Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
157,5 KB
Nội dung
tiểuthuyếtđờiMinhvàtiểuthuyếtđờiThanh,những tơng đồngvàkhácbiệt Bộ giáo dục và đào tạo Trờng Đại Học Vinh Khoa Ngữ Văn Tiểuthuyếtđờìminhvàtiểuthuyếtđờithanh,những tơng đồngvàkhácbiệt Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành : Văn học nớc ngoài Giáo Viên hớng dẫn : ThS. Phan Thị Nga Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Hoa Lớp : 43A1 - Ngữ Văn Nguyễn Thị Hoa 43A1 Ngữ văn 1 tiểuthuyếtđờiMinhvàtiểuthuyếtđờiThanh,những tơng đồngvàkhácbiệt Vinh , 2006 Lời cảm ơn Khoá luận này đợc hoàn thành trớc hết từ sự cố gắng nỗ lực của bản thân và nhờ sự hớng dẫn tận tình, chu đáo của cô giáo Phan thị Nga, các thầy cô giáo khoa ngữ văn trờng Đại Học Vinh, sự động viên, khích lệ của bạn bè. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hớng dẫn, cùng các thầy cô giáo trong khoa. Kính mong những ý kiến đóng góp quý báu của thầy cô và bạn bè để khoá luận thêm hoàn thiện. Vinh, tháng 04 năm 2006 Nguyễn Thị Hoa 43A1 Ngữ văn 2 tiểuthuyếtđờiMinhvàtiểuthuyếtđờiThanh,những tơng đồngvàkhácbiệt Mở đầu. I Lí do chọn đề tài: Nói đến thành tựu nổi bật của văn học cổ trung đại Trung Quốc, ngời ta thờng nhắc đến: Tản văn trớc Tần, thi Đờng, từ Tống, tạp kịch Nguyên, tiểuthuyếtMinh Thanh. Minh Thanh là thời kỳ hoàng kim của tiểuthuyết cổ điển Trung Quốc với những bộ tiểuthuyết có tên tuổi nh: Tam quốc diễn nghĩa, Thuỷ hử, Tây du ký, Liêu trai chí dị, Nho lâm ngoại sử, Hồng lâu mộng đờiMinh Thanh. Tiểuthuyết chơng hồi Trung Quốc đã đạt đến trình độ hoàn chỉnh , mẫu mực cả về nội dung lẫn hình thức phản ánh vì vậy đã đợc giới nghiên cứu ,phê bình gọi là tiểuthuyết cổ điển . Về nội dung, tiểuthuyếtMinh Thanh đã tái hiện, khắc hoạ chân thực bản chất của xã hội phong kiến, thể hiện t tởng của các tiểuthuyết gia Đặc biệt, thành công của tiểuthuyết cổ điển Trung Quốc còn đạt đợc những thành tựu đáng kể trên phơng diện nghệ thuật. TiểuthuyếtMinh Thanh sử dụng một số thủ pháp nghệ thuật độc đáo nh: trong cách bố cục, kết cấu của tác phẩm; trong nghệ thuật khắc hoạ tính cách nhân vật và nh Trơng Quốc Phong trong Tiểuthuyết sử thoại các thời đại Trung Quốc khẳng định: Kể từ lúc thể loại ấy ra đời cho đến khoảng đầu thế kỷ 20 là ngót ba nghìn năm đã để lại một di sản quí báu về sáng tác văn học Trung Quốc. Trong chơng trình bậc đại học, sinh viên đợc tiếp cận với những bộ tiểuthuyếtMinh Thanh tiêu biểu tức là đợc tiếp xúc với một giai đoạn của trình độ văn minh Trung Hoa về văn học nghệ thuật. Tìm hiểu về thể loại này, chúng ta có Nguyễn Thị Hoa 43A1 Ngữ văn 3 tiểuthuyếtđờiMinhvàtiểuthuyếtđờiThanh,những tơng đồngvàkhácbiệt dịp nhìn nhận một cách thấu đáo hơn về tiến trình phát triển của văn học Trung Quốc, cũng có điều kiện để hiểu về thể loại tiểuthuyết Trung đại Việt Nam nh Hoàng lê nhất thống chínhằm góp phần giảng dạy tốt hơn thể loại này ở trờng phổ thông. Cùng đợc xếp vào một thời kỳ văn học thời kỳ MinhThanh,tiểuthuyếtđờiMinhvàtiểuthuyếtđời Thanh trên những nét tơng đồng cơ bản vẫn có những sắc thái riêng. Là sản phẩm của văn hoá Trung đại, tiểuthuyếtMinh Thanh là bớc phát triển trung gian giũa chuyện kể sử thi vàtiểu thuyết, so với tiểuthuyết hiện đại có một số đặc điểm riêng biệt về kết cấu, cách thức khắc hoạ tính cách nhân vật và đặt trong tơng quan ở hai triều đại, những nét tơng đồngvàkhácbiệt ấy có từ những nguyên nhân khác nhau cả khách quan lẫn chủ quan. Chính vì thế, tìm hiểu đề tài, so sánh tiểuthuyếtđờiMinhvàtiểuthuyếtđời Thanh với những nét tơng đồngvàkhác biệt, chúng tôi kỳ vọng nhìn ra đợc cả sự tơng đồng lẫn dị biệt ở thể loại văn học này cũng là một cách thức bày tỏ lòng mến mộ của mìnhđối với di sản văn hoá Trung Quốc. II - Mục đích nghiên cứu. ở đề tài này chúng tôi tập trung giải quyết những vấn đề sau : 1 . Chỉ ra những nét tơng đồngvàkhácbiệt của tiểuthuyếtđờiMinhvàđời Thanh về phơng diện nội dung và nghệ thuật. 2 . Bớc đầu tìm hiểu nguyên nhân của sự tơng đồngvàkhácbiệt ấy. III Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nguyễn Thị Hoa 43A1 Ngữ văn 4 tiểuthuyếtđờiMinhvàtiểuthuyếtđờiThanh,những tơng đồngvàkhácbiệtTiểuthuyết cổ Trung Quốc là những viên ngọc quý của kho tàng văn học Ph- ơng Đông, có một sức sống kỳ diệu, chấp nhận sự thách thức của thời gian và có khả năng vợt biên giới đất nớc, đi sâu vào đời sống tinh thần nhiều dân tộc. Chính cái hay, sự hấp dẫn của các bộ tiểuthuyết cổ điển Trung Quốc đã có sức cuốn hút nhiều nhà nghiên cứu. Theo sự hiểu biết của chúng tôi, có các công trình sau đợc xuất bản bằng Tiếng Việt: Trong cuốn văn học Trung Quốc<tập 2>, NXBGD, 1998, Nguyễn Khắc Phi, Lơng Duy Thứ chỉ mới dừng lại ở việc nghiên cứu một số nét khái quát về tiểuthuyếtMinh Thanh ở phơng diện nội dung và nghệ thuật, cũng nh hoàn cảnh lịch sử của hai triều đại này và đi sâu vào tìm hiểu 6 bộ tiểuthuyết nổi tiếng: Tam quốc diễn nghĩa, Thuỷ hử, Tây du kí, Liêu trai chí dị, Nho lâm ngoại sử, Hồng lâu mộngnhng cha nghiên cứu một cách sâu sắc, có hệ thống những đặc điểm của thể loại tiểuthuyết chơng hồi. Trần Xuân Đề Tiểuthuyết cổ điển Trung Quốc, NXBGD, 1998 tìm hiểu những chặng đờng tiến đến sự hoàn chỉnh của Tiểuthuyết cổ điển Trung Quốc, những bộ tiểuthuyết hay và cái hay của những bộ tiểuthuyết hay. Ông khẳng định: Nói đến cái hay của Tiểuthuyết cổ điển Trung quốc là nói đến tính sáng tạo của các nhà tiểuthuyết từ đầu thế kỷ 14 đến cuối thế kỷ 19 đầu 20. Vì phạm vi quá rộng nên chỉ khảo sát một số bộ tiểuthuyếttiêu biểu của thời kỳ này Ta thấy không những nó có nội dung phong