1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những người phụ nữ trong gia đình bác hồ

77 481 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 184,5 KB

Nội dung

Trờng đại học vinh Khoa lịch sử ---------------------- Nguyễn Thị bích ngọc Những ngời phụ nữ trong gia đình bác hồ khoá luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành lịch sử việt nam Vinh, 5-2005 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Ngọc A. mở đầu 1. lý do chọn đề tài Từ xa xa đến nay gia đình luôn đóng vị trí quan trọng đối với mỗi cá nhân và với toàn xã hội. Chính vì thế gia đình đợc xem là tế bào của xã hội, là đơn vị gốc. Mọi chuyện của đời sống con ngời, từ già đến trẻ đều trông cậy vào gia đình, cho nên nó là chỗ dựa đầu tiên, cơ bản trong suốt cuộc đời con ngời. Chính từ cái nôi này, các thành viên trong gia đình đợc nuôi dỡng, vun trồng, phát triển nhân cách, làm thành chỗ nơng tựa về tinh thần, vật chất, nơi an toàn nhất trong cuộc sống. Trong gia đình, ngời phụ nữ đóng vai trò quan trọng trong việc tổ chức cuộc sống êm đẹp và hạnh phúc. Đó cũng là tấm gơng để con cái học tập và noi theo. Đặc biệt trong cuộc sống ngày nay, trên thế giới, phụ nữ đang chiếm hơn một nửa dân số, họ đã và đang có nhiều đóng góp to lớn vào sự tồn tại, phát triển của nhân loại . Đối với Bác Hồ kính yêu của chúng ta, phụ nữ và trẻ em là một trong những đối tợng đợc Ngời dành cho những tình cảm thơng yêu đặc biệt. Bác đã cho rằng phụ nữ là thớc đo tiến bộ của xã hội. Một trong những xuất phát điểm để Chủ tịch Hồ Chí Minh quý trọng ngời phụ nữ là do tuổi thơ của Ngời đợc nuôi nấng, đùm bọc trong vòng tay của bà, của mẹ và của chị gái. Chính những ngời phụ nữ đó đã có ảnh hởng rất nhiều đến tính cách của Ngời. Chính vì những lý do trên, tôi đã chọn và tập trung nghiên cứu đề tài Những ngời phụ nữ trong gia đình Bác Hồ . Về mặt khoa học: Tìm hiểu Những ngời phụ nữ trong gia đình Bác Hồ để chúng ta có thể hiểu thêm về thân thế, cuộc đời mà họ đã trải qua.Từ đó có thể bổ 2 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Ngọc sung, hoàn thiện một phần hơn nữa về gia đình Bác Hồ - một gia đình rất Việt Nam, mà các đề tài nghiên cứu khác cha đề cập đến một cách đầy đủ. Về mặt thực tiễn: Trong nguồn gốc t tởng Hồ Chí Minh thì quê hơng, gia đình đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành đó. Cho nên đề tài mong muốn sẽ phục vụ thêm cho công tác giảng dạy lịch sử, nghiên cứu sâu hơn về cuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đồng thời qua đó có thể giáo dục truyền thống của ngời phụ nữ Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đangcho các thế hệ trẻ n- ớc ta, nhất là thế hệ trẻ trên quê hơng Bác Hồ kính yêu. Đặc biệt hơn nữa là ngành du lịch Việt Nam đã chọn năm 2005 là Năm du lịch Nghệ An. Theo đó, tỉnh Nghệ An sẽ tập trung vào khu di tích Kim Liên - Nam Đàn với trọng tâm là Tuần lễ du lịch về thăm quê hơng danh nhân Hồ Chí Minh [1, 5] từ ngày 18 đến ngày 25 tháng 5 nhân kỷ niệm 115 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đề tài nghiên cứu về Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có rất nhiều, không chỉ ở trong nớc mà ngay cả các học giả trên thế giới cũng đã đi sâu nghiên cứu, đặc biệt là giai đoạn khởi