Sử dụng thủ pháp khoa trơng, ớc lệ để miêu tả nhân vật

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết đời minh và tiểu thuyết đời thanh, những tương đồng và khác biệt (Trang 32)

V. Phơng pháp nghiên cứu

2.2.3.Sử dụng thủ pháp khoa trơng, ớc lệ để miêu tả nhân vật

1. Về khái niệm “Tiểu thuyết” vàquá trình hình thành phát triển

2.2.3.Sử dụng thủ pháp khoa trơng, ớc lệ để miêu tả nhân vật

Khoa trơng, ớc lệ là thủ pháp đợc sử dụng trong tiểu thuyết Minh Thanh. Thủ pháp này có gốc gác từ tiểu thuyết chí quái, chí nhân, chí dị đời Tấn.

Khoa trơng là để khắc hoạ rõ nét tính cách nhân vật. Chính vì thế, tác giả trăn trở tìm cho ra những tín hiệu nghệ thuật khác thờng. Con ngời có sức khoẻ nh Võ Tòng phải ăn một lúc mời cân thịt, uống một lúc tám bát rợu; say mê khoa hoạn nh Phạm Tiến phải bố vợ tát cho mới tỉnh; sy tình nh Tây Môn Khánh phải đổ đầy rợu một chiếc giày Phan Kim Liên mới cạn tình.

Bên cạnh khoa trơng là thủ pháp tợng trng, ớc lệ. Ước lệ trong miêu tả tính cách ngoại hình các nhân vật đã là anh hùng quân tử thì phải “ nhân –lễ –nghĩa-trí-tín”. ở Hồng lâu mộng, các tiểu th khuê các đợc miêu tả là những ngời thiết tha yểu điệu theo quan niệm phong kiến và là những ngời xinh đẹp

thông minh các công tử cũng đợc miêu tả là hào hoa phong lu ngay cả lời nói cũng mang tính ớc lệ.

Trong miêu tả ngoại hình - đã là ngời phi thờng trong các tác phẩm anh hùng thì đợc miêu tả rất khác ngời. Hình ảnh Quan Công đợc miêu tả mặt đỏ nh quả táo chín, bộ râu dài hai thớc, cỡi ngựa xích thố ngày đi ngàn dặm, cắp thanh long đao, oai phong lẫm liệt... in sâu vào trí nhớ độc giả. Còn Lu Bị, mình cao tám thớc, hai tai chảy xuống hai vai, hai tay buông thẳng xuống đầu gối, mặt đẹp nh ngọc, môi đỏ nh son,... Ngay từ những dòng đầu, tác giả miêu tả Lu Bị co dáng dấp ngời anh hùng hứa hện làm nên nghiệp lớn.

Khi xây dựng nhân vật Tam quốc diễn nghĩa rất chú ý đến sự vận dụng hình thức tợng trng. Quan Công tợng trng cho lòng trung nghĩa, Lu Bị –nhân hoà, Tào Tháo tợng trng cho lòng nham hiểm.. Nhng nói nh thế không co nghĩa là những hình tợng đó kém sinh động, kém hấp dẫn,thiếu sự chân thực của cuộc sống. Biểu hiện tấm lòng trung nghĩa của Quan Công có phải đâu chỉ là lời giới thiệu sơ sài mà là hàng loạt những câu chuyện sinh động. Điều đó đòi hỏi tác giả phải có khả năng khai thác, lụa chọn những chi tiết tiêu biểu giàu ý nghĩa tợng trng. Với bộ óc tổ chức tinh vi, với khả năng khai thác tổng hợp tác giả bố trí những chi tiết đó thành hệ thống hoàn chỉnh nhằm làm nổi bật đặc trng tính cách nhân vật. Nổi bật nhất là truyện “Đóng Thổ Sơn Quan Công ớc ba việc”. Ba điều giao ớc của Quan Công là ba lời thề sắt đá của con ngời giữ đạo thuỷ chung, trung thành với lời thề kết nghĩa vờn đào. Mấy lần Tào Tháo đem gái đẹp, vàng bạc tặng, Quan Công không bao giờ lạy tạ, thế mà khi Tào Tháo cho ngựa Xích Thố, Quan Công lạy tạ hai lạy. Ngựa tốt có thể ngày đi ngàn dặm, nếu biết Lu Bị ở đâu, Quan Công có thể đến ngay để gặp mặt. Nhất cử nhất động của Quan Công, đều nhằm làm sáng tỏ lòng chung thuỷ vô bờ, không vì tiền bạc, mỹ nữ mà quên anh em. Trong chuyện “ Võ Tòng đã hổ”,Thi Nại Am chọn chi tiết rất hay là Võ Tòng đánh chết con hổ hung dữ bằng những cú đấm tận sức bình sinh. Khi qua đồi Cảnh Dơng, Võ

Tòng có kèm theo cây côn, nhng khi đánh hổ, chàng dáng xuống đầu nó, bỗng nhiên nghe soạt một tiếng, cành cây gãy răng rắc xuống mặt đất, nhìn kỹ thì ra côn đánh không trúng hổ, mà đánh vào cây khô làm côn gãy đôi Võ Tòng bèn quăng nửa côn sang bên, lấy tay ôm ngang mình hổ đè xuống và dùng tay đấm chết nó. Nếu nh Thi Nại Am để Võ Tòng dùng gậy hoặc đao giết hổ thì câu chuyện trở nên bình thờng. Võ Tòng dùng hai tay không đánh chết hổ dữ mới tài.

