Nguyễn thị thanh-Chị gái của Bác Hồ (1884 1954) 1 Tuổi trẻ ở quê nhà (1884 1918)

Một phần của tài liệu Những người phụ nữ trong gia đình bác hồ (Trang 44 - 49)

2.4.1. Tuổi trẻ ở quê nhà (1884- 1918)

Năm Giáp Thân (1884), bà Nguyễn Thị Thanh chào đời trong ngôi nhà tranh ba gian trong vờn nhà cụ Hoàng Đờng, đó là một niềm vui mừng rất đỗi ấm áp đối với tất cả gia đình. Đặc biệt đối với vợ chồng ông Nguyễn Sinh Sắc, đây là thành quả của tình yêu của hai ngời.

Đợc sinh ra trên quê ngoại Hoàng Trù thuộc xã Chung Cự, tổng Lâm Thịnh, huyện Nam Đàn (nay là làng Hoàng Trù, xã Kim Liên huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An), một vùng quê văn hoá, nổi tiếng thi vị xa, nên đợc ông ngoại đặt cho hiệu là Bạch Liên (có nghĩa là búp sen trắng) - một hình ảnh thi vị của mảnh đất “ Kim Liên sen tốt”. Nhân dân trong vùng yêu mến thờng gọi là: Bạch Liên nữ sỹ.

Do đợc sinh ra và lớn lên trong một gia đình nho học, có truyền thống hiếu học, thơng yêu mọi ngời nên ngay từ nhỏ bà Nguyễn Thị Thanh đã đợc dạy bảo những đức tính tốt đẹp. Trong con ngời bà Nguyễn Thị Thanh chứa chất tất cả những tinh hoa, giá trị của hai gia đình nội ngoại. Tuy tuổi còn nhỏ nhng đã biết yêu quý, kính trọng ngời già, hình ảnh một cô bé tặng gơng sen luộc cho ông hát xẩm trong làng chính là hình ảnh thể hiện tính cách đó. Dân làng biết đến gia đình thầy tú Hoàng và nho Sắc cũng bởi những đức tính tốt đẹp đó.

Cũng giống nh mẹ của mình và nhiều ngời con gái khi xa, tuy không đợc học chữ Hán nhng nhờ sự hiếu học, khổ học để tích luỹ những kiến thức trong cuộc sống và lại đợc sự chỉ bảo của tất cả ngời thân trong gia đình mà bà Nguyễn Thị Thanh đã có một vốn chữ Hán, sự hiểu biết hơn ngời. Với trí thông minh của mình

và ảnh hởng từ một gia đình nho học ông ngoại dạy học, cha cũng dạy trò, trong nhà lúc nào cũng có tiếng học trò học chữ - một nếp sinh hoạt đặc biệt, mà bà đã có đủ trình độ để nghiên cứu các cuốn sách ấu văn, luận ngữ và đặc biệt là các sách về y thuật. Đó là những vốn liếng quý giá để sau này có thể phát huy tác dụng, phục vụ cho cuộc sống.

Tuổi thơ của bà Nguyễn Thị Thanh qua đi trong sự yêu thơng đùm bọc của gia đình. Đến năm 1895, khi bà bớc sang tuổi thứ mời một cũng là năm ông Nguyễn Sinh Sắc đi thi hội lần đầu tiên bị trợt nhng lại đợc nhận vào trờng Quốc Tử Giám ở kinh đô Huế để chuẩn bị cho kì thi hội năm Mậu Tuất (1898). Để tạo điều kiện cho chồng tu trí thành tài, mẹ bà - bà Hoàng Thị Loan đã đa hai ngời em trai của bà Nguyễn Thị Thanh là: Nguyễn Sinh Khiêm và Nguyễn Sinh Cung vợt đ- ờng xa vào Huế lao động cùng giúp chồng ăn học thành danh. Bà Nguyễn Thị Thanh đợc cha mẹ để lại quê nhà Hoàng Trù cùng với bà ngoại Nguyễn Thị Kép. Lúc này, ngời dì ruột của bà Nguyễn Thị Thanh là bà Hoàng Thị An đã đi lấy chồng ở khác xã, trong khi bà ngoại đã ngoài sáu mơi tuổi.

