Những nét tương đồng và khác biệt ba tôn giáo do thái giáo, kito giáo và ixlam giáo

87 844 4
Những nét tương đồng và khác biệt ba tôn giáo do thái giáo, kito giáo và ixlam giáo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học Vinh Khoa Lịch sử --------------- Những nét tơng đồng khác biệt giữa ba tôn giáo: do thái giáo, kitô giáo ixlam giáo Chuyên ngành: Lịch sử thế giới Khoá luận tốt nghiệp đại học Giáo viên hớng dẫn: Ths. Bùi Văn Hào sInh viên thực hiện: Đào Thị Nhàn Lớp: 41E2 Lịch sử Vinh 2005 1 Mục lục Mở đầu Trang 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề 2 3. Phơng pháp nghiên cứu 3 4. Bố cục của luận văn 4 Nội dung Chơng 1 Một số nhận thức chung về tôn giáo 5 1.1 Nguồn gốc của tôn giáo 6 1.2 Bản chất của tôn giáo 12 1.3 Tôn giáo qua các thời kỳ lịch sử 14 Chơng 2 Vài nét khái quát sự ra đời nội dung kinh điển của Do Thái giáo, Kitô giáo,Ixlam giáo 20 2.1 Do Thái giáo 20 2.2 Kitô giáo 23 2.3 Ixlam giáo 31 Chơng 3 Những nét tơng đồng khác biệt giữa 3 tôn giáo: Do Thái giáo, Kitô giáo Ixlam giáo 40 3.1 Những nét tơng đồng 41 3.2 Những nét khác biệt 62 Kết luận 73 Tài liệu tham khảo 75 2 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Tôn giáo là hình thái ý thức xã hội, nó xuất hiện từ thời kỳ nguyên thuỷ, trải qua các thời sau đó tiếp tục tồn tại phát triển qua các thời kỳ cổ đại, trung đại, cận đại cho đến ngày nay. Tôn giáo là yéu tố không thể thiếu đợc của mỗi quốc gia, dân tộc cũng nh trong đời sống tâm linh , trong văn hoá cộng đồng con ngời. Về vai trò của tôn giáo, lâu nay các nhà nghiên cứu thờng thien về phân tích tính tiêu cực của nó. Tuy nhiên, trong những thập kỷ gần đây ngời ta đã đánh giá một cách khách quan hơn về những tác động tiêu cực cũng nh tác động tích cực của nó đối với đời sống con ngời. Bàn về tính tiêu cực của tôn giáo, không thể không nhắc tới ý kiến của Mac: Tôn giáo là tiếng thở dài của chúng sinh bị áp bức, là trái tim của một thế giới không có trái tim cũng giống nh nó là tinh thần của một trạng thái không có tinh thần. Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân. Nhng bên cạnh đó, cũng phải thừa nhận rằng, mặc dù cách xa nhau về địa lý, khác nhau về niềm tin, nhng các tôn giáo đều có một mẫu số chung đó là tính hớng thiện( ngũ giới của phật giáo, mời điều răn của Kitô giáo, ngũ trụ của Ixlam giáo) Trong số các tôn giáo lớn của thế giới, sự ra đời phát triển của các tôn giáo ở thời kỳ sau này dù ít, dù nhiều có sự tiếp thu, kế thừa t tởng của những tôn giáo đã ra đời trớc đó. Tuy nhiên, mỗi một tôn giáo vẫn có một niềm tin riêng, một quan niệm về thế giới về con ngời, cũng nh hệ thông luật lệ, lễ nghi riêng. Do Thái giáo, Kitô giáo Ixlam giáo là một trong những tôn giáo ra đời sớm ảnh hởng sâu sắc tới đời sống văn hoá, tín ngỡng của nhiều quốc gia trên thế giới. Thông qua việc nghiên cứu Do Thái giáo, Kitô giáo Ixlam giáo giúp chúng ta có thể nhân biết đợc tính tơng đồng khác biệt của ba tôn giáo 3 về các mặt giáo lý, giáo luật, lễ nghi. Trên cơ sở đó, có thể lí giải đầy đủ hơn về niềm tin, quan niệm về thế giới, quan niệm về con ngời cũng nh triết