đầu của cuộc đời Ngời. Các nhà nghiên cứu trong nớc cũng nh các học giả nớc ngoài đã tập trung tìm hiểu về nguồn gốc hình thành t tởng Hồ Chí Minh, quê hơng, gia đình đó là những nhân tố chủ quan thuộc về phẩm chất cá nhân của một ngời. Trong số các đề tài đó, việc nghiên cứu gia đình Bác Hồ đợc xem là một mảng quan trọng, các tác giả đã đi sâu khai thác cuộc đời của các thành viên trong gia đình cũng nh con đờng hoạt động cách mạng của những ngời thân của Bác. Nhng cha có một công trình nào nghiên cứu đầy đủ về Những ngời phụ nữ trong gia đình Bác Hồ - họnhững đã nuôi dỡng, vun trồng lên một nhân cách lớn, một tài năng Hồ Chí Minh cho dân tộc chúng ta. Trong số các công trình 3 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Ngọc nghiên cứu về gia đình Bác Hồ đã có một số thể hiện trên những khía cạnh khác nhau đã đề cập nghiên cứu nh: 2.1 Những ngời thân trong gia đình Bác Hồ của tác giả Trần Minh Siêu - Nhà xuất bản Nghệ An - năm 2004, nhng tác giả chỉ mới đề cập đến hai trong bốn ngời phụ nữ có ảnh hởng đến Hồ Chí Minh, đó là thân mẫu và chị cả của Bác Hồ. 2.2 Hồ Chí Minh thời niên thiếu của Tiểu ban nghiên cứu Lịch sử Đảng, Tỉnh uỷ Nghệ An - Nhà xuất bản Nghệ An -năm 2002 thì chủ yếu mới đề cập đến thời thơ ấu của Bác với ngời thân trong gia đình. 2.3 Bác Hồ thời niên thiếu ở Huế của tác giả Nguyễn Đắc Xuân - Nhà xuất bản trẻ, lại chỉ tập trung nghiên cứu giai đoạn gia đình Bác Hồ ở Huế. 2.4 Chuyện kể từ Làng Sen của Chu Trọng Hiến - Nhà xuất bản Nghệ An, 2002, chỉ có tính chất tham khảo vì nó đợc viết theo lối văn học, tính giá trị lịch sử còn nhiều vấn đề đặt ra. 2.5 Tác phẩm: Cuộc đời không ngắn ngủi của tác giả Chu Trọng Hiến cũng là trờng hợp tơng tự. 2.6 Hay trong bài viết Vài nét về nếp sống văn hoá trong sinh hoạt hàng ngày của gia đình cụ phó bảng Nguyễn Sinh Sắc của tác giả Trần Minh Siêu đề cập đến không đáng kể. 2.7. Búp sen xanh của tác giả Sơn Tùng-Nhà xuất bản Kim Đồng, Hà Nội 1999 đã viết nhiều về gia đình Bác Hồ nhng còn đề cập một cách tổng thể diễn đạt theo khía cạnh văn học. Nhìn chung, tất cả các đề tài, cuốn sách trên cha nêu đợc đầy đủ cuộc đời của những ngời phụ nữ trong gia đình Bác Hồ. Họ mới chỉ đề cập đến nhiều về bà Hoàng Thị Loan - thân mẫu của Bác và chị gái Nguyễn Thị Thanh. Hay một số vấn đề trong cuộc sống thờng nhật của gia đình khi Bác còn ở tuổi thiếu thời. Còn 4 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Ngọc những hiểu biết về bà nội, bà ngoại của Ngời chỉ đợc biết đến rất ít ỏi trong những đề tài đã đợc nghiên cứu. Trong khoá luận tốt nghiệp của mình, tôi cố gắng hệ thống hoá những t liệu thu thập đợc có liên quan đến đề tài để có thể theo dõi, nghiên cứu, góp phần tái hiện một cách toàn diện hình ảnh những ngời phụ nữ trong gia đình Bác Hồ. Đồng thời qua nghiên cứu rút ra đợc một số ảnh hởng của họ đến sự hình thành nhân cách của Chủ tịch Hồ Chí Minh. 3. Đối tợng, nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài nhằm tâp trung nghiên cứu Những ngời phụ nữ trong gia đình Bác Hồ để thấy đợc thân thế, cuộc đời của họ cũng nh những ảnh hởng đến sự hình thành nhân cách của Bác Hồ - anh hùng dân tộc vĩ đại, một nhà văn hoá kiệt xuất. Luận văn tập trung làm rõ: Thứ nhất : Khái quát về mảnh đất, con ngời nơi Bác Hồ đã đợc sinh ra. Thứ hai : Cuộc đời của Những ngời phụ nữ trong gia đình Bác Hồ đã trực tiếp gắn bó với tuổi thơ của Ngời. Thứ ba: ảnh hởng của những ngời phụ nữ ấy đến sự hình thành nhân cách của Hồ Chí Minh. 4. Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu 4.1.nguồn t liệu Với đề tài Những ngời phụ nữ trong gia đình Bác Hồ, tôi tập trung chủ yếu khai thác các nguồn t liệu sau đây: ở xã Kim Liên - quê hơng của chủ tịch Hồ Chí Minh, tôi đã khai thác các nguồn thông tin từ bà con trong dòng họ Nguyễn Sinh và Hoàng Xuân. Các tài liệu 5 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Ngọc viết tham gia các hội thảo khoa học của ban nghiên cứu Bảo tàng Kim Liên. Hay nguồn t liệu gốc đợc lu trữ trong kho t liệu của khu di tích Kim Liên. ở huyện Nam Đàn, tôi sử dụng các tài liệu nghiên cứu của Đảng bộ huyện, t liệu quyết định xây dựng, tu sửa các khu di tích có liên quan đến Chủ tịch Hồ Chí Minh của huyện Nam Đàn. ở tỉnh Nghệ An, tôi tập trung nghiên cứu các nguồn tài liệu từ Ban tuyên giáo Tỉnh uỷ Nghệ An, Đảng bộ Nghệ An, Ban nghiên cứu Lịch sử Tỉnh Nghệ An, các tài liệu thu thập ở Th viện tỉnh Nghệ An. Ngoài ra, còn sử dụng các đề tài nghiên cứu khoa học, các sách đã đợc xuất bản hay một số luận văn có liên quan đến đề tài một cách có chọn lọc . 4.2.phơng pháp nghiên cứu Để tiến hành nghiên cứu đề tài của mình, tôi đã sử dụng kết hợp nhiều ph- ơng pháp: - Đọc, đối chiếu hệ thống hoá các t liệu có liên quan đến đề tài. - Điền dã lịch sử ở các làng Kim Liên và Hoàng Trù thuộc xã Kim Liên huyện Nam Đàn và xã Hng Đạo huyện Hng Nguyên. - Sử dụng phơng pháp luận sử học Mác-xít, t tởng Hồ Chí Minh. - Sử dụng các phơng pháp nghiên cứu lịch sử liên ngành nh: đối chiếu, so sánh phân tích, thống kê. 5. Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục tham khảo, phụ lục, phần nội dung của khoá luận đợc trình bày thành ba chơng nh sau: Chơng 1: Khái quát mảnh đất và con ngời xứ Nghệ -Nam Đàn-Kim Liên. Chơng 2: Những ngời phụ nữ trong gia đình Bác Hồ . Chơng 3: ảnh hởng của Những ngời phụ nữ trong gia đình đến sự hình thành nhân cách của Hồ Chí Minh. 6 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Ngọc B-nội dung Chơng 1: Khái quát mảnh đất, con ngời xứ Nghệ -Nam Đàn- Kim Liên 1.1 Điều kiện Tự Nhiên Giăng Lacutua trong cuốn Hồ Chí Minh (Nhà xuất bảnSeuil Pari 1971) đã bắt đầu công trình nghiên cứu về Hồ Chí Minh bằng việc tìm hiểu điều kiện kiện quê hơng nơi đã sản sinh ra Ngời. Tác giả đã viết Đất đai khô cằn và gió nóng nh thiêu nh đốt từ Lào thổi sang trong mùa hè, làm ruộng vờn nứt nẻ, cây cỏ khô héo, khi có ma thì ma to nh trút nớc. Bão không phải là hiếm, không có nơi đâu đẹp hơn, nhng cũng không có nơi đâu ác nghiệt hơn thiên nhiên ở nơi này. Chúng ta ghi nhớ sự thách thức mà quê hơng bản quán ông Hồ đã đề ra cho xã hội của mình [4, 349]. Nghệ An là một tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ, nằm trong toạ độ từ 18 o 3500 đến 20 o 0010 vĩ độ Bắc, từ 103 o 5025 đến 103 o 4030 kinh độ Đông. Phía Bắc giáp tỉnh Thanh Hoá, phía Nam giáp tỉnh Hà Tĩnh, phía Đông là Biển Đông còn phía Tây giáp nớc Dân Chủ Nhân Dân Lào gồm các tỉnh Xiêng Khoảng, Bôli Khămxay, Hủa Phăn, với đờng biên giới dài 419 kilômét [27, 27]. Hiện nay Nghệ An là một tỉnh có diện tích lớn thứ ba trong cả nớc sau hai tỉnh Đắc Lắc và Lai Châu. Địa hình dài, rộng, đa dạng có cả: miền núi, trung du và đồng bằng, có biển, hải đảo và thềm lục địa. Tỉnh Nghệ An bao gồm 18 huyện thì Nam Đàn là một huyện nằm phía đông của tỉnh. Phía bắc giáp huyện Đô Lơng và Nghi Lộc, phía nam giáp huyện Đức Thọ và Hơng Sơn của tỉnh Hà Tĩnh, phía đông giáp huyện Hng Nguyên và phía tây 7 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Ngọc giáp huyện Thanh Chơng. Nam Đàn nằm trong toạ độ địa lý 18 o 47 vĩ Bắc, 105 o 24 đến 105 o 37 kinh độ Đông, nằm cách Thành phố Vinh 21 kilômét về phía đông. Đây là một huyện nằm trong vùng đồng bằng tập trung Nam-Hng- Nghi (Nam Đàn, Hng Nguyên và Nghi Lộc) thuộc lòng chảo Đô Lơng. Nam Đàn có diện tích tơng đối nhỏ hẹp so với các huyện khác trong tỉnh Nghệ An. Diện tích tự nhiên là 29.688 ha, trong đó có 14.234 ha là đất nông nghiệp, 8.395 ha là đất lâm nghiệp còn lại là đồi núi ao hồ. Kim Liên là một xã trong huyện Nam Đàn, nằm cách điểm mốc địa phận 4 kilômét về phía đông. Xã này trớc đây có tên gọi là Chung Cự thuộc tổng Lâm Thịnh , huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. ở đây có làng Kim Liên quê cha và làng Hoàng Trù quê mẹ Bác Hồ. ở Nghệ An có hai dãy núi lớn và nổi tiếng là Đại Huệ và Thiên Nhẫn thì cả hai đều nằm trên đất Nam Đàn. Dãy Đại Huệ chạy dọc địa giới phía bắc từ đông sang tây còn dãy Thiên Nhẫn lại chạy dọc địa giới phía tây từ bắc sang nam tạo thành vòng tay ôm quanh huyện Nam Đàn. Các dãy núi Đan, núi Thung và núi Ngũ Liên Châu nằm cất đầu về phía tây bắc cùng với hàng trăm con núi nhỏ xếp trùng điệp dới chân núi Đại Huệ và núi Thiên Nhẫn trông nh những đàn voi, đàn ngựa rong ruổi quanh bức tờng thành, che chắn cho vùng đất này. Ngoài hai dãy núi trên cón có hàng chục dãy núi nhỏ nằm rải rác xen lẫn với rừng động, làng mạc và lấn át sang cả hai bờ sông Lam, trong đó phải kể đến núi Chung. Núi Chung là dãy núi tuy không cao lắm nhng đứng từ trên đó nhìn xuống ta có thể quan sát đợc cả một vùng đất rộng lớn xung quanh. Nhìn về phía tây, có rú Đụn ( Hùng Sơn ) đồ sộ, trên đó có thành Vạn An; nhìn về phía nam thấy dãy Thiên Nhẫn với thành Lục Niên; ở phía đông nam là dãy Lam Thành với ba ngọn: Triều Khảm, Phợng Hoàng và Nghĩa Liệt có thành Thành Lam; còn ở phía bắc trông xa thấy núi Đại Huệ, Đại Vạc trên đó còn có dấu vết thành quách thời nhà 8 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Ngọc Hồ. Dới chân núi Chung bao quang bởi bảy làng của huyện Nam Đàn: Kim Liên, Hoàng Trù, Vận Hội, Tỉnh Lý, Cờng Ky và Khoa Cử. Sông Lam là con sông lớn nhất của tỉnh Nghệ An, cùng với núi Hồng đã tạo thành biểu tợng của mảnh đất xứ Nghệ này. Con sông này bắt nguồn từ Lào chảy qua các huyện phía tây của tỉnh, khi đến huyện Thanh Chơng nó nhận thêm nhánh sông Rào Giang từ phía tây bắc, lách vào hai mỏm núi Đụn và Thiên Nhẫn ở huyện Nam Đàn để từ đó mở rộng dòng theo hớng tây đông, uốn lợn quanh co hơn 16 kilômét ở phía nam của huyện rồi chảy xuống hạ lu. Sông Lam đã chia huyện Nam Đàn thành hai phần: bên kia sông bao gồm chín xã (nay nhập lại thành năm xã) cho nên thờng đợc gọi là vùng chín nam; bên này sông là các xã còn lại trong đó có