toàn dân với phơng ngữ, các từ có tơng ứng ngữ âm thanh điệu giữ nguyên, giữa chúng phần đa phụ âm đầu cũng đồng nhất (ví dụ: tru - trâu; nu - nâu; lả - lửa...), đối với Mờng - Việt thì có phần khác (Cláng - tráng, đại - dại; cóp - góp; thôôm - tôm...)

+ Thanh hỏi Mờng là thanh điệu có số lợng từ tơng ứng nhiều nhất và chủ yếu với từ thanh sắc tiếng Việt (331từ). Tiếp theo là thanh sắc tiếng Mờng, đó cũng là thanh có nhiều từ tơng ứng (175 từ), và tơng ứng với nhiều thanh tiếng Việt (với hỏi (97 từ), tơng ứng sắc (69 từ)...). Qua sự so sánh tơng ứng thanh điệu trên ta còn thấy phần lớn các từ có tơng ứng thanh điệu thì các thanh điệu tơng ứng đều nằm cùng một âm vực.

+ Thanh ngang và thanh huyền là hai thanh cùng tuyến điệu ít có sự tơng ứng nhất. Sự tơng ứng thanh điệu Mờng - Việt ở đây chủ yếu là tơng ứng đồng loại. Có 173 từ thanh ngang tiếng Mờng tơng ứng với từ tiếng Việt, trong số đó đã có tới 125 từ thanh ngang Mờng tơng ứng với từ thanh ngang Việt. Đặc

biệt thanh huyền tiếng Mờng chỉ tơng ứng với một thanh điệu tiếng Việt đó là tơng ứng đồng dạng (thanh huyền (73 từ)).

+ Trong "Đẻ đất đẻ nớc", không có từ nào thanh ngã, hay nói cách khác là tiếng Mờng không có thanh ngã. Các từ thanh ngã tiếng Việt có tơng ứng ngữ âm về thanh chủ yếu cũng là tơng ứng với thanh nặng Mờng (25 từ). Điều đó cũng cho thấy thanh điệu tiếng Nghệ Tĩnh rất gần với hoặc giống với thanh điệu tiếng Mờng. Nhận xét đó còn đợc làm rõ thêm bởi cứ liệu đã phân tích ở phần trên, các thanh hỏi sắc của tiếng Mờng (cùng âm vực) là hai thanh có từ tơng ứng nhiều nhất (tơng ứng xuôi, ngợc giữa hai thanh này (sắc - hỏi: 97 từ; hỏi - sắc:331 từ) ta càng có cơ sở lí giải hiện tợng lẫn lộn không khu biệt rõ ràng các thanh sắc, hỏi, nặng trong nhiều vùng Nghệ Tĩnh.

Qua sự miêu tả so sánh về mặt âm thanh của từ nh trên có thể thấy: sự t- ơng ứng giữa từ Mờng với từ tiếng Việt về ngữ âm là rất phong phú, song cũng hết sức phức tạp.

Sự tơng ứng ngữ âm diễn ra ở phụ âm đầu, phần vần và cả thanh điệu, nh- ng không theo một tỉ lệ đều khắp giữa các bộ phận âm thanh cũng nh trong từng bộ phận. Tuy thế nhìn chung sự tơng ứng về ngữ âm là có quy luật. Phần lớn phụ âm đầu của tiếng Mờng tơng ứng với nhiều phụ âm đầu trong tiếng Việt.

Về phần vần, sự tơng ứng diễn ra phức tạp hơn nhng nhìn chung quy luật tơng ứng ấy thể hiện ở chỗ các vần phải cùng phơng thức cấu âm đối với phụ âm kết thúc âm tiết. Nguyên âm đỉnh vần phải cùng một vị trí cấu âm, cùng dòng nhng tự do chuyển dịch độ nâng: cao, vừa, thấp của lỡi.

Về thanh điệu, sự tơng ứng ấy chủ yếu xảy ra ở thanh hỏi, thanh sắc và thanh nặng các thanh tơng ứng Việt - Mờng thờng là cùng âm vực hoặc cùng tuyến điệu. Điều đó chứng tỏ sự đối lập âm vực của thanh điệu không rõ, vậy nên có độ cao gần nhau, hoặc các thanh có đờng nét gần nhau khi đã mất đi sự

khu biệt về độ cao càng dễ lẫn lộn chính vì vậy về từ vựng số lợng từ có đối ứng thanh điệu nh chúng tôi đã thóng kê cũng chỉ thể hiện rõ điều đó. Cũng qua đối chiếu tơng ứng vần và thanh điệu ta thấy mối quan hệ giữa tiếng Mờng

Một phần của tài liệu Những tương ứng ngữ, ngữ nghĩa từ tiếng mường trong đẻ đất đẻ nước và từ tiếng việt (Trang 43 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w