Những ngời truyền thụ các giá trị văn hoá dân tộc trong t tởng Hồ Chí Minh

Một phần của tài liệu Những người phụ nữ trong gia đình bác hồ (Trang 64 - 74)

Chí Minh

Một câu hỏi lớn đặt ra cho những ngời đi sâu tìm hiểu t tởng Hồ Chí Minh là tại sao Ngời ra đi tìm đờng cứu nớc khi mới hai mốt tuổi mà lại có đợc vốn văn hoá dân tộc sâu sắc nh vậy ?

Trong hơn ba chục năm bôn ba ở hải ngoại, chắc chắn Hồ Chí Minh ít có điều kiện học thêm đạo Khổng cũng nh nghiên cứu các tác phẩm cổ truyền hay những giá trị tinh thần lâu đời trong nền văn hoá dân tộc. Thế nhng tới ngày trở về đất nớc, khi trực tiếp lãnh đạo cách mạng, mặc dù phải sống trong hang sâu biên giới hay giữa khu rừng rậm ở chiến khu Việt Bắc, những nơi mà không thể có một th viện quốc gia hay một bảo tàng lu giữ các giá trị văn hoá bên cạnh. Nhng Bác Hồ vẫn vận dụng hết sức phong phú, chuẩn xác, sáng tạo những t tởng của Nho giáo cũng nh những truyền thống văn hoá dân tộc.

Những câu lục bát - một tứ thơ quen thuộc trong ca dao: Nhiễu điều phủ lấy giá gơng

đã trở thành sự kêu gọi tinh thần đoàn kết của dân tộc, nó vẫn toát lên đợc t duy chính trị, t tởng của Ngời nhng cũng vẫn chứa đựng triết lý nhân sinh. Trong đó có cả tinh thần dân tộc Việt Nam nó chứa đựng trong đó t tởng “trên dới đồng lòng, cả nớc gắng sức”, “tập hợp bốn phơng manh lệ” hay “tớng sỹ một lòng phụ tử” của Trần Hng Đao , Nguyễn Trãi xa kia.

Vậy tại sao Bác Hồ lại có đợc vốn văn hoá đó? Ngợc nhìn lại cuộc đời của Ngời ta thấy để có thể tiếp thu đợc những t tởng đạo Khổng hay tinh hoa văn hoá dân tộc chỉ có ở quãng đời niên thiếu. Truyền thống văn hoá mấy ngàn năm của dân tộc đã đợc Bác Hồ đúc kết trong một chặng ngắn của cuộc đời nhng lại đợc sử dụng hiệu quả trong suốt cuộc đời.

Nếu nh t tởng Nho giáo, Ngời có thể tìm thấy trong những cuốn sách kinh điển: tứ th, ngũ kinh mà bất cứ gia đình nhà nho nào cũng có thì những giá trị văn hoá dân tộc đó không thể học qua hết sách vở. Những cuốn sách xa chỉ có thể cung cấp cho Ngời “sử ký”, “binh th” cho đến văn thơ bác học, văn học dân gian qua các triều đại Lý, Trần, Lê và Nguyễn. Còn những bài ca dao, tục ngữ, những câu thành ngữ, những chiêm nghiệm trong cuộc sống này, cách ứng xử đối với thiên nhiên, xã hội và con ngời hay nhiều cái khác không có trong sách vở thì Bác Hồ lại học từ bà, từ mẹ mình.

