Sơ lợc về khái niệm ngữ nghĩa

Một phần của tài liệu Những tương ứng ngữ, ngữ nghĩa từ tiếng mường trong đẻ đất đẻ nước và từ tiếng việt (Trang 50 - 51)

Trong những bình diện ngôn ngữ thì ngữ nghĩa đợc xem là quan trọng nhất. Vì đó là toàn bộ nội dung thông tin đợc ngôn ngữ truyền đạt hoặc đơn vị

nào đó của ngôn ngữ thể hiện (nh từ, hình thái ngữ pháp của từ, cụm từ, câu). Nghĩa của ngôn ngữ bao gồm nhiều khía cạnh khác nhau: Nghĩa từ vựng, nghĩa ngữ pháp, nghĩa của các cách sử dụng từ trong văn bản. Bình diện đợc xem là trung tâm của ngôn ngữ học là nghĩa của từ. Khái niệm "nghĩa" (sense) của từ đã đợc nêu ra từ lâu và có nhiều cách hiểu, nhiều định nghĩa.

F. de Saussure là một trong những tác giả đầu tiên đề cập đến khái niệm "nghĩa" khi nghiên cứu tín hiệu ngôn ngữ. Nghĩa là quan hệ giữa cái biểu hiện (Significant) và cái đợc biểu hiện (Signifie), trong đó cái biểu hiện không phải là bản thân tổ hợp ngữ âm cụ thể mà là hình ảnh tâm lý của nó và cái đợc biểu hiện là t tởng. Nh vậy nghĩa tồn tại trong hình vị, từ, cụm từ, câu và văn bản [33]

Đỗ Hữu Châu cho rằng nghĩa của từ là một thực thể tinh thần cùng với phơng diện hình thức lập thành một thể thống nhất. Nghĩa của từ đợc hình thành từ nhiều nhân tố khác nhau. Nhân tố bên trong ngôn ngữ (hệ thống ngôn ngữ, chức năng tín hiệu học, từ trừu tợng) và nhân tố bên ngoài ngôn ngữ (sự vật, t duy ngời dùng). Những nhân tố này không phải là nghĩa nhng đều để lại dấu ấn trong nghĩa và đều góp phần hình thành nên nghĩa của từ. Mối quan hệ giữa từ trừu tợng và các yếu tố khác đã tạo nên các thành phần nghĩa khác nhau của từ: Nghĩa biểu vật, nghĩa biểu thái, nghĩa liên nhân [9].

Tìm hiểu đặc điểm ngữ nghĩa của từ trong ngôn ngữ Mờng qua sử thi "Đẻ đất đẻ nớc", chúng tôi thấy phần lớn lớp từ tơng ứng ngữ âm của ngôn ngữ M- ờng với tiếng Việt hiện đại thì đồng thời tơng ứng về mặt ngữ nghĩa. Tuy nhiên đó không phải là tơng ứng triệt để, vì vậy một số lớp từ vẫn có sự khác biệt về nghĩa giữa hai hệ thống ngôn ngữ.

Một phần của tài liệu Những tương ứng ngữ, ngữ nghĩa từ tiếng mường trong đẻ đất đẻ nước và từ tiếng việt (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w