Những từ giống âm nhng khác nghĩa

Một phần của tài liệu Những tương ứng ngữ, ngữ nghĩa từ tiếng mường trong đẻ đất đẻ nước và từ tiếng việt (Trang 57 - 64)

2. Những tơng ứng ngữ nghĩa giữa từ tiếng Mờng (Trong “Đẻ đất đẻ nớc”) và từ tiếng Việt

2.5.Những từ giống âm nhng khác nghĩa

Đây là nhóm từ đồng âm giữa từ ngữ tiếng Việt toàn dân với từ ngữ Mờng. Cho nên sự khác biệt về nghĩa giữa chúng là lẽ đơng nhiên. Số lợng từ đồng âm trong hệ thống vốn từ đã đợc khảo sát tuy không nhiều nhng nó cũng là vấn đề đáng đợc quan tâm. Các từ đồng âm thờng khác nhau về mặt từ loại và đặc biệt khác nhau về trờng nghĩa biểu vật và nghĩa biểu niệm. Cho nên trong giao tiếp, nhờ ngữ cảnh kết hợp các từ mà việc nhận ra nghĩa của từ cũng không thực sự phức tạp. Và ta biết nguyên nhân tạo ra từ đồng âm giữa hai hệ thống ngôn ngữ này là khá đa dạng và phức tạp. Nhng trong đó có những tiểu loại ta có thể lý giải đợc. Nếu xét quan hệ giữa các yếu tố đống âm về mặt nguồn gốc ta thấy phần lớn các từ đồng âm không có quan hệ với nhau, chỉ có một bộ phận các từ đồng âm còn lại là có quan hệ nguồn gốc. Và ta biết những từ đồng âm kiểu này đợc tạo ra là do nguyên nhân sự phát triển nghĩa trong từ đa nghĩa, khi mà các nghĩa của từ phát triển đến mức tối đa làm cho mối quan hệ giữa các nghĩa đã quá mờ nhạt đứt đoạn hoặc đi kèm với sự phát triển nghĩa của từ là sự chuyển loại về mặt ngữ pháp; nên mặc dù các nghĩa của từ còn quan hệ với nhau rất chặt nhng chức năng ngữ pháp của từ đã biến đổi vì thế các nghĩa đó, cùng một hình thức ngữ âm chung tách thành các từ đồng âm cùng gốc.

Và ta thấy trong bảng hệ thống vốn từ đã đợc khảo sát, phần lớn các từ đồng âm giữa hai ngôn ngữ là không cùng nguồn gốc với nhau, mà chủ yếu là do ngẫu nhiên. Ví dụ: ác có nghĩa là quạ. Từ gốc Hán này đợc Từ điển Việt - Bồ - La ghi lại, chứng tỏ trớc đây nó đợc dùng trong tiếng Việt toàn dân, nh tiếng Mờng, nay trong tiếng Việt chỉ còn dùng ở phơng ngữ Nghệ Tĩnh. Vì thế nó đồng âm với ác trong tiếng Việt (Mờng và phơng ngữ Nghệ Tĩnh) toàn dân là tính từ, có nghĩa cơ bản (nói về ngời hoặc vật): gây hoặc thích gây đau khổ,

tai hoạ cho ngời khác. Tơng tự nh vậy ta có từ: chi có nghĩa là đồng âm với

chi có nghĩa bỏ tiền ra dùng vào việc gì đó.

Và từ (tiếng Mờng) có nghĩa là mây đồng âm với các từ trong tiếng Việt toàn dân:

Nghĩa 1: sờn: mê nón, mê thuyền

Nghĩa 2: say sa mải đắm theo việc gì: mê sách hoặc không còn ai biết gì: ngủ mê đi lúc nào không hay.