lý nhân sinh của từng tôn giáo. Nghiên cứu vấn đề này còn góp phần chống lại những xung đột sắc tộc tôn giáo diễn ra ở nhiều nơi mà các thế lực chính trị mờ ám dựng lên để gây chia rẽ thù hằn dân tộc. Mặt khác giúp chúng ta nhận thức đúng đắn hơn trong việc lựa chọn tín ngỡng cho mình, tránh không để tín ngỡng biến thành mê tín dị đoan làm ảnh hởng đến đời sống văn hóa chung của quốc gia, dân tộc. Dới góc độ một sinh viên, bớc đầu học tập nghiên cứu khoa học, thông qua việc tìm hiểu khai thác tài liệu về ba tôn giáo: Do Thái giáo, Kitô giáo Ixlam giáo để thấy những nét tơng đồng khác biệt. Qua đó, nhận thức sâu sắc hơn vai trò của ba tôn giáo trong đời sống văn hoá, chính trị của thế giới. Đồng thời đánh giá khách quan hơn 3 tôn giáo trong xu thế phát triển của lịch sử nhân loại. Xuất phát từ lý do trên, tôi chọn đề tài tốt nghiệp của mình là Những nét tơng đồng khác biệt giữa ba tôn giáo: Do Thái giáo, Kitô giáo Ixlam giáo. 2. Lịch sử vấn đề Việc nghiên cứu, tìm hiểu về các tôn giáo nói chung cũng nh về Do Thái giáo, Kitô giáo Ixlam giáo đã thu hút rất nhiều sự chú ý của các học giả nớc ngoài cũng nh đông đảo giới nghiên cứu Việt Nam. Cho đến nay đã có hàng loạt các công trình nghiên cứu đề cập cụ thể đến ba tôn giáo này. Trong số các công trình nghiên cứu mà chúng tôi có dịp tiếp cận có thể kể tên một số công trình nghiên cứu tiêu biểu sau đây: Mời tôn giáo lớn trên thế giới của nhà nghiên cứu tôn giáo Trung Quốc Hoàng Tâm Xuyên _ Nxb Chính trị quốc gia, đã trình bày quá trình ra đời phát triển, cũng nh nội dung giáo lý, giáo luật, lễ nghi của ba tôn giáo: Do Thái giáo, Kitô giáo Ixlam giáo. 4 Một số tôn giáo ở Việt Nam do phòng thông tin t liệu- ban tôn giáo chính phủ xuất bản, đã trình bày khá hoàn chỉnh sự ra đời phát triển của Kitô giáo Ixlam giáo. Đồng thời nêu rõ nội dung giáo lý, giáo luật, lễ nghi, cơ cấu tổ chức phẩm trật giáo hội của hai tôn giáo này. Hồi giáo của tác giả Th.Vanbaaren do Trịnh Huy Hoá biên dịch, đã phân tích đánh giá một cách khách quan về Ixlam giáo trên các mặt: Sự ra đời, kinh Côran, giáo các luật lệ thờ phụng. Đồng thời thấy rõ vai trò của Ixlam giáo đối với đời sống tín ngỡng của nhân dân theo đạo Ixlam. Các tôn giáo của Hồng y giáo chủ Paul.Poupard, do Nguyễn Mạnh Hào dịch đã giới thiệu đi sâu phân tích nét đặc trng nhất giữa Do Thái giáo, Kitô giáo Ixlam giáo, đótôn giáo độc thần. Đồng thời đi sâu làm rõ những nét tơng đồng khác biệt về tín ngỡng độc thần của ba tôn giáo này. Lý luận về tôn giáo tình hình tôn giáo ở Việt Nam của giáo s Đặng Nghiêm Vạn một mặt ông nêu rõ tình hình tôn giáo ở Việt Nam, mặt khác cung cấp rất nhiều lý luận sắc bén, khoa học về tôn giáo nh: đối tợng của tôn giáo, yếu tố cấu thành tôn giáo, nhu cầu vai trò diễn biến tôn giáo trong đời sống. Bên cạnh những tác phẩm nói trên còn có nhiều sách báo, tạp chí nói về ba tôn giáo này nhng do điều kiện không cho phép chúng tôi cha su tầm, tập hợp hết đợc. Tuy nhiên qua các công trình nghiên cứu chúng tôi nhận thấy rằng, cha có công trình nghiên cứu nào đề cập một cách đầy đủ những nét tơng đồng cũng nh những nét khác biệt giữa ba tôn giáo: Do Thái giáo, Kitô giáo Ixlam giáo. Trên cơ sở t liệu, tài liệu chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu Những nét tơng đồng khác biệt giữa ba tôn giáo: Do Thái giáo, Kitô giáo Ixlam giáo 3. Phơng pháp nghiên cứu Đây là vấn đề mang tính chất trừu tợng, các nguồn tài liệu phong phú đa dạng. Bởi vậy để sử lý nguồn tài liệu phục vụ cho đề tài chúng tôi đã sử dụng phơng pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, quan trọng nhất là phơng pháp logic lịch sử để đi đến những kết luận cụ thể. 5 4. Bố cục của khoá luận Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung khoá luận gồm ba chơng: Chơng 1: Một số nhận thức chung về tôn giáo 1.1 Nguồn gốc của tôn giáo 1.2 Bản chất của tôn giáo 1.3 Tôn giáo qua các thời kỳ lịch sử Chơng 2: Vài nét khía quát sự ra đời nội dung kinh điển của ba tôn giáo: Do Thái giáo, Kitô giáo Ixlam giáo 2.1 Do Thái giáo 2.2 Kitô giáo 2.3 Ixlam giáo Chơng 3: Những nét tơng đồng khác biệt giữa ba tôn giáo: Do Thái giáo, Kitô giáo Ixlam giáo 3.1 Những nét tơng đồng 3.2 Những nét khác biệt 6 Chơng 1 Một số nhận thức chung về tôn giáo Khi bàn đến tôn giáo, một vấn đề thờng đặt ra trớc các nhà nghiên cứu các nhà hoạt động xã hội là, dù theo cách tiếp cận nào ngời ta cũng phải trả lời câu hỏi: tôn giáo là gì ?. Tuy nhiên cho đến nay, các nhà nghiên cứu tôn giáo ngay cả các nhà thần học cũng cha thực sự có quan niệm thống nhất về khái niệm tôn giáo. Điều đó chứng tỏ tính chất phức tạp, phong phú của các hiện tợng tôn giáo. Có rất nhiều định nghĩa về tôn giáo: M.Luyle cho rằng: Tôn giáo là một nỗ lực để hiểu cái không thể hiểu đợc, để diễn đạt cái không thể diễn đạt đợc, một khát vọng hớng tới vô tận) A.Rơvinle cho rằng: Tôn giáo là sự quy định đời sống con ngời bởi ý thức về một mối liên hệ gắn tinh thần con ngời với tinh thần bí ẩn mà tinh thần con ngời thừa nhận sự thống trị của nó đối với thế giới đối với bản thân nó. E.Durkheim một trong những nhà sáng lập khoa học về tôn giáo nêu ra định nghĩa về tôn giáo mà sau này đợc nhiều học giả tán thành Một tôn giáo là một hệ thống cố kết những tín ngỡng, những thực hành có liên quan với các sự vật thiêng liêng, tức là những sự vật tách riêng ra, bị cấm đoán, đónhững tín ngỡng thực hành thống nhất tất cả những ai tin theo thành một cộng đồng tinh thần gọi là giáo hội. Trong Lời nói đầu góp phần phê phán triết học của Hêghen C.Mac viết: Tôn giáo là tiếng thở dài của chúng sinh bị áp bức, là trái tim của thế giới không có trái tim, cũng giống nh tinh thần của những trật tự không có tinh thần. Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân Trong tác phẩm Chống E.Đuyring: Tất cả mọi tôn giáo chẳng qua là sự phản ánh h ảo vào trong đầu óc của con ngời, của những lực lợng ở bên ngoài chi phối cuộc sống hàng ngày của họ, chỉ là sự phản ánh trong đó những lực lợng ở trần thế đã mang hình thức những lực lợng siêu trần thế. 7 Theo quan điểm của chủ nghĩa Mac-Lênin, tôn giáo là hình thái ý thức xã hội, là sự phản ánh h ảo, mà trong đó lực lợng trần thế bị xuyên tạc biến thành những lực lợng siêu trần thế. Có thể nhận xét rằng, nếu so sánh với quan niệm của C.Mac, Ph.