phú, giá trị hiện thực sâu sắc mà còn tập trung biểu hiện những đặc sắc nghệ thuật dân tộc Trung Quốc và thủ pháp nghệ thuật muôn màu muôn vẻ Trong công trình nghiên cứu của mình, ông rút ra đợc những đặc điểm nghệ thuật của tiểuthuyết cổ điển Trung Quốc nhng các luận điểm còn mang tính chất khái quát,sơ lợc. Trong Để hiểu 8 bộ tiểuthuyết cổ điển Trung Quốc của Lơng Duy Thứ NXBĐHQGHN,2000, tác giả đã giúp bạn đọc có đợc những liến thức tổng quát về tiểuthuyết cổ Trung Quốc cùng những kiến thức cụ thể về các tác giả, Nguyễn Thị Hoa 43A1 Ngữ văn 5 tiểuthuyếtđờiMinhvàtiểuthuyếtđờiThanh,những tơng đồngvàkhácbiệt tác phẩm tiêu biêủ quen thuộc với độc giả. Theo tác giả, xet về đặc điểm thể loại, tiểuthuyếtMinh Thanh có những đặc điểm lớn chung, nhng giữa tiểuthuyếtđờiMinhvàđời Thanh vẫn khác nhau về một số phơng diện. Xét từ góc độ cảm hứng nghệ thuật, tiểuthuyếtMinh với các bộ tiểuthuyết Tam quốc diễn nghĩa, Thuỷ hử, Tây du ký, Kim Bình Mai, cơ bản là nhữngtiểuthuyết anh hùng; tiểuthuyếtđời thanh với các bộ tiểuthuyết Nho lâm ngoại sử, Hồng lâu mộng, là tiểuthuyếtđời thờng. Tác giả cũng chỉ ra một số nguyên nhân làm nên sự chuyển biến này. Trớc hết là do quan niệm sáng tác từng thời kỳ quyết định. Đáp ứng sự thay đổi ấy xét về mặt thi pháp tiểuthuyếtMinhvàtiểuthuyết Thanh cũng khác nhau Nói cách khác, quan hệ giữa tiểuthuyếtMinhvàtiểuthuyết Thanh là quan hệ kế thừa và cách tân. tuy nhiên cũng nh các công trình nghiên cứ trớc đó, tác phẩm cha có hệ thống luận điểm rõ ràng, khoa học về sự giống vàkhác nhau giữa tiểuthuyếtMinhvàtiểuthuyết Thanh. Trong Tiểuthuyết sử thoại các thời đại Trung Quốc của Trơng Quốc Phong, NXBVH, 2001 đem lại cho ngời đọc một cái nhìn bao quát những sáng tác từ văn ngôn đến bạch thoại, từ những truyện kể sinh động của các danh sĩ để có những tác phẩm rực rỡ huy hoàng nh : Tam quốc diễn nghĩa, Thuỷ hử chú ý nhấn mạnh những tinh hoa đặc sắc trong tác phẩm. Tuy nhiên tác phẩm cũng cha khai thác vấn đề giống vàkhác nhau trong nội dung và nghệ thuật giữa tiểuthuyếtđờiMinhvàtiểuthuyếtđời Thanh. Sự đề cập những nét tơng đồngkhácbiệt giữa tiểuthuyếtđờiMinhvàtiểuthuyếtđời Thanh của các công trình nghiên cứu đã khơi nguồn suy nghĩ cho chúng tôi, giúp chúng tôi có hớng đi đúng đắn- khoa học khi hoàn thành kết luận này. IV Đối tợng phạm vi nghiên cứu Nguyễn Thị Hoa 43A1 Ngữ văn 6 tiểuthuyếtđờiMinhvàtiểuthuyếtđờiThanh,những tơng đồngvàkhácbiệt Đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu những bộ tiểuthuyết cổ điển tiêu biểu thời Minh Thanh nh: Tam quốc diễn nghĩa, Thuỷ hử, Tây du kí, Kim bình mai, Nho lâm ngoại sử, Hồng lâu mộng. V - Phơng pháp nghiên cứu Trong quá trình triển khai nội dung luận văn, chúng tôi đã sử dụng những phơng pháp sau: Khảo sát, thống kê, phân