Mọi việc sinh hoạt trong gia đình hàng ngày, bà đều phải cùng bà ngoại chung sức làm. Ngày ngày, bà cùng bạn bè lên núi Chung hái củi, giúp đỡ bà ngoại một số công việc đồng áng. Cuộc sống thiếu tình thơng của cha mẹ nhng bù lại lại đợc sự yêu thơng hết mực của bà ngoại. Cũng trong thời gian sống xa mẹ, bà bắt đầu tìm hiểu về y học dân tộc, sau này nó đã phát huy tác dụng trong việc chữa trị bệnh tật cho ngời dân trong làng.

Năm 1901, lúc bà mời sáu tuổi đã có một tổn thất to lớn trong cuộc đời, bà Hoàng Thị Loan đã qua đời ở Huế. Sau đó ông Nguyễn Sinh Sắc đã cùng hai ngời em bà trở lại quê nhà Hoàng Trù. Bắt đầu từ đây, bà Nguyễn Thị Thanh thay vai trò của một ngời mẹ trong gia đình, chăm sóc, lo lắng cho các ngời em của mình, nhất là phải nuôi ngời em út Nguyễn Sinh Xin cha tròn một tuổi, đang khát sữa mẹ.

Cùng với bà ngoại cùng nhau san sẻ gánh nặng, vợt qua mọi khó khăn trong gia đình, tạo điều kiện cho cha mình yên tâm vào kinh đô Huế dự kì thi hội năm Mậu Tuất.

Khoa thi Hội năm đó (1901), ông Nguyễn Sinh Sắc đậu Phó bảng, một niềm vui lớn trong gia đình. Theo tục lệ xa “ vinh quy bái tổ”, tục lệ của địa phơng và nguyện ớc của bà con trong họ Nguyễn Sinh đã làm cho ông căn nhà tranh năm gian ở làng Kim Liên. Ông Nguyễn Sinh Sắc đã cùng các con của mình chuyển về sinh sống trong ngôi nhà này. Gian thứ nhất đợc ông chọn làm nơi tiếp khách, có một bộ phản lớn, nơi đây đã từng là điểm gặp mặt của các nhà yêu nớc đất Nghệ An nh: Phan Bội Châu, Đặng Huy Cẩn... Gian thứ hai là nơi thờ tự, có một bàn thờ nhỏ đơn giản để thờ bà Hoàng Thị Loan. Gian thứ ba làm nơi nghỉ của bà Nguyễn Thị Thanh. Hai gian còn lại là nơi nghỉ của ba bố con ông Sắc và sinh hoạt hàng ngày của gia đình, ở đó có hai bộ phản gỗ, một đặt gần cửa sổ làm nơi nghỉ của ông, còn bộ kia là của hai ngời em bà Thanh.

Lúc này bà Nguyễn Thị Thanh đã bớc sang tuổi thứ mời bảy, đã tự quản đợc gia đình, đảm nhận vai trò ngời phụ nữ trụ cột trong nhà để cha mình có thể đi khắp đó đây trên đất Nghệ Tĩnh tìm những ngời bạn tâm giao luận đàm thời cuộc. Ngôi nhà của ông Phó bảng cũng là nơi hội tụ , bàn luận của những ngời sỹ phu yêu nớc , những tâm hồn rất Việt Nam nh: Vơng Thúc Quý , Phan Bội Châu , Đặng Thái Thân, Tăng Bạt Hổ ... Những cuộc trao đôỉ về thời thế, những t tởng mới trong các sách “ tân văn, tân th” đang dội vào nớc ta thời điểm đó từ cha và những ngời bạn của ông đã có ảnh hởng lớn đến suy nghĩ của ba chị em, cũng chính trong thời gian này t tởng yêu nớc đã đợc hình thành trong họ.

Vốn là một ngời con gái có nhan sắc, thông minh, đảm đang, lại đợc sinh ra trong gia đình nhà quan cho nên đến tuổi này bà Nguyễn Thị Thanh đợc rất nhiều chàng trai để ý, dạm hỏi, muốn đợc kết bạn trăm năm với bà. Nh một cậu ấm con

một viên quan lớn ở Đức Thọ ( Hà Tĩnh ), hay anh Bảy nho -ngời con trai một nhà giàu Yên Xuân huyện Hng Nguyên... nhng tất cả đều bị bà từ chối.

Năm 1906, ông Nguyễn Sinh Sắc buộc phải theo mệnh lệnh của triều đình vào Huế nhận chức Thừa biện bộ lễ. Chuyến đi lần này “lành ít dữ nhiều” nên một lần nữa ông Nguyễn Sinh Sắc để bà Nguyễn Thị Thanh ở lại chăm sóc, cung phụng bà ngoại Nguyễn Thị Kép. Hai ngời em của bà lại tiếp tục theo cha vào kinh. Còn lại một mình ở làng Kim Liên, bà Nguyễn Thị Thanh bắt đầu tham gia các hoạt động cứu nớc.

Bà Nguyễn Thị Thanh đã trực tiếp tham dự vào phong trào cứu nớc của cụ Phan Bội Châu và bị thực dân Pháp cầm tù nhiều lần. Tham gia trong tổ chức của Đội Quyên (phong trào của Lê Văn Quyên) ở Đức Thọ (Hà Tĩnh) và phong trào của Đội Phấn (Nguyễn Văn Phấn ở Bố L, huyện Thanh Chơng và Đông Hồ, huyện Tân Kỳ) với t cách là một ngời liên lạc trong hai tổ chức.

Cuối năm 1910, trong một chuyến đi liên lạc với nghĩa quân của Đội Quyên và Đội Phấn, bà đã bị thực dân Pháp đón bắt giữa đờng, nhng bà đã thủ tiêu tất cả các mọi chứng cớ, tài liệu. Thực dân Pháp bắt bà bỏ tù và sử dụng rất nhiều thủ đoạn tra tấn dã man để khai thác các t liệu nhng chúng đã không thu đợc kết quả gì nh mong đợi. Chúng không có đủ chứng cớ để buộc tội buộc phải thả bà ra khỏi nhà tù. Trong tập hồ sơ của Toà khâm sứ Trung Kỳ theo dõi hoạt động yêu nớc của bà Nguyễn Thị Thanh mang số A. 11667 có đoạn đã viết: “Trong một bản thông báo đề ngày 8 tháng 3 năm 1911 do quan bảo hộ ở Bộ Lại thảo về viên tri huyện Nguyễn Sinh Huy đã nói nh sau: “con gái ông ta ở Nghệ An ở tại làng Kim Liên, huyện Nam Đàn. Con này là bạn thân của bọn cớp nớc tại nhà nó. Bọn này đến nghỉ ngơi sau những hoạt động của chúng, nhất là tên Đội Quyên và ấm Võ. ấm Võ đã ca ngợi con này trong một câu thơ bắt đợc ở tên Chánh và tên này hiện nay

đang là vấn đề phải giải quyết ở hội đồng các bộ. Bốn câu thơ trong bài này đã nói rằng:

“Ai là ngời bạn gái tốt nhất của chúng ta ... Liên và Lanh”. Liên là ngời con gái Nguyễn Sinh Huy, tên Liên đợc các nhà nho gọi là Bạch Liên cô.

Các quan lại ở Nghệ An đều biết nó, nhng không dám bắt, nó là một con phụ nữ mà không dám nói đến.

Bị tình nghi có quan hệ với Đôi Quyến Và ấm Võ cùng với những tên cớp khác, bị bắt và đợc trả tự do vào đầu năm 1911”[9, 36].

