Bà Hoàng Thị Loan đợc sinh trởng trong một gia đình nho học lâu đời .Ông nội là cụ Hoàng Cơng (tự là Xuân Cận) đã từng đậu ba lần tú tài trong các khoa thi hơng dới triều Nguyễn. Thân sinh là ông Hoàng Đờng (tự Văn Cát thị Chất Trực) là một nhà nho có tiếng tăm trong vùng Nam Đàn. Ông thờng mở những lớp học tại gia, chủ yếu là để truyền thụ kiến thức cho những ngời dân ham học trong vùng. Nhân dân trong làng Hoàng Trù rất kính trọng, yêu mến gia đình ông nên hay gọi là cụ Tú, ông đồ An. Thân mẫu của bà Hoàng Thị Loan là bà Nguyễn Thị Kép - bà vốn là con gái đầu lòng của ông Nguyễn Văn Giáp ở làng Kẻ Sía xã Hng Đạo, huyện Hng Nguyên. Bà Nguyễn Thị kép kết duyên với ông Hoàng Đờng khi còn rất trẻ, đó là một cuộc hôn nhân “môn đăng hộ đối” và bà sinh ra hai ngời con gái:
Hoàng Thị Loan (1868) và Hoàng Thị An (1877). Bà Kép vốn là một ngời thông minh, hiền lành, chăm chỉ, đặc biệt thuộc rất nhiều làn điệu dân ca, chính tính cách của bà đã ảnh hởng nhiều đến những ngời con gái.
Gia đình cụ Tú đợc xem nh là gia đình gia giáo, lễ nghi nho học nhng bên cạnh đó lại vẫn là những ngời lao động “một nắng hai sơng”, “bán mặt cho đất, bán lng cho trời”. Cả gia đình đều có lòng thơng ngời, có cách nhìn cuộc sống khoáng đạt, những suy nghĩ, những việc làm đã vợt ra khỏi lễ giáo phong kiến lúc bấy giờ.
Bà Hoàng Thị Loan ra đời vào một ngày: vội vàng ăn nhãn tháng năm, thung dung ngồi đợi hồng ngâm tháng mời. Khi mà ngoài đồng trên các thửa ruộng những bông lúa đã trổ bông, dới bể thì những con cá thèn mang đầy bụng trứng và giữa sự chờ đón, mong đợi của cha mẹ và gia đình.
Ngay từ nhỏ, bà Hoàng Thị Loan đã đợc sống trong giọng ru ấm áp, những câu hát ví dặm của mẹ, cùng với sự giảng giải kinh sách, chữ nghĩa nồng nàn, hiền triết của bố. Tất cả nh những bài hát ru êm nhẹ, hoà quện vào trong những giấc ngủ. Đồng thời, bà cũng đã hấp thụ sự tiến bộ trong gia đình nho học này. Bằng sự yêu thơng, tuổi thơ của bà Hoàng Thị Loan đợc chăm sóc và giáo dục đầy đủ.Tuy nhiên nh chúng ta đã biết, sự “giáo dục” đó phải theo những ràng buộc phong kiến, lễ nghi “công, dung, ngôn, hạnh” của thời đại bà sinh sống- xã hội Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX.
Những câu chuyện mẹ kể cho bà nghe bên khung cửi về những Phù Đổng, Thành ốc,Vua Đen, Lu Bình- Dơng Lễ, Tống Trân- Cúc Hoa...đều có giá trị sâu đậm trong trái tim trẻ thơ. Trong số những câu chuyện kể thì có lẽ hình ảnh những nữ anh hùng có dấu ấn hơn cả, bởi qua đó bà thấy đợc họ đã từng tận tuỵ, liều chết vì chồng vì con. Vốn là một ngời mẫn cảm chắc chắn sẽ ảnh hởng không ít đến
tính cách của bà. Đã có nhiều câu hỏi đợc bà đặt ra cho mẹ: sao lại có đợc ngời đàn bà tốt đẹp nh Cúc Hoa ở trên đời?
