Năm năm sống ở Huế

Một phần của tài liệu Những người phụ nữ trong gia đình bác hồ (Trang 38 - 44)

Cuối năm 1895, trong lúc cảnh gia đình hết sức neo ngời, cô em gái Hoàng Thị An đã đi lấy chồng, bà Kép thì đã ngoài 60 tuổi. Nhng với mong muốn chồng đợc học hành đỗ đạt cao hơn, bà Loan đã từ giã mảnh đất nơi “chôn rau cắt rốn”, cùng ngời con gái đầu lòng mới 11 tuổi và ngời mẹ già, để cùng chồng và hai ngời con trai Nguyễn Sinh Khiêm và Nguyễn Sinh Cung vào Huế. Đối với tầm mắt của ngời phụ nữ nông thôn xứ Nghệ lúc bấy giờ, cha khi nào vợt qua luỹ tre làng thì việc trẩy kinh là việc quá sức.

Gia đình ông Sắc gồng gánh gia tài ít ỏi trên vai cùng hai ngời con nhỏ vợt qua hàng trăm dặm đờng từ xứ Nghệ “quanh quanh” để vào kinh đô Huế. Hình ảnh ngời đàn bà chân đi dép mo, vai quảy gồng gánh, một bên là đứa con nhỏ, một bên

là lơng ăn vợt qua bao nhiêu đèo dốc, giữa những cơn ma rào, giữa những ngày nắng gắt vẫn in đậm trong tâm trí Bác. Nhịp sống của mỗi ngày vẫn đều đặn đi qua, dậy từ lúc gà gáy báo sáng thổi cơm vắt cho mỗi ngời một nắm đem để ăn tra trên đờng và tiếp tục đi và đi.

Sau một tháng đi bộ ròng rã trên con đờng dài hàng trăm dặm “qua chợ Sáo nhiều bánh đúc, chợ Phủ nhiều bánh chng, chợ Đợc nửa quê,nửa tỉnh với những cảnh vật mới mẻ, Truông nhà Hồ, phá Tam Giang” gia đình đã đến đợc kinh đô Huế. Một cuộc sống mới đang đón đợi trớc mắt.

ở Huế, gia đình bà Hoàng Thị Loan sống trong ngôi nhà tranh ba gian có một cái trái ở gần cổng thành Đông Quan (nay là số nhà 132 đờng Mai Thúc Loan), gần nhà viên Đô Sát thành Nội. Đây là nhà dành cho cho những viên chức nghèo và gia đình bọn lính khố xanh ở. Khi cuộc sống đã ổn định, bà Loan lại bắt đầu công việc mu sinh cho gia đình. Công việc kéo sợi dệt vải, lấy công làm lãi đ- ợc bà chọn làm nghề sinh sống, để nuôi con giúp chồng ăn học. Sự khéo léo của đôi bàn tay ấy đã đợc trọng dụng, vải lụa bà dệt ra đợc nhân dân quanh đó a thích. Nhng phải cố gắng hết sức mình bà mới có thể giữ đợc nghề, lo đủ cuộc sống ngày hai bữa cho gia đình.

Việc mu sinh ở Huế chủ yếu vẫn dựa vào cái khung cửi và số vải mà bà Loan dệt đợc. Suất học bổng của ông Nguyễn Sinh Sắc ở trờng Quốc Tử Giám cấp cho mỗi tháng có hai phơng gạo, hai quan tiền, nó không đủ cho ông ngày hai bữa dù rất kham khổ. Bà Loan phải lao động cật lực để có thể vừa mua sách cho chồng, nuôi chồng ăn học trong suốt ba năm (1895-1898) ở Huế vừa trang trải cho nhu cầu sống hàng ngày của gia đình. Tình thơng của ngời mẹ, ngời vợ đã dành hết cho những ngời yêu thơng nhất, không màng gì đến bản thân mình. Ngay cả khi năm mới đến vẫn áo vải, áo sồi không cần đến manh áo mới trong ngày xuân.

Năm 1898, khoa thi hội năm Mậu Tuất, cử nhân Nguyễn Sinh Sắc lại không đỗ đạt. Gánh nặng lại đè lên vai ngời phụ nữ, bà lại hàng ngày thức đêm nhiều hơn, đa con thoi nhanh hơn để có thêm thu nhập cho gia đình. Nhng bà vẫn lạc quan tin tởng vào sự nghiệp của chồng và niềm hy vọng lớn lao vào tơng lai của các con mình.

Năm 1890, khoa thi Canh Tý sắp mở, ông Nguyễn Sinh Sắc đợc cử đi làm sơ khảo trờng Thanh. Cùng lúc đó bà đã có thêm một ngời con trai đặt tên là Nguyễn Sinh Xin (tự Tất Danh- có nghĩa là thêm). Cảnh sống của gia đình tuy còn túng bấn nhng thực sự vui vẻ. Mặc dù, chuyến đi lần này của ông có khoản phụ cấp của tr- ờng Quốc Tử Giám tuy thế mọi chi phí vẫn trông vào tiền công dệt vải của bà. Bà lại chuẩn bị chu tất cho chồng lên đờng làm chủ khảo.