Chúng ta không thể liệt kê hết đợc các từ đồng âm giữa hai hệ thống ngôn ngữ có thể đã đợc tạo thành từ những nguyên nhân khác nữa nhng dừng lại cũng đã thấy tính chất đa dạng của các từ đồng âm. Từ đồng âm góp phần làm cho tiếng Mờng nói chung thêm đa dạng và khác biệt với tiếng Việt toàn dân.

Nh vậy ở trên ta đã tìm hiểu, miêu tả, phân tích một cách chung nhất, khái quát nhất những mặt đồng nhất cũng nh mặt dị biệt về nghĩa giữa các từ trong ngôn ngữ Mờng và Việt toàn dân. Đây cũng là một trong những phần quan trọng tạo nên diện mạo riêng của vốn từ tiếng Việt cũng nh vốn từ tiếng Mờng. Song qua đối chiếu từ vựng nh trên ta cũng thấy đợc những tơng ứng ngữ nghĩa giữa hai ngôn ngữ, những sự tơng ứng hay đồng nhất ấy đã nói lên tiếng Việt và tiếng Mờng trong lịch sử là một ngôn ngữ - Việt Mờng chung.

Kết luận

1. ở bình diện từ vựng - ngữ nghĩa, lần đầu tiên tiếng Mờng trong sử thi "Đẻ đất đẻ nớc" đợc khảo sát và đối chiều với tiếng Việt toàn dân và phơng ngữ Nghệ Tĩnh về ngữ âm và ngữ nghĩa. Kết qủa thống kê cho thấy số lợng từ M- ờng tơng ứng, tơng đồng với từ tiếng Việt toàn dân và phơng ngữ Nghệ Tĩnh là rất lớn. Có thể nói, sự khảo sát này đã đạt đợc kết quả hữu ích trên nhiều mặt, trớc hết là t liệu ngôn ngữ lịch sử.

2. Tiếng Mờng (trong "Đẻ đất đẻ nớc") tơng ứng về ngữ âm với tiếng Việt toàn dân một cách toàn diện trên các phơng diện: phụ âm đầu, vần và thanh điệu. Các tơng ứng ngữ âm ấy cho thấy sự biến đổi ngữ âm trong lịch sử giữa tiếng Mờng và tiếng Việt là có quy luật. Điều đó cũng nói lên quan hệ gần gũi về cội nguồn của hai ngôn ngữ vốn từ một ngôn ngữ Việt Mờng chung. Những tơng đồng và tơng ứng có tính chất phổ biến rộng khắp cho thấy sự chia tách ngôn ngữ Việt - Mờng là cha xa.

3. Bên cạnh những tơng ứng, tơng đồng về ngữ âm, sự tơng ứng, tơng đồng về ngữ nghĩa giữa từ tiếng Mờng và từ tiếng Việt toàn dân cũng khá rõ, điều đó thể hiện trớc hết ở số lợng lớn các đơn vị vừa tơng ứng ngữ âm vừa t- ơng đồng về nghĩa. Sự khác biệt về ngữ nghĩa giữa từ hai vốn từ, bên cạnh mặt tơng đồng cũng nói lên đặc điểm riêng về từ vựng của hai ngôn ngữ.

4. Đối chiếu từ tiếng Mờng với từ tiếng địa phơng Nghệ Tĩnh , một mặt chúng ta thấy rõ hơn mối quan hệ giữa tiếng Mờng với tiếng Việt. Đặc biệt, qua những đối chiếu về mặt ngữ âm, ngữ nghĩa,với số lợng từ cùng âm hoặc gần âm lớn nh vậy, cho ta thấy đợc quan hệ giữa phơng ngữ Nghệ Tĩnh với tiếng Mờng là gần gũi hơn giữa tiếng Việt toàn dân và tiếng Mờng. Điều đó còn giải thích, phơng ngữ Nghệ Tĩnh là phơng ngữ cổ của tiếng Việt; cứ liệu về sự tơng ứng trên nhiều mặt là một minh chứng, rằng Nghệ Tĩnh có thời gian chia tách khỏi tiếng Mờng là về sau, khá xa với thời gian chia tách Việt với M- ờng ở Bắc Bộ.