tích, so sánh, trong đó phơng pháp so sánh-đối chiếu đợc sử dụng nhiều nhất. Nội dung. Chơng 1:Tiểu thuyết Trung Quốc- đại lợc về quá trình hình thànhvà phát triển. Nguyễn Thị Hoa 43A1 Ngữ văn 7 tiểuthuyếtđờiMinhvàtiểuthuyếtđờiThanh,những tơng đồngvàkhácbiệt 1. Về khái niệm Tiểuthuyếtvà quá trình hình thành phát triển của thể loại tiểuthuyết trớc Minh Thanh Khái niệm Tiểuthuyết Hai tiếng tiểuthuyết xuất hiện rất sớm trong lịch sử Trung Quốc và nội dung hàm chứa của nó cũng chuyển biến qua các thời đại. Từ tiểuthuyết xuất hiện trong thiên Ngoại vật của Trang Tử (369 286 TCN ) để chỉ những lời lẽ vụn vặt, vu vơ, kém chất lợng: Đem tiểuthuyết để nâng cao giá trị diễn đạt thì nó còn thấp xa. Thiên Từ trờng sách Luận Ngữ gọi tiểuthuyết là lối hẹp, tiểu đạo; thiên Chính danhcuả Tuân Tử coi tiểuthuyết cũng chẳng khác gì của Trang Tử là: Lời trau chuốt của hạng tác gia nhỏ. Đến thời Đông Hán (Thế kỉ I III ), sách Tân luận của Hoàng Đàm nêu rõ Nhà tiểuthuyết dồn góp những lời thông thờng, dùng lối luận bàn dễ hiểu, viết nên những tác phẩm ngắn để sửa mình, bàn việc nhà, có lời lẽ đáng xem. Lúc này tiểuthuyết đợc xem là một thể văn thực thụ và kể chuyện sử dụnh lối văn ấy là tiểuthuyết gia . Ban Cố ( Hán Th ) đã đặt tiểuthuyết vào giữa Từ ( nhà truyền bá một chủ thuyết )và Sử (nhà biên soạn lịch sử ). Tiểuthuyết gần với Từ nhng không viết nên những t tởng sâu sắc, nó gần với Sử nhng không đào sâu về lịch sử. Từ thời Ban Cố trở về sau tiểuthuyết đợc coi là thể loại hạ đẳng, là lời nôm na mách qué của anh kéo xe, chị bán tơng, chỉ dùng giải trí mua vui: nhỏ, :chuyện, tiểu thuyết: câu chuyện nhỏ. Đời Tống, nghệ thuật kể chuyện rất phát triển vàtiểuthuyết là thể lọai vốn do nghệ thuật kể chuyện sản sinh nên. Đến đờiThanh, khi tiểuthuyết nớc ngoài đợc dịch và tràn vào nớc Trung Quốc già nua, các t tởng gia, chính trị gia Khang Hữu Vi, Lơng Khải Siêu đều viết những chuyên luận về tiểu thuyết, tiểuthuyết mang nghĩa là chuyện kể và coi tiểuthuyết đợc coi là thể loại văn học sánh bớc cùng với thơ, từ, hí khúc Nguyễn Thị Hoa 43A1 Ngữ văn 8 tiểuthuyếtđờiMinhvàtiểuthuyếtđờiThanh,những tơng đồngvàkhácbiệt 1.2 Qúa trình hình thành và phát triển của thể loại tiểuthuyết trớc đờiMinh Thanh. 1.2.1 Thời kỳ phôi thai. Có thể nói rằng: Thời kỳ phôi thai tiểuthuyết Trung Quốc từ thần thoại. Thần thoại tuy là hình thái xã hội và tự nhiên kinh qua sự gia công bằng hình thức nghệ thuật một cách không tự giác trong xã hội loài ngời nhng nó là kho tàng cung cấp đề tài cũng nh cách thức nghệ thuật sáng tác cho không ít những bộ tiểuthuyết sau này. Tinh thần đấu tranh bất khuất, hành động chiến đấu ngoan cờng, long trời lở đất của con khỉ đá do khí thiêng sông núi tạo thành trong tác phẩm nổi tiếng Tây du ký là sự tập trung cao độ ý chí chiến đấu không biết mệt mỏi của chim Tinh Vệ, Hình Thiên trong thần thoại cổ Trung Hoa Sau thần thoại là những câu chuyện ngụ ngôn đời Xuân Thu Chiến Quốc và các tác phẩm văn xuôi lịch sử Tả truyện và Chiến quốc sách (TKVIII III TCN). Với thủ pháp khoa trơng, so sánh cách giải quyết mâu thuẫn và việc xây dựng tình tiết cổt truyện, đã làm phong phú kho tàng kinh nghiệm sáng tác của tiểuthuyết Trung Quốc. Đời Hán, T Mã Thiên với Sử ký (TKIII TCN III SCN ) tuy chất Văn và Sử cha có sự tách bạch nhng lịch sử đợc T Mã Thi ghi chép bằng cách lấy nhân vật làm trung tâm, thông qua việc ghi chép cuộc đời hoạt động của nhân vật mà phản ánh các giai đoạn lịch sử. Tác giả đặc biệt chú trọng miêu tả hành độngvà ngôn ngữ của nhân vật để khắc hoạ bộ mặt tinh thần và tính cách nhân vật. 1.2.2 Thời kỳ hình thành (Từ đời Tấn đến đời Nguyên) Nguyễn Thị Hoa 43A1 Ngữ văn 9 tiểuthuyếtđờiMinhvàtiểuthuyếtđờiThanh,những tơng đồngvàkhácbiệtĐời Tấn (giữa thế kỷ III đến đầu thế kỷ V) là thời kỳ hình thành tiểuthuyết với tiểuthuyết chí quái, chí nhân. Tiểuthuyết chí quái: ghi lại những câu chuyện có liên quan đến thần thánh ma quỉ dựa trên cơ sở truyền thuyết, thần thoại. Tiểuthuyết chí nhân: ghi lại hành trạng, hoạt động của con ngời. Thời kỳ này thuyết luân hồi, Nhân quả báo ứng của Phật giáo đã trở thành niềm an ủi tinh thần của nhân dân. Họ mơ ớc có một sức mạnh thần linh có thể thay đổi số phận đầy bất hạnh. Lòng khao khat tự do cùng tiếng kêu phản kháng đợc gửi gắm vào những câu chuyện có tính chất yêu ma, quỉ quái này. Các tác phẩm tiêu biểu cho loại này là Su thần kí của Can Bảo. Phần nhiều những truyện trong Su thần kí bắt nguồn từ truyện dân gian, phản ánh t tởng, tình cảm và phẩm chất cao quý của nhân dân. Ngoài ra còn có Thế thuyết tân ngữ của Lu Nghĩa Khánh là tác phẩm nổi bật của loại tiểuthuyết chí nhân ghi lại cuộc đời của những nhân vật trong lịch sử. Truyền kì đờiĐờng vợt xa tiểuthuyết chí quái chí nhân đời Tấn. Nhân vật trung tâm của Truyền kì là những con ngời trong cuộc sống hiện thực, Truyền kì có cốt truyện hoàn chỉnh, chú trọng việc đối thoại và diễn biến tâm lý nhân vật với các tác phẩm tiêu biểu nh: Chẩm trung kí, Nam Kha thái thú truyện, Lí oa truyện Thoại bản đời Tống Nguyên (từ thế kỉ X đến cuối thế kỉ XIII) rất đợc quần chúng a thích và có ảnh hởng lớn đến sự phát triển của tiểuthuyết cổ điển Trung Quốc. Theo thống kê, có đến 9/10 tiểuthuyếtđời sau mợn đề tài từ thoại bản. Lúc này, những phần tử trí thức thất bại trên con đờng khoa cử do mu sinh thành những ngời làm nghề kể chuyện trong dân gian đợc gọi là thuyết thoại nhân (ngời kể chuyện). Bản thảo dùng để thuyết thoại nhân kể chuyện đợc gọi là thoại bản. Đề tài của thoại bản là những sinh hoạt hàng Nguyễn Thị Hoa 43A1 Ngữ văn 10