Cuộc đời làm bà

Một phần của tài liệu Những người phụ nữ trong gia đình bác hồ (Trang 26 - 29)

Ông bà Tú Đờng đã xây dựng ngôi nhà tranh ba gian đầu góc vờn phía tây của gia đình để cho đôi vợ chồng mới cới có chỗ ở riêng. Nơi đây lần lợt bà Nguyễn Thị Kép đón chào những ngời cháu ngoại yêu quý của mình gia đời.

Năm 1884, ngời cháu gái đầu tiên Nguyễn Thị Thanh (tự Bạch Liên) Năm 1888, ngời cháu trai Nguyễn Sinh Khiêm (tự Nguyễn Tất Đạt)

Năm 1890, là Nguyễn Sinh Cung-Bác Hồ đợc chào đời trong vòng tay của bà ngoại.

Tuổi ấu thơ của ba chị em Bác Hồ đã đợc ông bà ngoại bồng bế, nâng niu. Bà ngoại đã ru cho Ngời nghe những làn điệu dân ca sâu lắng của quê nhà, những điệu ví đò đa, những câu hát phờng vải trong đó chứa đựng bao nhiêu ân tình thi tứ. Gia đình đã chứng kiến những bớc đi chập chững, những tiếng bi bô đầu tiên của

các cháu. Cũng chính nơi đây Bác đã nhận đợc sự dạy bảo tận tình của ông bà ngoại từ những việc làm nhỏ nhất trong cuộc sống hàng ngày, cũng nh tiếp thu những điều hay ý đẹp của cha mẹ qua những trao đổi, việc làm đối với ông bà. Những hoài bão đẹp đẽ, lớn lao, những bài học làm ngời đầu tiên ông bà đã truyền lại cho các cháu của mình. Trong số ba ngời cháu ngoại đó, bà Nguyễn Thị Kép dành cho Bác Hồ nhiều tình thơng hơn cả.

Năm 1893, ông Hoàng Đờng mất, một cái tang lớn với gia đình, cũng là một sự tổn thất lớn lao với bà Kép vì bà đã mất đi chỗ dựa. ông ra đi khi ngời con rể, ngời học trò yêu quý của mình cha đậu đạt trên con đờng công danh.Thể theo lời - ớc nguyện của chồng, bà lại cùng ngời con gái của mình là Hoàng Thị Loan góp công, góp sức nuôi con rể ăn học. Đối với bà giờ đây những đứa cháu là niềm an ủi, niềm tự hào, hạnh phúc.

Năm 1894, ông Nguyễn Sinh Sắc đi thi và đậu cử nhân trờng Nghệ đó là một sự trả ơn cho gia đình Hoàng Xuân và cũng thoả lòng mong ớc của ngời mẹ vợ. Con rể đã đỗ đạt lại càng hiếu thảo đối với mình đó là niềm vui lớn lao của ngời mẹ vợ, nhng cũng là sự bùi ngùi của bà. Trong lúc này đây bà thấy đợc ông Đờng là một ngời chín chắn trong suy nghĩ có con mắt nhìn đời.

Trong bớc đờng khoa cử của ngời con rể gặp nhiều trở ngại. Khoa thi Hội năm ất Mùi (1895) tốn kém nhiều, bà Nguyễn Thị Kép đã phải bán ruộng - một tài sản quý giá nhất của gia đình mình cho ông Nguyễn Sinh Sắc đi thi, nhng không đỗ. Để tạo điều kiện cho chồng ăn học, con gái bà- bà Hoàng Thị Loan đã quyết định theo chồng vào kinh đô Huế. Lần này trẩy kinh bà hi vọng con rể của mình khi trở về sẽ đợc “ân tứ vinh quy” bỏ cái công đèn sách. Năm 1896, hai vợ chồng ngời con gái cả cùng hai đứa cháu ngoại của bà vợt qua 400 km vào Huế, để lại quê nhà ngời mẹ đã ngoài 60 tuổi cùng một ngời con gái nhỏ. Ngời con gái thứ hai của bà - bà Hoàng Thị An đã đi lấy chồng, trong ngôi nhà chỉ còn lại hai bà cháu

sớm chiều có nhau. Bà lại thay con gái mình dạy bảo ngời cháu gái những điều tr- ớc đây đã dạy cho con.