ăngghen, của chủ nghĩa Mac-Lênin, với các quan niệm định nghĩa nêu trên về tôn giáo, mặc dù ít nhiều đã chỉ ra đợc những tính chất, những yếu tố cơ bản của tôn giáo. Nhng cha có một định nghĩa nào thực sự bao quát đợc hiên t- ợng tôn giáo với nguồn gốc, bản chất cũng nh đặc trng cơ bản. Chỉ đến khi định nghĩa về tôn giáo của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác-Lênin ra đời, rõ ràng là hợp lý hơn cả. Đó không chỉ vì những t tởng đó triệt để duy vật, mà còn vì chúng phản ánh đầy đủ nhất, sâu sắc nhất cấu trúc bản chất tôn giáo. 1.1Nguồn gốc tôn giáo Đã có nhiều cách lý giải khác nhau về nguồn gốc của tôn giáo.Tuy nhiên trong các nguồn gốc của tôn giáo cần lu ý nguồn gốc kinh tế xã hội, nguồn gốc nhận thức, nguồn gốc tâm lý nguồn gốc lịch sử. 1.1.1 Nguồn gốc kinh tế xã hội Nguồn gốc kinh tế xã hội của tôn giáo là toàn bộ những nguyên nhân điều kiện khách quan của đời sống xã hội làm nảy sinh tái hiện những niềm tin tôn giáo. Trong đó một số nguyên nhân điều kiện gắn với quan hệ giữa con ngời với tự nhiên, một số khác gắn mối quan hệ giữa con ngời với con ng- ời. Sự bất lực của con ngời trong cuộc đấu tranh với tự nhiên là một nguồn gốc kinh tế xã hội của tôn giáo. Trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ, do trình độ của lực lợng sản xuất điều kiện sinh hoạt vật chất rất thấp kém, con ngời cảm thấy mình yếu đuối, bất lực trớc các điều kiện của thiên nhiên. Sự bất lực đó của con ngời là do sự hạn chế, sự yếu kém của các phơng tiện tác động thực tế của họ vào thế giới xung quanh.Vì vậy, ngời nguyên thuỷ đã gắn cho thiên nhiên những sức mạnh siêu nhiên. 8 Bên cạnh đó, nguồn gốc kinh tế xã hội của tôn giáo còn bao gồm cả phạm vi các mối quan hệ giữa con ngời với con ngời- nghĩa là bao gồm các mối quan hệ xã hội với nhau. Trong tất cả các hình thái kinh tế xã hội trớc cộng sản chủ nghĩa, những mối quan hệ xã hội đã phát triển một cách tự phát. Những quy luật phát triển của xã hội biểu hiện nh những lực lợng mù quáng, trói buộc con ngời ảnh hởng quyết định đến số phận của họ. Những lực lợng đó trong ý thức con ngời đợc thần thánh hoá mang ý thức siêu nhiên. Sự bần cùng về kinh tế, nạn áp bức về chính trị, sự bất công trong xã hội, cũng nh những thất bại trong cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp bị trị là nguồn gốc của tôn giáo. Nh vậy, quần chúng nhân dân bị áp bức họ không tìm ra lối thoát hiện thực khỏi sự kìm kẹp ách áp bức của lực lợng thống trị, nh- ng họ tìm ra lối thoát ở thế giới bên kia. V.I.Lênin viết: Tôn giáo là một trong những hình thức áp bức về tinh thần, luôn luôn bất cứ ở đâu cũng đè nặng lên quần chúng nhân dân khốn khổ vì phải lao động suốt đời cho kẻ khác hởng, vì phải chịu cảnh bần cùng cô độc. Sự bất lực của giai cấp bị bóc lột trong cuộc đấu tranh chống bọn bóc lột tất nhiên đẻ ra lòng tin vào một cuộc đời tốt đẹp hơn ở thế giới bên kia, cũng giống y nh sự bất lực của ngời dã man trong cuộc đấu tranh chống thiên nhiên đẻ ra lòng tin vào thần thánh, ma quỉ, vào những phép màu . Tuy nhiên, chúng