Những câu hát của bà Hoàng Thị Loan: “thơng ngời nh thể thơng thân”, “ một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ” khi tuổi ấu thơ ở Hoàng Trù hay những bài học vỡ lòng đầu tiên trong ngôi nhà nhỏ gần cổng thành Đông Ba ở Huế. Những câu chuyện cổ thần kỳ bà ngoại đã kể cho thật thi vị với tuổi thơ của Bác Hồ. Qua đó Ngời thấy đợc: “ Bình dân nh ông Lê Lợi và ông Nguyễn Huệ đã đánh đuổi quân Tàu làm cho nớc ta độc lập. Ngời già nh ông Lý Thờng Kiệt quá bảy mơi tuổi mà vẫn đánh đông dẹp bắc, bao nhiêu lần đuổi giặc cứu nớc. Thiếu niên nh Đổng Thiên Vơng cha đến mời tuổi mà đã ra tay cứu nớc. Trần Quốc Toản mới mời lăm

tuổi đã giúp ông Trần Hng Đạo đánh giặc Nguyên. Phụ nữ có hai Bà Trng, Bà Triệu ra tay khôi phục giang sơn” [6, 216].

Không chỉ bằng lời nói mà dới nhiều hình thức đa dạng, nhẹ nhàng, tế nhị trong cuộc sống hàng ngày, cũng nh cách ứng xử, quan hệ giữa các thành viên trong gia đình. Bà Nguyễn Thị Kép đối nhân xử thế với các con, các cháu mình; bà Hoàng Thị Loan trong cách sống với mẹ, với chồng và các con trai gái của mình; bà Nguyễn Thị Thanh trong quan hệ với bà ngoại, bố mẹ và các em trai. Sau đó là những ngời bạn bè, hàng xóm cùng với đó là cách ăn mặc, sắp xếp nhà cửa, tổ chức cuộc sống, giỗ chạp hay tết nhất... dần dần ăn nhập vào con ngời Bác Hồ tạo ra lối sống rất đặc trng của Ngời.

Bác Hồ đã từng căn dặn phải biết quý trọng truyền thống, phải phát huy nó trong cuộc sống: “ Tinh thần yêu nớc cũng nh các thứ quý có khi đợc trng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhng cũng có khi cất giữ kín đáo trong rơng, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là phải làm cho những của quý kín đáo ấy đều đợc đa ra trng bày”[6, 172].

Nh vậy, Hồ Chí Minh đợc sinh ra trong một gia đình nho học, đã chịu nhiều ảnh hởng từ các thành viên trong gia đình nhất là những ngời phụ nữ. Đó là điều kiện khách quan tạo nên năng lực, tính cách, đạo đức của một nhân cách lớn trong lịch sử dân tộc ta. Trong con ngời ấy không chỉ kế thừa những giá trị tốt đẹp của truyền thống dân tộc mà còn phát huy làm cho nó đa dạng, tốt đẹp hơn.

c. Kết luận

Chủ tịch Hồ Chí Minh là ngời có công to lớn trong sự nghiệp giải phóng dân tộc ta, là ngời đã kiến tạo nên trong lịch sử Việt Nam một thời đại mới: Việt Nam- Hồ Chí Minh. Những t tởng của Ngời còn sống mãi trong sự nghiệp của dân tộc ta, nhất là trong giai đoạn hiện nay nó lại đợc vận dụng, phát triển cho công cuộc đổi mới đất nớc để giữ vững nền độc lập dân tộc cũng nh định hớng xây dựng chủ nghĩa xã hội. Để hình thành nên đợc một nhân cách lớn nh thế không phải chỉ bằng trí tuệ có thể làm đợc mà cũng nh mọi quy luật của lịch sử, tất cả phải có nguồn gốc của nó. Một trong những điều kiện để tạo nên tính cách Hồ Chí Minh chính là gia đình mà trong đó vai trò của những ngời phụ nữ không nhỏ. Từ đây ta có thể kết luận:

Một là: Trong quá trình hình thành nhân cách của con ngời thì những ngời phụ nữ trong gia đình đóng vai trò rất quan trọng, đặc biệt với Bác Hồ- một nhà t t- ởng, nhà đạo đức, nhà cách mạng lớn của dân tộc. Hầu hết trong t tởng Hồ Chí Minh đều bắt nguồn từ truyền thống đạo đức của dân tộc Việt Nam mà đó đã đợc hình thành trong trờng kỳ lịch sử dân tộc. Những truyền thống đó Bác Hồ đã đợc tiếp nhận, ảnh hởng từ chính những ngời thân trong gia đình mình. Họ có thể đợc xem là “một th viện lớn, một kho tàng” lu giữ những tầng văn hoá dân gian đến văn học bác học, từ những nhân vật truyền thuyết đến các tên tuổi đã sáng ngời trong lịch sử và ngay cả những con ngời đơng thời. Hay trong đó là phong cách sống đậm chất Việt: yêu thiên nhiên,căm thù giặc ngoại xâm, gắn bó với nhau bằng tình làng, nghĩa xóm, luôn luôn tắt lửa tối đèn có nhau....

Những ngời phụ nữ trong gia đình đã giúp cho Bác Hồ ngay từ nhỏ đã đợc hấp thụ “một nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc”, một nền Hán học khá vững vàng để từ đó tạo nên trí tuệ trong con ngời mình để thấu hiểu đợc lịch sử dân tộc

ra đi tìm đờng cứu nớc. Họ là những tấm gơng lớn để Ngời soi mình, có đợc cách ứng nhân, xử thế hợp với mọi ngời.

Có thể nói, những ngời phụ nữ trong gia đình Bác Hồ chính là những ngời “giáo dục” đầu tiên trong cuộc đời của Ngời.

Hai là: Hồ Chí Minh đã tiếp thu hiệu quả từ sự giáo dục của những ngời phụ nữ trong gia đình. Ta bắt gặp trong t tởng của Ngời những giá trị văn hoá của dân tộc mà nền văn hoá đó đã đợc trải nghiệm qua ngàn năm lịch sử dựng nớc và giữ nớc. Chính vì vậy mà nó có những nét riêng biệt, phong phú và bền vững trờng tồn với mỗi con ngời Việt Nam. Đó là chủ nghĩa yêu nớc,ý chí bất khuất đấu tranh để giữ nớc, là tinh thần nhân nghĩa, truyền thống nhân văn, đoàn kết, tơng thân, t- ơng ái. Hay t tởng lạc quan, yêu đời, niềm tin vào sức mạnh của bản thân mình, sự dũng cảm, thông minh, sáng tạo luôn học hỏi không ngừng. Những truyền thống ấyđợc hình thành đồng thời với quá trình hình thành dân tộc nên nó đã đợc phản ánh đầy đủ, trung thực hoàn cảnh của nớc ta trong từng chặng đờng lịch sử.

Hồ Chí Minh còn sử dụng những yếu tố tích cực của Nho giáo từ nền Hán học đợc tiếp nhận từ tuổi ấu thơ. Đó là t tởng nhập thế, hành đạo giúp đời, một lý tởng về xã hội thịnh trị, một thế giới đại đồng hay triết lý nhân sinh,đề cao truyền thống hiếu học. Đó chính là những điểm cao đẹp trong Nho giáo khác hẳn với các học thuyết cổ đại trớc đó.

Hay Ngời còn tiếp nhận t tởng Phật giáo đã in đậm trong nhân dân, là dấu ấn riêng của ngời Việt trong t duy hành động, cách ứng nhân xử thế. Ta đã từng thấy trong t tởng Hồ Chí Minh lòng vị tha, từ bi, bác ái cứu khổ cứu nạn, “th- ơng ngời nh thể thơng thân”.... Hay đó là cách sống trong sạch, giản dị luôn hớng đến cái thiện, sự bình đẳng, tinh thần dân chủ và tinh thần “nhất nhật bất tác, nhất nhật bất thực” (một ngày không làm, một ngày không ăn) của t tởng Phật giáo.

Gia đình Bác Hồ và ngay cả bản thân Ngời đã thấm nhuần t tởng đó và đấy chính là t tởng nhân văn, một giá trị đạo đức lớn trong con ngời Hồ Chí Minh.

