Những từ khác âm nhng tơng đồng về nghĩa

Một phần của tài liệu Những tương ứng ngữ, ngữ nghĩa từ tiếng mường trong đẻ đất đẻ nước và từ tiếng việt (Trang 56 - 57)

2. Những tơng ứng ngữ nghĩa giữa từ tiếng Mờng (Trong “Đẻ đất đẻ nớc”) và từ tiếng Việt

2.4. Những từ khác âm nhng tơng đồng về nghĩa

Những từ đồng nghĩa thuộc tiểu loại này gồm những từ đồng nghĩa, đó là những từ khác nhau về âm thanh nhng giống nhau về nghĩa: ác - quạ; chạc - dây; rú - núi; thốit - nói; ráo - sạch; xống - áo; chôổc (trốôc) - đầu... Những từ này hiện nay không còn đợc dùng trong ngôn ngữ toàn dân nữa. Vì nó đã bị thay thế bởi đơn vị đồng nghĩa khác. Nhng hiện nay nó vẫn còn hoạt động trong hệ thống vốn từ phơng ngữ Nghệ Tĩnh. Nh vậy, từ tiếng Mờng đồng nghĩa với các từ tiếng Việt toàn dân đang dùng hiện nay, bên cạnh mặt đồng nhất mức độ dị biệt về nghĩa giữa các từ thể hiện khá rõ ở tính khái quát hay cụ thể, rộng hay hẹp trong khả năng kết hợp của các từ. Ví dụ: clôổc - chôổc (trốc) với đầu. So sánh hai từ ta thấy hai từ tuy đồng nhất về nghĩa biểu vật "chỉ bộ phận trên hết của ngời, trớc hết của vật" và một số nghĩa phái sinh chỉ vị trí phía trên của một số sự vật: nh lối nói chôổc tủ - đầu tủ; chổôc giờng - đầu giờng, hay cùng đợc xem là "biểu tợng của sự suy nghĩ, nhận thức, thể hiện trong các kết hợp: Vấn đề đau chôổc; Hơn nhau là ở cái chôổc (hơn nhau là ở cái đầu).

Song chôổc không có nghĩa phái sinh nh đầu chỉ vị trí danh dự nh lối nói:

học đứng đầu; đỗ đầu, không ai nói học đứng chôổc; đỗ chôổc cả, đầu còn khác chôổc ở chỗ có thêm các vị trí tận cùng của sự vật nh ở các lối nói: đầu làng cuối xã; đầu cầu, và chỉ đơn vị tính sản lợng theo đầu ngời nuôi ba đầu lợn.

Nh vậy chôổc đầu chỉ đồng nhất với nhau ở ba nghĩa, ba nghĩa còn lại của từ đầu, chôổc không có nghĩa tơng ứng. Qua việc miêu tả phân tích trên ta

thấy các từ đồng nghĩa với nhau không phải chỉ là ở sự đồng nhất hoàn toàn về nghĩa mà giữa các từ đó chỉ đồng nghĩa với nhau ở một nghĩa nào đó mà thôi.

Một phần của tài liệu Những tương ứng ngữ, ngữ nghĩa từ tiếng mường trong đẻ đất đẻ nước và từ tiếng việt (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w