ta cần lu ý rằng, sự bất lực của quần chúng bị bóc lột trong cuộc đấu tranh với bọn bóc lột chỉ mang tính chất tơng đối, chứ không phải tuyệt đối. Bởi vì các giai cấp, tầng lớp bị áp bức không bao giờ ngừng cuộc đấu tranh giải phóng giai cấp giải phóng xã hội. Do đó nếu ách áp bức giai cấp đã nuôi dỡng tôn giáo thì đấu tranh giai cấp lại là nhân tố giúp họ giải thoát khỏi tôn giáo. Mặt khác không nên đồng nhất nguồn gốc xã hội nguồn gốc giai cấp của tôn giáo. Nguồn gốc giai cấp của tôn giáo chỉ là một bộ phận trong nguồn gốc xã hội của nó. Tôn giáo xuất hiện từ lâu trớc xã hội có giai cấp sẽ còn tồn tại một thời gian sau khi giai cấp bị xoá bỏ. 1.1. 2 Nguồn gốc nhận thức 9 ở trong giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài ngời, thì sự tự nhận thức của con ngời về tự nhiên xã hội chính bản thân mình có giới hạn. Mỗi ngành khoa học ra đời có nhiệm vụ, chức năng tìm hiểu khám phá những điều nhân loại cha biết, vận dụng các tri thức khoa học đã biết để nhận thức cải tạo tự nhiên, xã hội bản thân con ngời. Song ở từng thời kỳ lịch sử cụ thể khoảng cách giữa biết cha biết vẫn còn tồn tại, các ngành khoa học cha giải thích đợc điều cha biết thì tất cả những điều đó chỉ đợc giải thích một cách h ảo qua các hoạt động tôn giáo. Thậm chí nhiều vấn đề đã đợc khoa học chứng minh, nhng do trình độ dân trí thấp kém do đó vẫn là mảnh đất cho tôn giáo ra đời phát triển. Có thể nói rằng, nguồn gốc nhận thức của tôn giáo gắn liền với đặc điểm của quá trình nhận thức của con ngời về thế giới khách quan đó là một quá trình phức tạp đầy mâu thuẫn. Thực chất nguồn gốc nhận thức của tôn giáo cũng nh mọi ý thức sai lầm chính là do sự tuyệt đối hoá, cờng điệu hoá mặt chủ thể nhận thức của con ng- ời, biến nó thành cái chủ quan không có cơ sở ở thế gian- nghĩa là thành cái siêu nhiên thần thánh. Trong lời mở đầu cuốn phê phán triết học pháp quyền của Hêghen Ph.Ănggen viết: bất cứ tôn giáo nào cũng không phải là cái gì khác, mà là sự phản ánh hoang đờng vào đầu con ngời ta những sức mạnh ở bên ngoài chi phối họ trong sinh hoạt hàng ngày, nó phản ánh những sức mạnh ở thế gian dới hình thức siêu thế gian. Nh vậy, từ khi xuất hiện đến nay tôn giáo liên tục tồn tại, liên tục hoàn thiện liên tục phát triển. Quá trình đó nó gắn liền với quá trình nhận thức của con ngời sự phát triển của các hình thức xã hội. Từ chỗ là tôn giáo của các tộc ngời, các khu vực hay của quốc gia riêng biệt, một số tôn giáo đã trở thành tôn giáo của thế giới. Điều đó chứng tỏ tôn giáo chính là sản phẩm của sự nhận thức của con ngời. Nói cách khác, tôn giáo là sự phản ánh xã hội con ngời vào trong ý thức của con ngời, tuy nhiên sự phản ánh mang tính chất phi lý hoang đờng 10 . Chơng 3: Những nét tơng đồng và khác biệt giữa ba tôn giáo: Do Thái giáo, Kitô giáo và Ixlam giáo 3.1 Những nét tơng đồng 3.2 Những nét khác biệt 6 Chơng. Kitô giáo, Ixlam giáo 20 2.1 Do Thái giáo 20 2.2 Kitô giáo 23 2.3 Ixlam giáo 31 Chơng 3 Những nét tơng đồng và khác biệt giữa 3 tôn giáo: Do Thái giáo,

Ngày đăng: 20/12/2013, 19:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan