Mời một năm tiếp theo sống trên đất Chung Cự

Một phần của tài liệu Những người phụ nữ trong gia đình bác hồ (Trang 34 - 38)

Khi ngời mẹ nhìn thấy ngời con gái của mình đã hình thành những đờng nét nh: khuôn mặt hình trái xoan, cặp mắt xanh to lúc nào cũng tỏ rõ sự ngạc nhiên, gò mũi thanh thoát đó cũng là thời khắc báo hiệu tuổi thơ đã đi qua bắt đầu tuổi trởng thành với vẻ đẹp rất riêng. Lúc này bà Hoàng Thị Loan đã bớc sang tuổi thứ 12.

Năm 1883, bà Hoàng Thị Loan đã trở thành một thiếu nữ nết na thuỳ mị, luôn luôn vui vẻ, hoà nhã, duyên dáng, ngày ngày chăm chỉ việc đồng áng, tối lại miệt mài canh cửi nh bao cô gái khác trong làng Chùa này. Theo lời kể của bà Trần Thị Tuất - con gái bà Hoàng Thị An em gái của bà Loan thì : “dì Loan tính tình chất phác, đoan trang. Mẹ tôi thờng nói việc làm của dì thì chu đáo, điều nghĩ của dì thì đôn hậu, nhân từ. Dì biết nhiều mà nói ít, con trai của nhiều nhà gia thế đến ngấp nghé đa tin” [8;19]. Đây cũng là lứa tuổi bắt đầu có sự thay đổi, những chàng trai trong làng đã ngấp nghé. Để phù hợp với gia phong nhà mình, bà sẽ phải lấy một ngời chồng nhà giàu có, đậu đạt cao hay đang làm quan.

Nhng trong cuộc sống tình thơng và niềm tin luôn là những dờng cột cho các mối quan hệ khác. Khi ngày càng lớn lên, bà Hoàng Thị Loan càng thấu hiểu

đợc quá khứ, tâm trạng của ngời anh nuôi mình. Bà Loan bớc sang tuổi 13 thì ông Sắc đã 17 tuổi, mối quan hệ anh em đã trở nên ngợng ngùng. Nhờ sự dạy bảo của bố mẹ, bà cũng rất quý trọng tài năng, tấm lòng đức độ của ngời con trai cùng chung sống trong gia đình. Lúc này, chú bé chăn trâu trong ngày tết năm nào đã trở thành một thanh niên nho nhã, mang trên mình dáng dấp th sinh. Cũng từ đây trong hai con ngời bắt đầu có sự thay đổi.

Là một ngời rất tự chủ trong mọi việc, đặc biệt quan niệm của nhà nho: “một bụng chữ bằng nửa hũ vàng” đã ăn sâu trong tâm trí bà. Để từ đó một cuộc tình duyên đợc bắt đầu giữa hai con ngời này.Trong gia đình, ông Hoàng Đờng là ngời vui mừng nhất trớc tình cảm của con gái đầu lòng và ngời con trai hiền hậu, giỏi giang Nguyễn Sinh Sắc, còn bà Kép với tấm lòng ngời mẹ lại có phần băn khoăn. Bà Nguyễn Thị Kép sợ dân làng cời chê vì “trao tơ phải lứa, gieo cầu đúng nơi”. Đây cũng là những vớng mắc thờng tình của tấm lòng ngời mẹ khi con mình sắp bớc qua khỏi nhà. Đối với bà Loan lại rất vững tin vào tình cảm của mình bởi “có lng có vai thì có khoai có lúa”, niềm tin đó đợc đặt ở tấm lòng, ý chí của ngời bạn đời mặc dù cuộc sống chung sẽ có không ít gian khổ khó khăn.