Ba là: Hồ Chí Minh không chỉ tiếp nhận những bài học, tính cách cũng nh truyền thống văn hoá dân tộc từ những ngời phụ nữ trong gia đình mà còn phát triển những đạo đức, giá trị dân tộc ấy lên đỉnh cao hơn. ở Hồ Chí Minh, chúng ta thấy những truyền thống văn hoá không hề mâu thuẫn với cuộc sống hiện đại, bản sắc văn hoá của một dân tộc có lịch sử lâu đời không trái với tinh hoa văn hoá nhân loại. Tất cả đợc kết hợp nhuần nhuyễn tạo nên một tính cách rất Hồ Chí Minh, đó là một con ngời rất thuần Việt nhng lại rất hiện đại trong t tởng, sinh hoạt hàng ngày hay trong mọi quan hệ xã hội. Hồ Chí Minh đã gìn giữ, bảo tồn những giá trị ngàn đời của ông cha, lại vẫn tiếp nhận những đỉnh cao giá trị của trí tuệ thế giới vào thời điểm đó.

Tiếp thu những giá trị truyền thống, đạo đức đợc xem là chuẩn mực của xã hội thông qua bà, mẹ, chị gái của Bác Hồ và Ngời đã phát triển lên một mức cao hơn, đáp ứng đợc mọi giá trị của thời đại này. Đó là t tởng về độc lập dân tộc, về chủ nghĩa xã hội hớng đến một xã hội văn minh, hạnh phúc,tự do đáp ứng thể hiện mọi ngời dân. Hay nh trong vấn đề quân sự Hồ Chí Minh đã tiếp nối và phát triển cao hơn t tởng của các danh tớng, các nhà quân sự kiệt xuất trong lịch sử dân tộc nh: Lý Thờng Kiệt, Trần Hng Đạo, Nguyễn Trãi, Quang Trung- Nguyễn Huệ... Để tạo thành nghệ thuật quân sự Hồ Chí Minh lấy chính sách đại đoàn kếy dân tộc, tr- ờng kỳ kháng chiến, chiến tranh nhân dân, đoàn kết quốc tế... làm nòng cốt. Đó chính là những cống hiến lớn lao của Ngời đối với lịch sử dân tộc ta.

Một con ngời - một phong cách Việt Nam đã hội tụ trong tính cách của Bác Hồ. Cả cuộc đời đã cống hiến cho dân tộc, cho sự nghiệp giải phóng đất nớc nhng lại chỉ có một nguyện vọng cuối cuộc đời “vui thú lâm tuyền”để sớm ngày có thể làm bạn với các cụ già hái củi, em bé chăn trâu, không màng gì đến vòng danh

lợi.Đó là tính cách của một nhà văn hoá lớn cho nên Ngời đã đợc UNESCO- tổ chức văn hoá thế giới bầu chọn là “Ngời anh hùng giải phóng dân tộc, một nhà văn hoá lớn của nhân loại”.

Tài liệu tham khảo

1- Báo Nhân Dân, ngày 18-8-2004.

2- Phan Huy Chú (1960), Lịch triều hiến chơng loại chí, tập 1. Nhà xuất bản sử học Hà Nội .

3- Thái Kim Đỉnh (2002), Chuyện kể về Bác Hồ ,tâp 5. Nhà xuất bản Nghệ An.

4- Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Phân viện Hà Nội, Khoa lịch sử (1997), Một số chuyên đề về lịch sử Việt Nam. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Hà Nội.

5- Hồng Hà (1976), Thời niên thiếu của Bác Hồ . Nhà xuất bản Thanh niên

6- Hồ Chí Minh toàn tập (2002), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.

7- Hồ sơ của toà khâm sứ Trung kỳ theo dõi hoạt động yêu nớc của bà Nguyễn Thị Thanh, tờ số A.11665, bản đánh máy của khu di tích Kim Liên.

