Những tấm gơng lớn về đạo đức nhân cách của những phụ nữ trong gia đình Bác Hồ

Một phần của tài liệu Những người phụ nữ trong gia đình bác hồ (Trang 60 - 64)

trong đó những ngời phụ nữ rất đảm đang, đôn hậu đóng vai trò quan trọng.

3.3. Những tấm gơng lớn về đạo đức nhân cách của những phụ nữ trong gia đình Bác Hồ gia đình Bác Hồ

Ngời phụ nữ thờng đợc ví nh là “cái bếp của gia đình” bởi họ đã đóng vai trò rất lớn trong tế bào của xã hội đó. Đợc xem là linh hồn của gia đình vì là ngời th- ờng xuyên có mặt tại nhà để chăm lo bữa ăn, giấc ngủ, sức khoẻ cho con cái, đó cũng là nhịp cầu nối tất cả các thành viên trong gia đình. Chính vì vậy mà thái độ, cách ứng xử và các mối quan hệ của những ngời phụ nữ trong gia đình với t cách là

ngời bà, ngời mẹ và ngời chị hết sức quan trọng. Hay nối một cách khác, họ là những ngời có ảnh hởng lớn đến sự hình thành t tởng, đạo đức và tình cảm của con cái. Cha ông ta ngày xa đã từng nói: “dạy con từ thở còn thơ ” hay “con h tại mẹ, cháu h tại bà”.

Trong gia đình Bác Hồ, bà ngoại, mẹ và ngời chị gái cả Nguyễn Thị Thanh lại chính là những tấm gơng để Ngời noi theo. Bà Nguyễn Thị Kép và mẹ Bác - Hoàng Thị Loan rất quan tâm đến việc giáo dục con cái trởng thành, đây vừa là nhiệm vụ nhng cũng là niềm vui, niềm hạnh phúc cốt yếu trong gia đình . Thông qua những việc làm cụ thể trong cuộc sống hàng ngày mà họ đã dạy cho Bác Hồ những bài học đầu tiên về cách sống, về đạo lý làm ngời. Làm sao sống cho có nghĩa, có tình, phải luôn hoà thuận trên dới, biết kính già, yêu trẻ, là một ngời con ngoan hiếu thuận với ông bà cha mẹ, anh chị em thơng yêu nhau, quan hệ tốt với mọi ngời xuang quang mình.

Chính sự chịu thơng, chịu khó trong lao động của gia đình cũng đã dạy cho chị em Bác Hồ phải biết yêu lao động, biết say mê và sáng tạo trong mọi công việc. Ngay từ nhỏ Bác Hồ đã quen thuộc với hình ảnh một nắng hai sơng, luôn tay luôn chân với công việc đồng áng vào ban ngày, đêm buông xuống lại nhịp nhàng tiếng thoi đa nhng nhà cửa vẫn ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ. Bà ngoại và mẹ Bác đã dạy bảo con cháu mình phải biết làm những công việc phù hợp với sức của mình, nên trong gia đình ai cũng có những công việc riêng. Đến khi Bác Hồ cùng cha mẹ vào Huế, Ngời đã giúp cho bà Hoàng Thị Loan nhiều công việc nhẹ. Đặc biệt năm 1901, khi ông Nguyễn Sinh Sắc ra làm chủ khảo trờng Thanh trong kì thi hơng, ở nhà bà Hoàng Thị Loan ốm và bệnh hậu sản, Bác đã đảm nhận vai trò chính trong gia đình của mình. Hàng ngày chăm sóc mẹ ốm, sắc thuốc cho mẹ, lại bế ngời em còn nằm ngửa đi xin sữa, đó là một công việc không nhỏ với cái tuổi lên mời.

Sau khi bà Hoàng Thị Loan mất ở Huế, Ngời theo cha trở lại quê ngoại Hoàng Trù, cuộc sống gia đình gặp nhiều khó khăn. Mặc dù mới mời một tuổi Bác Hồ đã cùng với tất cả mọi ngời trong nhà lao động đỡ đần cho bà ngoại. Ngời đã bắt đầu ý thức cao trong lao động, cùng gia đình sống bằng sức lao động của chính mình. Ngày ngày, đi chăn trâu, mót lúa, làm đồng... Để rồi sau này trở thành một đức tính đặc biệt của Bác Hồ. Mặc dù đã là một vị Chủ tịch nớc bận trăm công ngàn việc nhng Bác vẫn quen tay với các công việc trồng cây, chăm cây, nuôi cá... Khi đi chiến dịch, đi đến bất cứ nơi đâu khi làm xong lán trại thì lại cùng với các đồng chí của mình tăng gia sản xuất. Đã có nhiều ngời khuyên Bác không nên tốn công sức vì chỉ dừng lại trong thời gian ngắn rồi lại đi, không kịp thu hoạch nhng Bác cho rằng mình không thu hoạch thì để lại cho những ngời đến sau. Đối với Ng- ời “lao động là vinh quang”.

