Tiếng ru đã vốn có từ ngàn đời, trở thành một sản phẩm tinh thần của dân tộc Việt Nam, nó trở nên thật huyền thoại qua bao thế hệ những ngời bà, ngời mẹ và ngời chị. Đó đã trở thành một nét văn hoá riêng biệt của ngời Việt. Nhạc sỹ Văn Thành Nho trong bài hát “ Đất nớc lời ru” đã từng viết “Ru con mẹ ru con tiếng ru cả cuộc đời. Ru con, lời ru cất lên từ ngàn đời”.
Sinh trởng trong một vùng quê giàu truyền thống yêu nớc và lại đậm đà những làn điệu dân ca trữ tình, lớn lên trong một gia đình nho học với vốn chữ Hán uyên thâm, cho nên sự hiểu biết về lễ nghĩa của những ngời phụ nữ trong gia đình Bác Hồ đợc xem nh cao hơn các phụ nữ khác đơng thời. Tuổi thơ của Bác Hồ đã lớn lên trong tiếng ru êm ái của những làn điệu dân ca sâu lắng, tiếng hát dặm xứ Nghệ quê hơng. Bà ngoại đã dùng tiếng ru, lời ca để ru mẹ qua tuổi ấu thơ, nay mẹ Bác lại cất tiếng ru ấy khi Ngời vừa lọt lòng để mở ra một thế giới tuổi thơ êm đềm và sau này chị cả lại ru em thay mẹ.
Đêm đêm, dới mái nhà tranh quen thuộc ở làng Hoàng Trù, hoà cùng với tiếng thoi đa, bà Loan đa võng ru những đứa con thân yêu của mình, trong đó có Bác Hồ vào giấc ngủ. Những câu hát ru đầy chất thơ, thấm đậm những hình ảnh của cuộc sống qua đó ta thấy những khung cảnh quen thuộc, đó là những rặng tre, lối xóm hay là những đạo lý truyền thống của dân tộc ta:
“Ru con con ngủ à ơi
Làm ngời gánh vác giang san Mẹ cho trông xuống, thế gian trông vào
Ru con, con ngủ đi nào Cù lao dỡng dục biết bao cho cùng
Làm trai quyết chí anh hùng
Ra tay đánh giặc, vũng vầy nớc non” [22, 259]. Hay là:
“Con ơi mẹ dạy câu này Chăm lo đèn sách, cho tày áo cơm
Làm ngời đói sạch, rách thơm
Công danh phủi nhẹ, nớc non phải đền” [22, 259].
Trong tiếng ru của ngời mẹ đã hiện lên tình cảnh nớc mất nhà tan, một dân tộc đang chịu xiềng xích nô lệ của thực dân và phong kiến. Không chỉ có vậy, tiếng ru có cả ớc mơ của ngời mẹ khi nuôi con mong muốn con lớn khôn chăm lo đèn sách, làm ngời hiểu biết, thể hiện chí anh hùng của mình để có “danh gì với núi sông”.
Đó là những bài học đầu tiên trong cuộc đời của con ngời, nó thật bình dị, đơn giản nhng lại có sức lắng đọng hơn tất cả. Để rồi sau bao nhiêu năm bôn ba trong cuộc hành trình cứu nớc, khi nghe thấy tiếng ru con của một ngời mẹ nơi xứ ngời, Bác Hồ đã xuất khẩu thành thơ:
Xa nhà đã mấy mơi niên Hôm nay nghe tiếng mẹ hiền ru con.
Cuối đời khi nằm trên giờng bệnh , “chuyện kể rằng trớc lúc Ngời đi xa, Bác đòi nghe câu ví nhớ làng Sen từ thở ấu thơ...hoặc muốn nghe câu hát dặm quê nhà”.
Những làn điệu dân ca, những câu hát ví dặm, đò đa qua tiếng ru của bà ngoại, của mẹ hay của ngời chị cả dờng nh đã nhen nhóm lên trong tuổi thơ của Bác Hồ một thực tế cuộc sống xã hội Việt Nam ở nửa cuối thế kỷ XIX. Đó là một xã hội phong kiến nửa thuộc địa, thân phận ngời dân phải sống trong kiếp nô lệ lầm than, các giá trị đạo đức bị trà đạp. Để từ đó Ngời có thể cảm nhận đợc hoàn cảnh sống của dân tộc, đó là điểm xuất phát cho một tình yêu quê hơng, đất nớc trong con ngời Bác Hồ từ rất sớm.