xã Kim Liên và thị trấn Nam Đàn. Chính sông núi đã tạo cho mảnh đất này một địa hình tơng đối phức tạp nh- ng nó cũng đã điểm tô cho cảnh quan huyện Nam Đàn thêm hùng vĩ. Ca dao xa đã từng có câu: Cây bài núi Đụn nh giá dựng Buồm về Lam Phố tựa cờ đông. Mảnh đất Nghệ An đợc biết tới gắn liền với thời tiết, khí hậu khắc nghiệt. Nơi đây hàng năm phải chịu ảnh hởng, tác động rất lớn của điều kiện tự nhiên đó là khí hậu. Do nằm trong vùng tiểu khí hậu nên trong năm có mùa khô hanh, mùa nắng và mùa ma. Mùa khô hanh bắt đầu từ tháng một đến tháng ba, luôn có gió mùa đông bắc ẩm ớt. Mùa nắng kéo dài từ tháng t đến tháng tám, có gió mùa tây nam thổi quần quật suốt ngày đêm, thời tiết nóng bức, nhiệt độ có ngày lên tới 39 0 C đến 40 0 C. Mùa ma từ tháng chín đến tháng mời hai, lợng ma cao nhất trong năm 2.228 mm, thấp nhất khoảng 1402 mm, trung bình hàng năm lợng ma đạt 1.428 mm. Bão lụt thờng xuyên xảy ra vào các tháng chín, tháng mời âm lịch. Mỗi khi có lũ lụt, nớc sông lên nhanh làm cho đồng ruộng ngập lụt nhng khi nớc rút 9 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Bích Ngọc xuống thì rất chậm, gây úng lụt lan rộng và kéo dài trên cả vùng đồng bằng có lúc kéo dài trong hơn một tháng. Khí hậu, thổ nghi của vùng đất đã hun đúc nên truyền thống của con ngời nơi đây: gian khổ đơng đầu với tự nhiên. Cũng chính nó đã tạo nên cảnh nghèo, thiếu ăn, thiếu mặc thờng xuyên xảy đến với nhân dân xứ Nghệ. Trớc đây, Kim Liên vốn đợc xem là: Nhất vui là cảnh quê mình Kim Liên sen tốt, Ngọc Đình chuông kêu [18, 166]. Nghệ An có một hệ thống giao thông đa dạng bao gồm đờng bộ, đờng sắt, đờng sông, đờng biển và đờng hàng không tạo nên cơ sở hạ tầng quan trọng đối với sự phát triển kinh tế -xã hội, quốc phòng an ninh của tỉnh. Sông Lam và đờng bộ 49 là hai tuyến giao thông quan trọng của huỵên Nam Đàn, nối liền giữa Nam Đàn -Vinh - Thanh Chơng. Tuyến đờng sắt Bắc Nam qua Nam Đàn dài 18 kilômét, đ- ờng quốc lộ 15A đi qua địa phận huyện dài 30 kilômét và quốc lộ 30 từ Đô Lơng qua Truông Bồn xuôi Nam Đàn - đây chính là mạch máu giao thông quan trọng trong lĩnh vực quốc phòng an ninh. Ngoài ra, Nam Đàn còn có hệ thống đờng giao thông liên huyện, liên xã và liên thôn đã đợc xây dựng và ngày càng đợc củng cố, tạo thành mạng lới giao thông thông suốt toàn huyện. Xét về nhiều mặt, Nghệ An là một trong những tỉnh có vị trí chiến lợc quan trọng trong quá trình dựng nớc và giữ nớc của dân tộc ta. Nơi đây đã từng đợc xem là Phên dậu phơng Nam hay là Thành đồng của Nhà nớc và then chốt của triều đại [2, 65] phong kiến và cũng là nơi trọng điểm của khu vực Bắc Trung Bộ sau này. 1.2. Điều kiện lịch sử - văn hoá - xã hội 10 . nghiên cứu đề tài Những ngời phụ nữ trong gia đình Bác Hồ . Về mặt khoa học: Tìm hiểu Những ngời phụ nữ trong gia đình Bác Hồ để chúng ta có thể hiểu thêm. Chơng 2: Những ngời phụ nữ trong gia đình Bác Hồ . Chơng 3: ảnh hởng của Những ngời phụ nữ trong gia đình đến sự hình thành nhân cách của Hồ Chí Minh. 6 Khoá

Ngày đăng: 20/12/2013, 19:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thành nhân cách Hồ Chí Minh - Những người phụ nữ trong gia đình bác hồ
Hình th ành nhân cách Hồ Chí Minh (Trang 74)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w