Tuổi thơ của Bác Hồ đã hoà nhập vào cuộc sống sinh hoạt của vùng quê thôn dã, đã tạo đợc ấn tợng tốt, tình cảm với bè bạn và bà con làng xóm. Gia đình nhà nho rất đợc xã hội xem trọng, luôn đợc đề cao và là đích hớng đến của nhiều ngời. Trong cách ứng xử hàng ngày, trong mọi quan hệ xã hội gia đình Bác Hồ luôn rất nhân ái, hoà đồng với tất cả mọi ngời và đặc biệt rất thơng ngời. Bà Nguyễn Thị Kép và Hoàng Thị Loan luôn dạy bảo con cháu mình “khắc kỷ vị dân” luôn phải giữ lấy phong cách nhà nho: thanh bạch, tần tiệm, sẵn lòng vì mọi ngời. Và chính bản thân mỗi ngời phụ nữ ấy lại sống rất nhân ái, chan hoà với mọi ngời. Trên cánh đồng họ có những ngời bạn cùng cấy, trong những buổi hát phờng vải họ lại thân thiết cùng với bạn trong phờng. Xóm làng nể trọng gia đình Bác Hồ không phải vì cái danh vị bà Tú, bà Cử mà bởi chính lối sống của các thành viên. Điều này Bác đã tiếp nhận hiệu quả trong cuộc sống ở mọi hoàn cảnh. Ông già hát Xẩm với đôi mắt mù loà trở thành một ngời bạn thân thiết trong gia đình. Hay cố Điền làm nghề rèn, Cố Phơng đi làm thuê, đó là những lớp ngời khổ cực nhất trong

cái làng Kim Liên vẫn in đậm trong kí ức của Bác Hồ. Sau năm mơi năm xa cách quê hơng, năm 1957 khi trở lại ngôi nhà gắn bó với quãng đời tuổi thơ của mình Ngời vẫn hỏi thăm những con ngời bình dị ấy. Còn đối với dân làng Kim Liên thời đấy, vẫn còn nhớ những ngày giáp hạt chị em Bác chịu đói đem bớt gạo nhà mình chia cho những ngời nghèo khổ đói ăn.

Hiếu học và khổ học để tích luỹ kiến thức cho cuộc sống cũng là một nếp sống có văn hoá trong gia đình Bác Hồ. Nếu nh ngời cha để lại cho Bác bài học sống động về việc học thì ngời mẹ lại cho Bác sự ham học hỏi. Tất cả những câu hỏi ngộ nghĩnh, ngây thơ của tuổi nhỏ hay những kinh nghiệm đơn giản trong cuộc sống hàng ngày đã đợc bà Hoàng Thị Loan trả lời, truyền dạy cặn kẽ. Những câu thành ngữ, ca dao đợc Bác áp dụng hiệu quả trong viết văn, khi nói chuyện cũng bắt đầu từ việc học với mẹ. Cùng với trí tuệ của mình và sự ham học hỏi mà trớc khi ra đi tìm đờng cứu nớc Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tích luỹ cho mình đợc vốn văn hoá phơng Đông cần thiết, tạo ra cho Ngời có đủ nhận thức để biết chọn lọc tiếp thu tinh hoa văn hoá phơng Tây và văn hoá thế giới để làm giàu cho bản thân mình và giúp ích cho dân tộc ta.

Với nghị lực phi thờng, quyết tâm cao độ, dám đối diện với khó khăn, vợt lên trên mọi trở ngại để đạt đợc mục đích của mình của những ngời phụ nữ trong gia đình cũng là bài học lớn đối với Bác Hồ. Bác đã tận mắt chứng kiến sự hy sinh vất vả của mẹ để cho cha mình học thành tài, dám từ bỏ quê hơng thân thuộc để đến vùng đất mới xa lạ nơi xứ ngời nuôi chồng ăn học. Luôn phải đơng đầu với cuộc sống ngày hai bữa để cho con mình no đủ. Rồi đó là ở bà ngoại đã phải nhiều lần bán ruộng - một thứ tài sản quý giá nhất lúc bấy giờ để cho ông Nguyễn Sinh Sắc vào Huế dự thi hội. Hay là ngời chị gái cả Nguyễn Thị Thanh, mới mời một tuổi đã xa mẹ ở cùng với bà ngoại vất vả lo cuộc sống, lại thay vai trò ngời mẹ khi bà Hoàng Thị Loan mất, đảm đang công việc gia đình, chăm sóc các em. Tính

cách ấy đã ăn sâu vào Bác Hồ. Trong cuộc đời của mình Ngời đã vợt lên trên hạn chế của lịch sử, rời Tổ quốc với hai bàn tay trắng ra đi tìm đờng cứu nớc. Sau ba mơi năm bôn ba khắp các nớc, các châu lục đã làm đủ các nghề để mu sinh, năm 1941 trở về Tổ quốc trực tiếp lãnh đạo nhân dân ta đơng đầu với thực dân Pháp và đế quốc Mỹ để mong giành đợc độc lập tự do cho dân tộc.

Những ngời phụ nữ trong gia đình Bác Hồ chính là những tấm gơng lớn về đạo đức, nhân cách để Ngời học tập, noi theo. Trong tính cách của Ngời đã bao hàm đợc những phẩm chất của bà, của mẹ mình.

Một phần của tài liệu Những người phụ nữ trong gia đình bác hồ (Trang 60 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w