8- Hồ sơ sơ lợc tiểu sử bà Hoàng Thị Loan, bản đánh máy của khu di tích Kim Liên.

9- Hồ sơ sơ lợc tiểu sử cô Nguyễn Thị Thanh, bản đánh máy của khu di tích Kim Liên.

10- Hồ sơ giới thiêu nội dung hình hộp khu mộ bà Hoàng Thị Loan, bản đánh máy khu di tích Kim Liên.

11- Chu Trọng Huyến(2002),Chuyện kể từ làng Sen. Nhà xuất bản Nghệ An 12- Chu Trọng Huyến (2003), Cuộc đời không ngắn ngủi. Nhà xuất bản

Nghệ An.

13- Trần Đình Huỳnh (2000), Mênh mông trái tim Ngời . Nhà xuất bản Hà Nội.

14- Trần ngọc Linh- Trơng Văn Phú (2003), Kể chuyện Bác Hồ, tập 1. Nhà xuất bản Giáo dục.

15- Bùi Dơng Lịch (1968), Nghệ An ký. Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội .

16- Nhà nữ cách mạng Bạch Liên nữ sỹ- chị cả của cụ Nguyễn ái Quốc, bản đánh máy của khu di tích Kim Liên.

17- Nhiều tác giả (2002), Bên mộ Ngời . Hội văn học nghệ thuật Nghệ An và đài truyền hình Nghệ An.

18- Nguyễn Đổng Chi, Ninh Viết Giao (1984), Ca dao Nghệ Tĩnh. Sở văn hoá Thông tin Nghệ Tĩnh.

19- Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam nhất thống chí. Nhà xuất bản Thuận Hoá.

20- Trần Minh Siêu (1994), Di tích chủ tịch Hồ Chí Minh ở Kim Liên . Nhà xuất bản Nghệ An .

21- Trần Minh Siêu(2004), Những ngời thân trong gia đình Bác Hồ . Nhà xuất bản Nghệ An .

22- Trần Minh Siêu, Báo cáo khoa học, vài nét sống văn hoá trong sinh hoạt hàng ngay của gia đình cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc.

23- Trần Minh Siêu, Báo cáo khoa học, những điểm nổi bật trong gia đình Chủ tịch Hồ Chí Minh .

24- Nguyễn Thị Bích Thuỷ (2004), Nhớ công ơn Ngời . Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.

25- Trần Dân Tiên (1969), Những mẩu chuyện về hoạt động của Hồ Chí Minh . Nhà xuất bản Văn hoá, Hà Nội.

26- Tiểu ban nghiên cứu Lịch sử Đảng, tỉnh uỷ tỉnh Nghệ An (2002), Minh thời niên thiếu. Nhà xuất bản Nghệ An .

28- Thờng vụ tỉnh uỷ- Ban chấp hành quân sự tỉnh Nghệ An (1997), Nghệ An lịchsử kháng chiến chống thực dân Pháp ( 1945-1954).

29- T tởng Hồ Chí Minh di sản văn hoá dân tộc (2000). Nhà xuất bản Quân

đội nhân dân.

30- Nguyễn Đắc Xuân (2004), Bác Hồ thời niên thiếu ở Huế. Nhà xuất bản Trẻ.

Mục lục

Trang

Lời nói đầu

mở đầu 1

1. Lý do chọn đề tài 1

2. Lịch sử đề tài 2

3. Đối tợng, nhiệm vụ nghiên cứu 4

4. Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu 4

5. Bố cục luận văn 5

nội dung 6

Chơng 1. Khái quát mảnh đất, con ngời xứ Nghệ-Nam Đàn-Kim Liên 6 1.1. Điều kiện tự nhiên 6 1.2. Điều kiện lịch sử -văn hoá-xã hội 10

Một phần của tài liệu Những người phụ nữ trong gia đình bác hồ (Trang 64 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w