Trở lại Kim Liên

Một phần của tài liệu Những người phụ nữ trong gia đình bác hồ (Trang 52 - 56)

Kết thúc quãng thời gian đi đày ở Huế, bà Nguyễn Thị Thanh trở lại quê nhà xã Chung Cự, tổng Lâm Thịnh, huyện Nam Đàn sống với ngời dì ruột là bà bà Hoàng Thị An. Nhng thực dân Pháp luôn xem là một đối tợng cần quan tâm đặc biệt, luôn có ý muốn phản lại chúng, nên chúng đã đa bà lên thị trấn Sa Nam giao lại cho tri huyện Nam Đàn là Đinh Nho Bảng quản lý .

Tại Sa Nam, bà sống trong ngôi nhà tranh ở dới góc chợ tiếp tục nghề bốc thuốc, bắt mạch, chữa bệnh cho mọi ngời. Một cuộc sống đơn sơ trong ngôi nhà tranh đó với một chiếc ghế, một chiếc giờng tre, mấy cái lọ đựng bánh kẹo, thuốc lào để ăn trầu cùng với sự yêu thơng của bà con chòm xóm xung quanh. Đối với bọn quan lại bà rất xem thờng và khinh ghét chúng, nhng đối với mọi ngời lại thân thiện rất mực.

Năm 1945, Cách mạng tháng Tám thành công, đã đập tan ách thống trị của bọn đế quốc và phong kiến Nam triều, mở ra thời kỳ mới trong lịch sử dân tộc. Bọn mật thám Pháp đã gần nh mất hết chỗ dựa không còn đủ khả năng bảo vệ chính mình. Bà Nguyễn Thị Thanh đã rời vùng đất Sa Nam trở lại làng Kim Liên sinh sống. ở đây bà nhận đợc sự chăm sóc tận tình, sự giúp đỡ của chu đáo của bà con, dân làng.

Ngày 27 tháng 10 năm 1946, bà Thanh đã đợc ra Thủ đô Hà Nội thăm em trai của mình - chính là Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đó là cuộc gặp gỡ sau nhiều năm xa cách của một ngời mải bôn ba khắp thế giới để tìm ra con đờng giải phóng dân tộc với ngời chị ở quê nhà tích cực tham gia chống Pháp, đã từng nhiều lần chịu tù đày. Giờ phút đó thực sự xúc động, trong nớc mắt của ngày hội ngộ, Bác Hồ và chị gái mình cũng chỉ nói chuỵên đợc với nhau trong phòng khách của Bắc Bộ Phủ nửa tiếng. Bởi với Bác “việc nớc còn nặng nề lắm”. Đây cũng là lần đầu tiên hai ngời gặp lại nhau sau bao năm xa cách nhng cũng là lần cuối cùng Bác gặp chị gái của mình trong cuộc đời.

Bác Hồ thì tiếp tục “quên tình riêng vì bổn phận việc nớc” còn chị của Bác trở lại Kim Liên với cuộc sống thờng nhật bình dị, tần tảo, khiêm nhờng của một ngời già cả.

Ngày 23 tháng 3 năm Giáp Ngọ (1954), sau nhiều ngày bị ốm bà Nguyễn Thị Thanh đã trút hơi thở cuối cùng tại ngôi nhà tranh ở làng Kim Liên. Trong đám tang đa tiễn này, cụ Nguyễn Đức Hoành - một nhà nho yêu nớc ở Đức Thọ (Hà Tĩnh) đã có bài thơ xem nh là bài điếu tiễn biệt bà:

“Cỡi hạc lên tiên bỗng vút xa Tái sinh trần thế nữa là bà Linh hồn có biết còn yêu nớc Cách mạng không quen tự học nhà Gót ngọc đôi hành hồi vắng mẹ Gan vàng ngàn dặm buổi theo cha Ngàn năm tình hiếu còn bia miệng

Kỷ niệm nào quên gái nhà ta”[9, 11].

Cuộc đời của bà Nguyễn Thị Thanh - chị cả của Bác Hồ đã dành tất cả cho gia đình, đất nớc. Đó là một ngời con gái thông minh, có tinh thần yêu nớc, sớm giác ngộ cách mạng, căm thù giặc sâu sắc nên đã quyết tâm tham gia hoạt động yêu nớc. Dù đã bị thực dân Pháp bắt bớ nhiều lần, bị tra tấn dã man, tù đày trong nhiều năm nhng vẫn giữ đợc lòng trung kiên sắt son với sự nghiệp cách mạng.

Bà Nguyễn Thị Thanh -tự Bạch Liên - cuộc đời đẹp nh một đoá sen trắng, đại diện cho thế hệ đã sống “một cuộc sống hết mình cho đất nớc”. Để hiểu hơn nữa về bà, tôi lấy bài thơ của nhà thơ Phạm Thị Nguyệt - cũng là một nhà yêu nớc đã từng tham gia trong cuộc khởi nghĩa Phan Đình Phùng làm kết:

“Bà Trng, bà Triệu tiếng ngàn xa Không ngờ đời nay lại có bà

Trớc biết giữ trung, sau giữ hiếu Trên lo vì nớc, dới vì nhà” [9, 11].

Chơng 3

ảnh hởng của những ngời phụ nữ trong gia đình đến sự hình thành nhân cách Hồ Chí Minh

Một phần của tài liệu Những người phụ nữ trong gia đình bác hồ (Trang 52 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w