Những ngời đã nuôi dỡng, giáo dục tạo nên một anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá Hồ Chí Minh.

Một phần của tài liệu Những người phụ nữ trong gia đình bác hồ (Trang 58 - 60)

danh nhân văn hoá Hồ Chí Minh.

Không chỉ hiện nay mà đã từ rất lâu với mỗi gia đình Việt Nam thì việc nuôi dỡng, giáo dục con cái gia đình có trách nhiệm chủ yếu, sự can thiệp của cộng đồng xã hội rất nhỏ bé. Đối với cuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ có hai mơi mốt năm đầu tiên gắn bó với gia đình, đây cũng chính là thời gian quan trọng nhất để tạo nên tính cách của mỗi con ngời, của Ngời.

Gia đình đã giáo dục Bác Hồ bằng tình thơng yêu đặc biệt không chỉ bằng lời nói, nhắc nhở mọi hành động trong cuộc sống thờng nhật mà còn bằng những việc làm cụ thể. Bà ngoại đã dạy cho cháu của mình từ những phép ứng xử nhỏ nhất trong sinh hoạt ngày ngày: tại sao không đợc cạo cháy nồi sào sạo khi nhà có khách, biết nhận lỗi khi làm sai, biết nhờng nhịn hy sinh vì ngời khác để đem lại niềm vui hạnh phúc cho mọi ngời...

Bà Hoàng Thị Loan lại dạy cho con phải có một tấm lòng nhân nghĩa, biết thơng yêu ngời nghèo, đối với cuộc sống phải biết đối mặt với chính nó để vợt lên trên tất thảy. Trong tổ chức sinh hoạt phải sắp xếp công việc sao cho phù hợp nhất từ những việc nhỏ nhặt nhất. Phải làm những công việc phù hợp nhất với mình để

giúp đỡ mọi ngời. Luôn luôn ham học hỏi để tích luỹ những kinh nghiệm trong cuộc sống để làm chủ đợc trong mọi điều kiện.

Chị gái Nguyễn Thị Thanh dạy em đức hy sinh, vị tha vì gia đình, vì mọi ngời, sự khéo léo đảm đang lo toàn cho gia đình. Biết giúp đỡ cùng chung vai giúp sức với ngời dân trong ngời ngày khó khăn giáp hạt.

Bằng tất cả tình thơng yêu, những ngời phụ nữ trong gia đình cứ dần dần cấu thành nên tính cách của Bác Hồ. Ngay từ tuổi thiếu niên những tính cách tốt đẹp ấy đã bộc lộ trong con ngời này. Khi chơi thả diều- một thú vui của trẻ nhỏ ngày trớc cùng các bạn ở vờn Bật- một khu vờn rộng đến sáu, bảy sào, xung quanh chỉ có một số cây duối cằn cỗi, mấy cây ổi, mấy khóm tre cụt ngọn. Trong khi nhiều ngời đòi phá đi con diều không bay đợc để làm con khác thì Bác Hồ lại bớt đầu, thêm đuôi, gia cánh phải, giảm cánh trái kiên trì mần mò để con diều có thể no gió bay cao trong sự khâm phục của bạn bè [26, 20].

Sự quyết tâm và lòng kiên trì đã thành công trong những công việc nhỏ nhất. Những sách vở của các trờng học chữ Hán hầu nh không đề cập gì đến đất nớc,lịch sử dân tộc ta. Khi nghe tin ở dới Vinh có bán cuốn sách “Lịch sử nớc Nam”, Bác Hồ đã cùng hai ngời bạn thở nhỏ là: ông Thớc và ông Điền cùng đi mua sách. Nh- ng quyển sách dày, in đẹp, bán giá rất cao nên ba ngời gộp tiền lại vẫn không đủ. Trong khi hai ngời bạn đi thăm đờng phố thì Ngời lại mải mê bên cuốn sách hay, cố gắng đọc cho đợc một ít nội dung trong đó. Mãi khi trời chiều hẳn mới trả sách ra về. Ngày hôm sau, ông Nguyễn Sinh Sắc thấy trên đầu phản của con mình một cuốn sách ghi tóm tắt nội dung của quyển sách lịch sử nớc nhà. Đây chính là điểm đầu tiên để Ngời tiếp cận với những giá trị lịch sử dân tộc và đã mở mang dần trong đầu óc của Bác Hồ t tởng tìm hiểu cội nguồn dân tộc. Để rồi sau này Ngời đã viết:

Cho tờng gốc tích nớc nhà Việt Nam [6, 594].

Một tính cách rất đặc trng của Bác Hồ là luôn muốn tìm hiểu thế giới xung quang, luôn thắc mắc với tất cả mọi việc. Cái giếng ở làng Kim Liên tại sao lại có tên là giếng Cốc, nó có tự thở nào? Hay khi sang làng Sài chơi cùng với ngời bạn lại muốn hỏi: đền này thờ ai và tại sao lại đợc thờ? Những câu hỏi, những việc quan sát đợc, tìm hiểu thấy đợc mang ra đối chiếu, so sánh để tìm ra cái hợp lý, quy luật hay cái khác nhau trong đó. Chú ý đến những việc nhỏ nhặt nhất đã trở thành bản tính của Ngời, nó không chỉ tồn tại trong tuổi ấu thơ mà còn cả sau này khi đã đứng trên cơng vị Chủ tịch nớc, Bác Hồ vẫn quan tâm đến tất cả mọi ngời, từ những cụ già, đến các em thiếu nhi hay những ngời chiến sỹ nơi mặt trận.

Cuộc sống tuổi thơ của một con ngời không đơn giản chỉ là ngày có đủ hai bữa ăn, đợc vui chơi cùng bạn bè cùng lứa mà quan trọng hơn cả là đợc sống trong tình thơng yêu, đùm bọc của gia đình. Nơi đây, chúng ta nhận đợc sự dạy bảo tận tình của những ngời thân yêu nhất, trong đó có bà, có mẹ để từ đó có thể học hỏi đ- ợc những điều hay lẽ phải trong cuộc sống, biết tiếp thu những gì tốt đẹp nhất. Tính cách của một con ngời vĩ đại Hồ Chí Minh , một đạo đức cao đẹp “rất Việt

Một phần của tài liệu Những người phụ nữ trong gia đình bác hồ (Trang 58 - 60)