Năm 1901, bà Hoàng Thị Loan qua đời ở Huế, một sự mất mát quá lớn với gia đình, đặc biệt là với bà Nguyễn Thị Kép. Bà đã không ngờ mình phải chứng kiến cảnh “tre già còn khóc măng non”. Khi cha con ông Nguyễn Sinh Sắc từ Huế trở lại làng Hoàng Trù thì cuộc sống gia đình lại càng khó khăn chồng chất hơn tr- ớc. Cha con ông không có thu nhập, không kế sinh nhai, lại một lần nữa tất cả đều dựa vào bà ngoại .Tuổi ngày càng già, sức càng yếu, lại đợc tin con gái đột ngột qua đời trên đất khách càng làm cho bà càng yếu hơn nhng bà vẫn khuyến khích, giúp đỡ tận tình, quan tâm đến các cháu để con rể mình tiếp tục theo đuổi sự nghiệp học hành. Bà thay con gái chăm sóc các cháu và lần thứ ba bán ruộng để ông Nguyễn Sinh Sắc có thể vào kinh ứng thí.

Khoa thi Hội năm Tân Sửu (1901), ông Nguyễn Sinh Sắc đậu Phó bảng đã thoả lòng mong đợi của bà. Nếu nh cha bà - ông Mềm Giáp đã mất một đời đèn sách, bốn lần thi hơng tất cả đều chỉ đỗ tú tài, còn chồng bà - ông Nho Đờng hai lần thi hơng cũng chỉ đợc gọi là Tú kép thì nay chàng rể đã có danh, có tớc. Quan niệm xa: có ruộng cả ao liền để lại cho con mà con dốt nát thì nó sẽ làm trắng tay nhng ruộng không đẻ ra chữ mà chữ đẻ ra ruộng đã trở thành sự thực đối với bà. Đây có thể xem là một niềm vui lớn mà bà Nguyễn Thị Kép mong đợi cả cuộc đời.

Tuổi già của bà có các cháu xum vầy bên cạnh, lại có sự hiếu thuận chăm lo của ông Nguyễn Sinh Sắc.Tuy khi đỗ đạt ông đã đa các con về làng Sen sinh sống nhng vẫn để cô Nguyễn Thị Thanh - con gái đầu lòng hàng ngày về làng Chùa chăm sóc bà ngoại. Độ vài hôm ông lại sang đây thăm bà, ông đã thay ngời vợ hiền của mình chăm sóc tuổi già cho mẹ.Thời gian này, Bác Hồ gắn bó với bà Nguyễn Thị Kép hơn cả cho nên nhiều khi làm việc gì bà cũng nhớ đến ngời cháu ngoại này.

Cuối năm 1903, bà Nguyễn Thị Kép ốm nặng, ông Nguyễn Sinh Sắc đã chuyển về làng Chùa sống trong thời gian bà bị bệnh để thờng xuyên thăm bệnh và chữa trị cho bà. Các cháu của bà đều túc trực theo dõi bệnh tình. Đến ngày 28 tháng 2 năm Giáp Thân (ngày 6 tháng 4 năm 1904), bà Nguyễn Thị Kép đã qua đời. Một lần nữa Bác Hồ lại chứng kiến cảnh “sinh ly tử biệt” đa tiễn ngời thân về nơi “chín suối”. Trong tuổi ấu thơ của mình, Bác đã phải chịu bốn cái tang lớn của gia đình. Ông Nguyễn Sinh Sắc đã tổ chức đám tang chu toàn và chịu tang theo nghi lễ nh bố mẹ đẻ của mình.

Bà Nguyễn Thị Kép đã mang trong mình những đức tính quý báu của ngời phụ nữ: chịu thơng, chịu khó, siêng năng, giản dị, luôn chăm lo làm tròn bổn phận của một ngời vợ, ngời mẹ, ngời bà. Cả cuộc đời của bà gắn bó với gia đình Bác Hồ, bà đã hy sinh rất nhiều, đóng góp lớn lao vào việc nuôi dỡng những con ngời yêu nớc cho dân tộc ta.

Một phần của tài liệu Những người phụ nữ trong gia đình bác hồ (Trang 26 - 29)