Năm 1883, bà Hoàng Thị Loan chính thức bớc vào cuộc đời làm vợ, đúng nh quan niệm “ nữ thập tam, nam thập lục”, một gia đình mới ra đời. Ông bà Hoàng Đờng đã tạo dựng một ngôi nhà nhỏ bằng gỗ tre lấy từ trong vờn, mía làm vách trên mảnh đất của gia đình. Trong ngôi nhà ba gian ấy, gian thứ nhất làm nơi học tập, nghỉ ngơi của ông Sắc, nó đã đánh dấu sự miệt mài khổ học trong hơn 10 năm để ông có đợc tấm bằng cử nhân, gồm có một bộ phản, một chiếc án th, hai chiếc ghế kê sát cửa, hai cái giá sách. Gian thứ hai là nơi nghỉ ngơi của bà Hoàng Thị Loan, sau tấm vải nhuộm nâu, có chiếc giờng tre đơn sơ. Gian thứ ba để bộ khung dệt vải đó đợc xem là nguồn sống của gia đình nhỏ bé này trong nhữnh ngày giáp hạt, kề bên đó là chiếc võng cói đêm đêm bà vừa ru con ngủ vừa đa thoi

dệt vải. Cuộc sống của gia đình này thật đơn sơ cùng với nó là những trang sách mở và những tiếng thoi đa. Cái cảnh:

Sáng trăng trải chiếu hai hàng Bên chàng đọc sách, bên nàng đa thoi.

diễn ra đều đặn trong 11 năm. Ông Nguyễn Sinh Sắc đợc học hành trong sự quan tâm, giúp đỡ hết mình của ngời vợ. Sự lao động cần cù đầu hôm sớm mai của bà đã động viên lớn lao và là điều kiện vững chắc trên con đờng công danh của ông.

Cũng chính từ ngôi nhà đầy ấm áp đó, lần lợt chào đốn những con ngời mới: Năm 1884, lúc bà Hoàng Thị Loan 16 tuổi, đã sinh ra ngời con gái đầu lòng Nguyễn Thị Thanh tự Bạch Liên.

Năm 1888, 20 tuổi bà sinh ngời con thứ hai Nguyễn Sinh Khiêm tự Tất Đạt.

Đến năm 1890, vào năm 20 tuổi đã sinh ra Nguyễn Sinh Cung - chính là Bác Hồ, tự là Tất Thành.

Mỗi một ngời con ra đời lại đem đến cho gia đình họ Hoàng niềm vui lớn và trách nhiệm làm mẹ của bà Loan cũng lớn hơn. Hy vọng của ngời mẹ cũng đã đợc thể hiện trong cách đặt tên, đó là sự thanh bạch, liêm khiết và cung kính.

Ngày 7 tháng 4 năm Quý Tỵ (1893), khi 25 tuổi bà chịu một tổn thất lớn lao, đã phải chịu một tang lớn đó chính là ông Hoàng Đờng qua đời. Lời trăng chối cuối cùng của ngời cha là dù trong bất cứ hoàn cảnh nào, gia đình cũng phải tạo điều kiện để ông Nguyễn Sinh Sắc ăn học thành danh. Nhớ lời cha dặn, bà Loan đã động viên chồng “trau dồi văn chơng, dùi mài kinh sử” để có thể đáp lại cái ơn nghĩa to lớn của ngời thầy đã yên nghỉ. Từ đây ông Sắc tiếp tục công việc dạy học của ngời bố vợ.

Năm Giáp Ngọ (1894), ông Nguyễn Sinh Sắc đậu cử nhân trờng Nghệ. Trong khoa thi năm ấy, trờng Nghệ có hai ngàn thí sinh dự thi mà chỉ có 22 ngời

đỗ. Đây là một niềm vui lớn của bà Loan. Khi nghe tin chồng đậu cử nhân sắp vinh quy bà vẫn đang ở ngoài đồng cấy nốt thửa ruộng còn dở, ngời nhà chạy ra báo tin mừng mời bà về chuẩn bị trầu nớc đón chồng và bà con chòm xóm sang chia vui. Nhng qua giây phút xúc động bà nói: đậu thì mừng nhng ông Nghè, ông Cống cũng sống về ăn, rồi lại tiếp tục cấy cho xong mới về nhà. Sự thành đạt của chồng đó là niềm vui của cả gia đình, là công lao ý chí rèn luyện của ông Nguyễn Sinh Sắc nhng là kết quả của sức chịu đựng gian khó, vất vả, sự lao động cần cù vì chồng, vì con. Những tiếng gọi “chị Cử, bà Cử” ban đầu còn ngợng ngập nhng dần dần đã trở nên quen thuộc .

Với học vị cử nhân thì ông Sắc có thể đợc bổ nhiệm làm huấn đạo, giáo thụ hoặc có thế lực thì làm tri huỵên, tri phủ nhng ông Sắc lại không nghĩ đến con đ- ờng công danh quan lại mà muốn tiếp tục đợc học hành, đợc trải nghiệm qua kỳ thi hội, thi đình để thi thố tài năng của mình. Cho nên cuộc sống bình dị vẫn diễn ra trong ngôi ngà tranh ấy, gia đình vẫn hàn vi nh thuở nào. Bà Loan vẫn tiếp tục gánh vác cuộc sống, gia đình ngày càng khó khăn để ông Sắc có thể yên tâm chuẩn bị cho kỳ thi hội. Những ngời con vẫn đợc mẹ dạy bảo tận tình, tiếng cời đùa luôn cất lên trong ngôi nhà này.

Khoa thi hội năm ất Mùi (1895), ông Nguyễn Sinh Sắc không đỗ đạt, từ kinh đô Huế trở về trong lòng mang đầy những vớng mắc, mặc dù bên cạnh ông bà Loan dịu dàng khuyên nhủ, săn sóc nhng không làm vơi đi sự phẫn chí trong con ngời ấy khi mà đã dốc hết tâm lực cho việc thi cử, mặt khác đã làm phụ lòng ngời vợ tần tảo vì mình. Từ sự kiện này ông Nguyễn Sinh Sắc đứng trớc hai sự lựa chọn: một là về nhà dạy học hoặc là vào kinh học trong trờng Quốc Tử Giám để chuẩn bị cho kì thi sau, tiếp tục con đờng khoa cử. Đức tính dịu dàng nhng cơng quyết trong con ngời bà Loan đến đây lại đợc bộc lộ, với quyết tâm lớn và quyết định sẽ đa con theo chồng vào kinh đô Huế tìm cách sinh sống và góp sức nuôi chồng ăn học. Đây

là một quyết định khó khăn, táo bạo đối với cuộc đời bà, bởi từ bé đến giờ bà chỉ gắn bó vời làng xóm, ruộng vờn cùng nghề canh cửi trên quê hơng mình cha bao giờ xa mẹ, rời nhà, xa quê hơng.

Mời một năm (1883-1894), sống trong ngôi nhà tranh ba gian ở làng Hoàng Trù cũng là bằng ấy năm bà Hoàng Thị Loan sống cuộc đời làm vợ và đã làm mẹ của ba ngời con cũng là khoảng thời gian bà đã “một nắng hai sơng” với việc đồng áng, ruộng vờn, nhà cửa, đêm đêm lại miệt mài bên khung cửi vừa dệt vải vừa ru con ngủ, cùng chồng thức tới canh khuya ôn luyện đèn sách. Bà không chỉ tạo nên một cuộc sống ổn định cho gia đình mà con là ngời nối chí, tiếp sức cho chồng:

“Từ khung cửi dệt nên điều ớc mơ Tảo tần đời mẹ sớm tra”

Giúp chồng dựng nghiệp thoi đa mệt mài Nuôi con khôn lớn gái trai

Cũng từ tấm vải xô gai mà thành.” [17;17].

Một phần của tài liệu Những người phụ nữ trong gia đình bác hồ (Trang 34 - 38)