Đầu năm 1911, sau khi thoát ra khỏi nhà tù, bà Nguyễn Thị Thanh không ở lại Kim Liên mà đã xuống thành Vinh mở một quán cơm, nhân dân ở kề gần đó th- ờng gọi là quán cơm cô Liên. Quán này mở ra không phải đi buôn bán kiếm sống đơn thuần mà nhằm “phục vụ” cho bọn sỹ quan lính khố xanh, tầng lớp cai độ. Với mục đích chính nhằm khai thác những tin tức bí mật của bọn lính Pháp để chuyển cho nghĩa quân của Đội Quyên và Đội Phấn lúc này dang rút vào hoạt động bí mật ở khu căn cứ Bố L, Đông Hồ.

Hoạt động đó của bà Nguyễn Thị Thanh kéo dài trong nhiều năm và đã có nhiều tin tức có lợi cho phong trào cách mạng của hai tổ chức này. Nhng đến 21 giờ 30 phút ngày 25 tháng chạp năm Đinh Tỵ (tức là ngày 5 tháng 2 năm 1918) khi tất cả các lính khố xanh ở trong thành Vinh đang điểm danh ở trong sân thì Nguyễn Kiêm - vốn là một sỹ quan thổi kèn binh trong lữ đoàn lính khố xanh nh- ng do cũng có t tởng yêu nớc nên đã bị thực dân Pháp gạt bỏ cho giải ngũ về quê ở Nho Lâm, huyện Diễn Châu, đã bí mật vào doanh trại lấy ba khẩu súng bọc lại thả xuống tờng thành cho bà Nguyễn Thị Thanh. Ba quy lát súng đợc tháo rời thành từng phần và đợc cất dới hầm bí mật dới gầm giờng trong quán cơm cô Liên. Các bộ phận còn lại đợc hai ngời đa đi cất dấu ở một nơi khác. Nhng trên đờng trở về, khi đi ngang qua nghĩa địa chùa Diệc đã gặp đội tuần tra của thực dân Pháp. Bà

Nguyễn Thị Thanh bị bắt, bị bỏ tù để tra tấn về việc tổ chức lấy súng còn Nguyễn Kiên thì chạy thoát. Tuy nhiên, đến tối ngày 16 tháng 2 năm 1918 (tức mùng 4 tết Mậu Ngọ), Nguyễn Kiên đã bị bắt tại quê mình, bị thực dân Pháp giải về Vinh và bị chúng trừng trị bằng mọi cực hình.

Trong khi bà Thanh kiên quyết không khai báo thì đến ngày 17 tháng 1 năm 1918, Nguyễn Kiên đã khai báo với bọn thực dân Pháp. Chúng đã đến quán cơm đào hầm bị mật, thu ba quy lát súng. Ngày 18 tháng 1 năm 1918, Khâm sứ Trung Kỳ đã kí lệnh bắt giam bà Nguyễn Thị Thanh. Khi quân lính dẫn bà vào trình với tổng đốc An Tĩnh lúc đó là Tôn Thất Đạm (cũng có t liệu cho là Trần Đình Bách) đã kinh ngạc chỉ vào bà nói: “ ngời ta chửa thì đẻ ra con còn mày chửa thì đẻ ra súng” [9,76].

Ngày 4 tháng 6 năm 1918, sau một thời gian khủng bố, tra tấn bà, thực dân Pháp đã chỉ thị cho chính quyền Nam triều mở phiên toà thứ 80 ở Vinh. Trong phiên toà này chúng đã tuyên án tử hình và tù khổ sai tám ngời. Nguyễn Kiên, Lê Bân, Ngô Thuần... bị tử hình, bị chém ngay còn bà Nguyễn Thị Thanh nhận mức án đánh 100 trợng, chịu tù khổ sai trong chín năm, nơi đi đày phải cách Nghệ An 300 dặm.

Ngày 14 tháng 11 năm 1918, bản án đã có hiệu lực, Khâm sứ Trung Kỳ đã kí duyệt. Ngày 2 tháng 12 năm 1918, bà Nguyễn Thị Thanh bắt đầu thời kỳ đi đày.

Một phần của tài liệu Những người phụ nữ trong gia đình bác hồ (Trang 44 - 49)