Đối với một nhà nho, chiếc án th là vốn quý giá nhất của cuộc đời thanh bạch, hết mình vì chữ thánh hiền. Bà Hoàng Thị Loan lớn lên cùng với nó, gắn bó nh chiếc khung cửi của mẹ. Nếu nh trong con mắt bà, vải mắc trên go cùng với tiếng thoi đa hàng triệu con suốt thì những cuốn sách với biết bao nhiêu chữ nghĩa, “rừng nho bể thánh” ấy cũng giống nhau. Sự cần cù của mẹ đã ăn sâu vào bà, ngay từ nhỏ đã nhận thấy: bố đẩy cày trên ruộng không thạo bằng đa bút, cầm liềm không đẹp bằng cầm sách, nhng đối vối mẹ cái liềm và cái thoi đều khéo léo nh nhau. Mẹ đã giành cho bố tất cả thời gian, trong nhà này ruộng nơng là phần mẹ, còn đèn sách là phần bố.
Là con gái một nhà nho đã từng hai lần đỗ tú tài cho nên vốn kiến thức chữ Hán của bà không ít. Ngay từ bé bà đã đợc mẹ dạy cho chữ nghĩa.Từ những chữ, những câu đơn giản đến khó, bà Kép đã đọc nhiều lần cho con nghe thành quen, nhng để hình dung ra mặt chữ thì thật là khó. Mà theo quan niệm phong kiến, con gái không đợc học chữ, mà ở vùng quê này, họ chỉ đợc học làm ruộng hoặc nghề canh cửi hay hát phờng vải. Đợc sinh ra trong gia đình nho học, suốt ngày là tiếng ê a đọc chữ của học trò, những tiếng giảng giải kinh nghĩa của cụ đồ An đã ăn nhập vào tâm trí bà. Bà đòi ông Hoàng Đờng bày cho học, ban đầu ông vẫn có sự toan tính không phải ông không muốn dạy cho con mà bởi vẫn còn e ngại d luận, phong tục khắt khe của địa phơng. Nh đã thành cái lệ việc dạy cho con gái thuộc về thiên chức của ngời mẹ, trong khi bà Nguyễn Thị Kép cho rằng chỉ cần con gái mình học lỏm, học mót đợc chữ nào hay chữ ấy không cần học đờng đờng, chính chính nh học trò nam.
Nếu nh ở đời Trần, luật lệ nghiêm khắc là thế mà T đồ Trần Nguyên Đán vẫn nuôi thầy trong nhà để dạy học cho con cái thì bây giờ gạt bỏ những yếu tố lạc
hậu của thôn quê, ông Hoàng Đờng lại dạy chữ cho con gái mình. Có lẽ đó cũng xuất phát từ quan niệm của nhà nho: một ngời con gái đã thạo nghề canh cửi mà lại biết chữ nghĩa thì càng hay, trên đời này chẳng có sự hiểu biết nào là thừa. Đây là những t tởng đã vợt qua lễ giáo, suy nghĩ đơng thời “đàn ông trong nhà, đàn bà xó bếp”.
Kể từ đó một lớp học “đặc biệt” đã đợc mở ra trong nhà cụ đồ, cha là thầy, con gái là trò, nhng nó chỉ đợc diễn ra khi màn đêm buông xuống, trong nhà không còn tiếng đọc bài của học trò và xung quanh chòm xóm đã tĩnh mịch vào màn đêm.Tâm của một ngời thầy, trái tim của một ngời bố luôn mong muốn con mình hiểu biết nhiều hơn trong cuộc sống. Chính thông qua những buổi học đó, bà Hoàng Thị Loan đã tỏ rõ trí thông minh, hiểu biết của mình. Không hề lạ lẫm, ngập ngừng khi phải tiếp xúc với những chữ thánh hiền, bàn tay của bà đa các nét chữ cũng chẳng khác gì nh khi đang dệt nên những cành hoa trên khung cửi. Chữ Hán một thứ chữ khó học, khó hiểu hết nghĩa nhng do có trí thông minh, bà đã đem lại niềm vui, tự hào cho thầy. Các loại sách ấu học, luận ngữ của Khổng Tử chỉ đọc vài lần là có thể hiểu hết. Chỉ có sách Mạnh Tử trở lên với nhiều câu triết lý xa xôi thì cần phải ngẫm nghĩ. Bài học chữ Hán đầu tiên đợc cha đặt ra là làm câu đối, tuy khó nhng khi đã nắm đợc thể thức thì nó lại trở nên dễ dàng, để từ đó bà đặt ra những câu đối đáp. Sự học không chỉ dừng lại ở ngời cha mà nó đã mở rộng ra nhiều nơi: ngoài đồng ruộng, sự đối đáp giữa hai mẹ con và trong những đêm hát phờng vải. Ban đầu chỉ là sự học tập trong gia đình, trong những sự vật, sinh hoạt ngày ngày sau đó mở rộng ra ngoài làng xóm. Trí tuệ đã mở dần ra theo sự lớn khôn của bà và trong đó có sự sáng tạo âm thầm không ngừng.
Cái quan niệm: “có học hay không cốt ở bản thân mình” đã bắt đầu nhen nhóm từ tuổi trẻ đó. Đối với bà, con ngời ta khi đã quyết tâm làm gì đó thì bất cứ việc gì cũng có thể tạo dựng đợc. Cũng nh nếu cha bà không dạy cho mà ngày nào
ông cũng dạy học, nếu cứ nghe đi nghe lại, tập viết nhiều lần thì tất yếu vẫn sẽ học đợc. Tâm lý ngời đàn ông bỏ công ăn học hàng chục năm, cày nát đũng quần mà cũng chẳng đỗ đạt trở về với cày cuốc không kiếm đủ miếng ăn cho mình huống hồ đàn bà con gái, cho học để biết thêm dăm ba chữ không khéo bọn con trai sợ không dám lấy đã không còn phù hợp vơí suy nghĩ của nhà nho này.
Không chỉ thông minh trong học chữ, bà Hoàng Thị Loan còn là ngời có giọng hát nổi tiếng của làng Chùa. Hát phờng vải là một thú vui, thi vị của ngời xa, đã từng có câu thơ ca ngợi nó:
Không ăn đi hát cũng no
Đau đầu cũng lụ, hen ho cũng lành [8, 3].
Trong những đêm sáng trăng, trai gái trong làng thi nhau đối đáp. Những con ngời vốn quen với việc đồng áng, vật lộn với ma nắng cuốc cày, luôn luôn phải lo việc nhà cửa, vờn tợc, đêm đêm gắn liền với khung cửi nhng họ vẫn có đợc những lời hay ý đẹp. Bà Loan cùng với em gái mình bà Hoàng Thị An là những ng- ời hát hay, sáng tác giỏi thờng đợc bầu bạn tôn lên đứng đầu phờng Hoàng Trù gọi là trùm phờng làng Chùa.
Khi bà Hoàng Thị Loan lên 10 tuổi, cũng là lúc gia đình ông đồ Hoàng Đ- ờng có một sự kiện quan trọng. Một buổi chiều sau tết nguyên đán Mậu Thân (1878) khi từ làng Chùa sang Làng Sen chơi, ông đồ thực sự cảm động trớc hình ảnh một cậu bé ngồi trên lng trâu đang dán mắt vào quyển sách thờ ơ với mọi thú vui của trẻ con trong ngày tết mà không hề hay biết có ngời đang đến gần. Cuộc đời mồ côi của ông Nguyễn Sinh Sắc bắt đầu thay đổi từ đó, đợc trở thành con nuôi của gia đình ông Hoàng Đờng. Mặc cho sự dèm pha của thiên hạ, ông vẫn giúp cho con ngời hiếu học này học chữ, có đợc những kiến thức nho học, biết đợc đờng nhân nghĩa, để có thể làm một con ngời có ích. Đây phải chăng là quan niệm: Dù xây chín bậc phù đồ, không bằng làm phúc cứu cho một ngời.
Vốn có em muộn, chỉ quen trong nhà có cảnh một mình, lại nhạy cảm, vốn rất nhân nghĩa, bà Loan và ông Sắc đã trở thành những ngời bạn thân. Hai tính cách: trầm lắng, suy t của ông Sắc và sôi nổi nh trang sách mở rộng của bà Loan đã nhanh chóng hoà đồng, tạo thành sự vô t hồn nhiên trong tuổi thiếu thời.
Tuổi thơ của bà Hoàng Thị Loan thật bình yên, bà sống giữa ngời mẹ với tâm hồn tinh tế, bên ngời cha hiền hoà, hiểu biết rộng, một ngời em gái nhỏ tuổi xinh đẹp và một ngời anh- ngời bạn trầm t. Cũng chính trong thời gian này đã hình thành nên tính cách kín đáo, trầm tĩnh, hiền hoà, chăm chỉ, tần tảo cần có ở một ngời thiếu nữ sau này.