5. Rõ ràng, muốn hiểu lịch sử tiếng Việt không thể không nghiên cứu ngôn ngữ có quan hệ cội nguồn với tiếng Việt nh tiếng Mờng. Đặc biệt, đối với việc nghiên cứu phơng ngữ Nghệ Tĩnh, muốn đạt đợc kết quả sâu hơn nữa thì cần phải nghiên cứu tiếng Mờng một cách cụ thể chi tiết hơn nữa và có thể xem đó nh là một yêu cầu khách quan về mặt khoa học. Chúng tôi hi vọng sẽ đợc trở lại đề tài này theo hớng đi nh vậy.

Tài liệu tham khảo

1. Vơng Anh, Hoàng Anh Nhân (1975), Đẻ đất đẻ nớc, Ty văn hoá Thanh Hoá.

2. Nguyễn Nhã Bản, Phan Mậu Cảnh, Hoàng Trọng Canh, Nguyễn Hoài Nguyên (1999), Từ điển tiếng địa phơng Nghệ Tĩnh, NXB VH - TT , Hà Nội.

3. Nguyễn Dơng Bình (1973), Góp phần tìm hiểu mối quan hệ Việt - M- ờng trong lịch sử, Thông báo dân tộc học, số 1.

4. Nguyễn Lơng Bính (1974), Trong lịch sử ngời Việt và ngời Mờng là một dân tộc hay hai, Dân tộc học, số 3.

5. Hoàng Trọng Canh (2001), Nghiên cứu đặc điểm tiếng địa phơng Nghệ Tĩnh, Luận án tiến sĩ,Đại học quốc gia Hà Nội.

6. Nguyễn Phan Cảnh (1962), Khảo sát về thanh điệu tiếng Mờng (phơng ngôn Mờng trong các từ tách rời, Thông báo khoa học ngữ văn, số1.

7. Nguyễn Tài Cẩn (1995), Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt (sơ thảo), NXB GD.

8. Nguyễn Tài Cẩn (2001), Một số chứng tích về ngôn ngữ văn tự và văn hoá, NXB ĐHQG, Hà Nội.

9. Đỗ Hữu Châu (1987), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB ĐH & THCN.

10. Đỗ Hữu Châu (1996), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB ĐH QG, Hà Nội.

11. Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (2001), Đại cơng ngôn ngữ học, (Tập I), NXB GD, Hà Nội.

12. Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cơng ngôn ngữ học, NXB GD, Hà Nội. 13. Nguyễn Từ Chi (1987), Đẻ đất đẻ nớc, NXB Kim Đồng.

14. Trần Trí Dõi (1991), Về quá trình hình thành thanh của một vài thổ ngữ ngôn ngữ Việt Mờng, Tạp chí ngôn ngữ, số 1.

15. Trần Trí Dõi (1999), Nghiên cứu các ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB ĐH QG, Hà Nội.

16. Phạm Đức Dơng (1981), Từ vấn đề ngôn ngữ Việt, Mờng đến ngôn ngữ Việt Mờng chung, Tiếp xúc ngôn ngữ ở Đông Nam á, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

17. Phạm Đức Dơng (1983), Nguồn gốc tiếng Việt từ tiền Việt đến Việt Mờng chung, Tiếp xúc ngôn ngữ ở Đông Nam á, Viện Đông Nam á, (tr 76 - 134).

18. Phạm Đức Dơng (1986). Proto Việt Mờng trong lịch sử Việt Nam và Đông Nam á thời cổ đại, Những vấn đề ngôn ngữ học về các ngôn ngữ ph- ơng Đông, Hà Nội.

19. Phạm Đức Dơng (1987), Về mối quan hệ Việt Mờng Tày Thái qua cứ liệu dân tộc - Ngôn ngữ học, Tạp chí dân tộc học, Số 3.