Ông Nguyễn Sinh Sắc cùng ngời con trai cả Khiêm ra Thanh Hoá cũng là lúc bệnh hậu sản của bà Loan ngày càng nặng hơn. Sức khoẻ bà ngày càng suy sụp. Với cái tuổi lên 10 của mình, Nguyễn Sinh Cung đã phải nấu cháo, sắc thuốc, chăm sóc bệnh cho mẹ, lại phải hàng ngày bế em sang hàng xóm xin sữa. Vì thế, cái tên ngời em út của Bác không còn ai nhớ đến mà họ gọi là bé Xin.

Chuyến đi của ông Sắc ở tỉnh Thanh quá lâu vì chuyện thi cử kéo dài. Những đêm cuối cùng của tháng Chạp năm 1900, bà Loan lại càng bệnh tình nặng hơn. Ngày 22 tháng Chạp năm Canh Tý ,(tức ngày 10 tháng 2 năm 1901) bà đã trút hơi thở cuối cùng. Bà ra đi đã để lại ở Huế hai ngời con thơ: một đứa trẻ còn bú mớm và một ngời con cha tròn 10 tuổi, cùng với một nỗi lòng canh cánh ở quê nhà nơi có ngời mẹ già và ngời con gái đầu lòng mỏi mắt chờ mong và ở xứ Thanh, hai cha con ông Sắc đang bận bịu với công việc tuyển chọn ngời tài.Trong những giây phút cuối cùng của cuộc sống, cặp mắt bà vốn mênh mông, ấm áp không rời mắt khỏi hai đứa con. Mất mẹ! Đây là nỗi đau lớn nhất trong cuộc đời Bác Hồ, để 20 năm qua đi khi đang bôn ba tìm đờng cứu nớc, bên Pháp Bác vẫn “bày biện một

chút lễ bạc, lòng thành cúng mẹ”. Hàng năm vào ngày giỗ mẹ, Ngời luôn có nén h- ơng tởng niệm.

Năm năm sống ở Huế (1895-1901), là thời gian bà Hoàng Thị Loan phải gồng mình gánh vác việc gia đình, thành ngời lao động chính trong nhà, chính điều đó đã tạo nên cuộc sống hạnh phúc cho mọi ngời. Bằng tất cả tấm lòng yêu chồng, thơng con bà đã sống hết mình để làm đợc những điều mình cần làm. Sự thành công trong sự nghiệp sau này của ông Nguyễn Sinh Sắc phần chính bắt nguồn từ sự hy sinh tận tuỵ của bà Hoàng Thị Loan.

3.3.4. Hậu sự

Bà Hoàng Thị Loan ra đi khi tuổi đời còn qúa trẻ, mới chỉ 33 tuổi, để lại sự thơng tiếc cho bà con láng giềng ở Huế. Ngôi nhà ở Huế “gần với cung vua, gần toà sở các quan làm việc, không ai đợc la to”[10, 115]. Chiếc quan tài đi từ cửa hậu, cổng Thanh Long luồn qua Đông Thành Thuỷ Quan, ra cửa Đông Ba đến bến Sông Hơng, xuống đò tách khỏi bến xuôi về bãi tha ma Nam Giao, ở chân núi Ba Tầng thuộc dãy Ngự Bình trên dòng sông Hơng xứ Huế.

Một ngôi mộ màu đất mới, trớc là tấm bia gỗ mang hàng chữ đen: Hoàng Thị Loan sinh năm Mậu Thìn (1868) tại làng Hoàng Trù, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An từ trần ngày 22, tháng Chạp, năm Canh Tý (10-2-1901) tại kinh đô Huế, đã là nơi an nghỉ cuối cùng của một con ngời. Khi ông Nguyễn Sinh Sắc trở lại Huế, hậu sự của vợ ông đã đợc láng giềng trong thành Nội lo xong.

Khoa thi hội năm Tân Sửu (1901), ông Nguyễn Sinh Săc đậu Phó bảng. Thật là vinh dự lớn đối với làng Kim Liên vì lần đầu tiên có ngời đậu đại khoa nên dân làng đã xuất quỹ công mua một ngôi nhà gỗ năm gian về dựng trên đất làng để mừng ông. Khi về ở trong ngôi nhà này, ông đã dùng một gian ngoài làm nơi thờ tự

và đã làm một bàn thờ đơn giản bằng gỗ mộc, không sơn son thiếc vàng để tởng niệm ngời vợ đã qua đời sớm, không đợc hởng cái vinh dự mà cả đời bà mong đợi.

Năm 1922, khi ngời con gái cả Nguyễn Thị Thanh bị bọn thực dân Pháp và chính quyền Nam triều chuyển từ nhà tù Quảng Ngãi ra Huế, đã đa hài cốt của bà Hoàng Thị Loan về quê hơng, an táng trong vờn nhà ở làng Sen. Sau 25 năm nằm lạnh lẽo trên “đất ngời” bà đã đợc về lại mảnh đất ấu thơ của mình.

Năm 1942, sau khi thoát khỏi nhà tù của thực dân Pháp, ngời con trai cả Nguyễn Sinh Khiêm đã đi khắp vùng đất Nam Đàn, Hng Nguyên để tìm nơi cất táng cho ngời mẹ mình. Cuối cùng, bà đã về yên nghỉ ở ngọn núi Động Tranh trong dãy núi Đại Huệ thuộc địa phận xã Nam Giang, huyện Nam Đàn.Theo phong thuỷ xa tơng truyền: “Bạch tợng uyển Hồ, Hồ trung nhất huyệt, nhật dạ đế vơng” (nghĩa là trên con voi trắng trong xứ Ao Hồ có một huyệt phát làm vua một đời). Dãy Đại Huệ có độ cao gần 100 mét so với mặt biển, là một hòn núi có cảnh trí hùng vĩ, đẹp đẽ. Đứng trên đỉnh núi ta có thể bao quát đợc cả một vùng rộng lớn. Xa xa là thành Vạn An đợc Mai Thúc Loan xây dựng năm 722 để chống quân xâm lợc nhà Đờng, Lam Thành nơi Nguyễn Biểu danh thần đời Trần để lại kỳ tích “ăn cỏ đầu ngời”, thành Lục Niên của Lê Lợi xây dựng năm 1424 trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc nhà Minh hay miếu thờ La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp. Phóng tầm mắt xa hơn có thể nhìn thấy quê hơng của nhiều danh nhân xứ Nghệ: làng Tiên Điền - quê của đại thi hào dân tộc Nguyễn Du, làng Thái Lão quê tổ của Quang Trung - Nguyễn Huệ, làng Đông Thái quê của cụ Phan Đình Phùng, làng Đan Thiền của Sào Nam - Phan Bội Châu. Nhìn về phía tây là toàn cảnh xã Chung Cự xa ( mà nay là làng Kim Liên).

Ngày 5 tháng 7 năm 1983, thờng vụ Tỉnh uỷ Nghệ Tĩnh đã ra nghị quyết: NQ03/TU,quyết định xây dựng khu mộ bà Hoàng Thị Loan cho khang trang đẹp

hơn xứng đáng với công lao sinh thành và dỡng dục của một ngời mẹ-thân mẫu Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Ngày 19 tháng 5 năm 1984, Tỉnh uỷ - Uỷ ban nhân dân tỉnh và Bộ t lệnh Quân khu IV đã làm lễ khởi công xây dựng công trình này. Đó là tình cảm thành kính và biết ơn sâu sắc tới công lao to lớn của ngời mẹ đã sinh ra ngời anh hùng dân tộc. Quanh ngôi mộ đợc ốp nhiều phiến đá hoa cơng Liên Xô do Bộ t lệnh Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi tặng và nhiều phiến đá Cẩm Thạch của núi đá Quỳ Hợp - Nghệ An sản xuất. Nóc mộ đợc phủ kín bằng những hòn đá tự nhiên của núi Đại Huệ. Phía trên ngôi mộ đợc che mát bằng một dàn hoa, nó gần giống với dàn hoa ở khu nhà sàn Hà Nội đã đợc Bác Hồ gợi ý thiết kế. Dàn hoa đã đợc cách điệu tợng trng cho chiếc khung cửi dệt vải - một công cụ đã nuôi sống gia đình, gắn bó trong suốt cả cuộc đời bà. Nó đã đợc phủ kín bằng bốn cụm hoa giấy do tỉnh Đồng Tháp và Bình Trị Thiên trồng trong dịp khánh thành khu một. Trớc khu mộ, trên nền sân có một phiến đá đen ở núi Nhồi - Thanh Hoá ghi tiểu sử và công lao của bà Hoàng Thị Loan.

Đờng lên xuống ngôi mộ, trông nh hai dải lụa, đờng lên men theo sờn bên phải núi có 252 bậc dài hơn 500 mét, đờng xuống men theo sờn trái núi có 197 bạc dài khoảng 500 mét. Thung lũng trớc mộ là vờn cây đặc sản của khắp các huyện, thành thị trong tỉnh Nghệ An đợc đem về trồng nh: lát hoa, vàng tâm của Quỳ Hợp, quế Quỳ Châu, tràm Thanh Chơng, bởi Phúc Trạch, cam Xã Đoài, nhãn Đô Lơng, chanh Nam Đàn. Trải dài hai bên khu mộ là rừng thông rộng 90 ha. Trớc vờn cây đặc sản là khu nhà khách làm nơi đón tiếp đồng bào đến kính viếng khu mộ bà Hoàng Thị Loan. Nơi đây đặt sa bàn khu mộ cụ Nguyễn Sinh Sắc -thân sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh do Đảng bộ và nhân dân tỉnh Đồng Tháp tặng.

Đây có thể xem nh là một sự biết ơn đến ngời mẹ kính yêu của dân tộc ta đã sinh thành và nuôi dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh thuở thiếu thời. Một “ngời mẹ làng Sen” đã hiến dâng tất cả cuộc đời mình cho chồng, cho con.

Một phần của tài liệu Những người phụ nữ trong gia đình bác hồ (Trang 38 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w