20. Mai Ngọc Đờng (1963), Nhóm nói tiếng Việt - Mờng trong các dân tộc miền núi Bắc Trung Bộ, NXB KH.

21. Tập thể tác giả (2001), Những vấn đề lí thuyết lịch sử văn học và ngôn ngữ, NXB GD.

22. Nguyễn Thiện Giáp (1998), Cở sở ngôn ngữ học, NXB KH XH, Hà Nội.

23. Trịnh Thị Hà (2004), Đặc điểm ngôn ngữ trong bài ca đám cới của ngời Mờng Thanh Hoá, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh.

24. Trơng Sĩ Hùng (1992), Sử thi thần thoại Mờng, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội.

25. Trơng sĩ Hùng, Bùi Thiện (1995), Sử thi "Đẻ đất đẻ nớc", NXB VHTT.

26. Vũ Ngọc Khánh (1997), "Đẻ đất đẻ nớc" và một số t liệu có liên quan đến dân tộc học, Dân tộc học, Số 2.

27. Nguyễn Văn Khang (chủ biên), Bùi Chi, Hoàng Văn Hành (2002), Từ điển Việt - Mờng, NXB Văn hoá dân tộc.

28. Hoàng Anh Nhân (1986), Tuyển tập truyện thơ Mờng, NXB KHXH, Hà Nội.

29.Phan Ngọc (1984), "Đẻ đất đẻ nớc" bản sử thi đầu tiên của văn học Mờng, Tạp chí Văn hoá dân gian, Số 4.

30. Phan Ngọc (1986), Qua "Đẻ đất đẻ nớc" ta thấy cả một nền văn hoá cổ đại Việt Mờng, Tuyển tập truyện thơ Mờng, (Tập 1), NXB KHXH, Hà Nội.

31. Hoàng Phê (chủ biên) (1994), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm điển học, Hà Nội.

32. F. de Saussure (1973), Giáo trình ngôn ngữ học đại cơng, (Tổ ngôn ngữ học - ĐHTH Hà Nội dịch), NXB ĐHKHXH, Hà Nội.

33. Nguyễn Văn Tài (1972), So sánh hệ thống ngữ âm tiếng Mờng một số vùng quanh Hoà Bình, Tìm hiểu ngôn ngữ các dân tộc thiểu số Việt Nam (tài liệu của Viện ngôn ngữ học).

34. Nguyễn Văn Tài (1978), Bàn thêm về các ngôn ngữ thuộc nhóm Việt- Mờng, Tạp chí ngôn ngữ, Số 1.

35. Nguyễn Văn Tài (1983), Ngữ âm tiếng Mờng qua các phơng ngôn, Tóm tắt Luận án phó tiến sĩ.

36. Nguyễn Văn Tài (1984), T liệu về sự biến đổi các nguyên âm Việt -Mờng chung, Tạp chí ngôn ngữ, Số 1.

37. Hà Văn Tấn (1978), Về ngôn ngữ Việt Mờng, Dân tộc học, Số 1.

38. Nguyễn Kim Thản (2003), Vài nét về hệ thống âm vị tiếng Mờng và phơng án phiên âm tiếng Mờng, (Nguyễn Kim Thản toàn tập), NXB KHXH, Hà Nội.

39. Bùi Thiện Thơng, Diễm Quách Giao (1976), Đẻ đất đẻ nớc, NXB Văn học.

40. Đoàn Thiện Thuật (1977), Ngữ âm tiếng Việt, NXB ĐH & THCN 41. Đặng Thái Thuyên (1985), Mô típ sáng tạo vũ trụ trong sử thi "Đẻ đất đẻ nớc, Tạp chí văn học, Số 4.

42. Nguyễn Nh ý (chủ biên) (1997), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, NXB ĐH QG, Hà Nội.

Một phần của tài liệu Những tương ứng ngữ, ngữ nghĩa từ tiếng mường trong đẻ đất đẻ nước và từ tiếng việt (Trang 57 - 64)