Trong Hồng lâu mộng, Tào Tuyết Cần cũng lựa chọn những chi tiết giàu ý nghĩa tợng trng nhằm làm nổi rõ tính cách nhân vật nh Bảo Ngọc “ngây”, Đại Ngọc “khóc”. Đại Ngọc khóc không phải vì việc Giáng Châu trgả nợ nớc mắt vì ngày còn ở Xích Hà cung, Thần Anh lấy nớc Cam Lồ tới cho, Đại Ngọc khóc cũng không phải hiện tợng tâm lý bình thờng. Từ lúc mới ra đờ, nàng đã có cái gì khác thờng, có đôi mắt chan chứa tình tứ, lúc nào lệ cũng rng rng. Ngay từ buổi ban đầu, nàng đã mang một tâm hồn trống trải cô đơn, dễ dàng xúc động trớc mọi sự thay đổi của cuộc đời. Đối với Đại Ngọc khóc là để chống đỡ sự dày vò, kìm hãm của cuộc sống, đồng thời cũng bộc lộ những uất ức đau thơng từ lâu đè nặng tâm can. Khi buồn Đại Ngọc khóc đã đành, khi vui nàng cũng rơm rớm lệ. Cái vui cái buồn đến với nàng đột ngột quá. Đại Ngọc ăn nhờ, ở đợ, sống tạm nhà ngời, bị cuộc đời thờ ơ, phũ phàng, vất vởng nh chiếc lá vàng khô giữa bãi tha ma nên nàng lấy tiếng khóc để thổ lộ tâm tình.

Trong Nho lâm ngoại sử, Ngô Kính Tử cũng dùng khá nhiều chi tiết giàu ý nghĩa tợng trng nhằm tố cáo tội ác của chế độ khoa cử. Trong hồi “Phạm Tiến thi đỗ”, tác giả miêu tả chàng th sinh Phạm Tiến trong ba mơi t năm thi hai mơi lần, mãi đến năm năm mơi t tuổi, mới đỗ cử nhân. Nhng khi y đợc tin thi đỗ, mừng quá hoá điên: đầu xù, tóc rối mặt be bét những bùn, giày mất đâu một chiếc, y vừa vỗ tay vừa kêu: “ đỗ rồi, đỗ rồi” [75 – 10]. Cho đến khi lão Hồ hàng thịt tát một cái nên thân, chửi thằng súc sinh này thi đỗ cái gì

thì y mới tỉnh lại. Bằng những chi tiết đó, tác giả lên án chế độ khoa cử. Trong hồi này, tác giả không quên câu chuyện buồn cời của lão Hồ hàng thịt. Y là bố vợ của Phạm Tiến. Khi Phạm Tiến còn nghèo, y xem nh cỏ rác. Có lần Phạm đến vay tiền y không cho còn mắng; “cái thứ môi trề, cằm khỉ nh anh sao không đái vào bùn mà soi thử xem sao?” [75 – 10]. Nhng đến khi Phạm Tiến thi đỗ cử nhân, y lại ba chân bốn cẳng mang bảy, tám cân thịt, bốn, năm nghìn đồng đến mừng còn nói: “ Tao thờng nói ông rể của tao tài cao học rộng, lại đẹp trai hơn cả ông Trơng, ông Chu. Trên thị trấn chẳng anh nào mặt mày sánh kịp”... [83 – 10].

Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc không bỏ qua bất kì một cơ hội nào để khắc hoạ tính cách nhân vật và diễn đạt nội dung t tởng của tác phẩm.

2.2.4 Sử dụng thủ pháp – Song quản tề hạ– để khắc hoạ nhân vật.

“Song quản tề hạ” tức hai ngòi bút cùng hạ xuống một lúc. Vì thế sinh ra trong tác phẩm nhiều cặp nhân vật đợc xây dựng trong sự tơng quan nhng có sự đối lập với nhau. Trong tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc thủ pháp này đ- ợc sử dụng rất nhiều. Ngay trong Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung để xây dựng nhân vật Lu Bị vàTào Tháo tác giả củng sử dụng thủ pháp này với khuynh hớng “ ủng Lu phản Tào”. Chúng ta cũng có thể nói đến vẻ đẹp sóng đôi của cặp Lu Bị và Trơng Phi trong “tam cố thảo l”, Quan Công- Trơng Phi trong “hồi trống Cổ Thành”, Chu Du – Khổng Minh trong trận Xích Bích...

Trong tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, thủ pháp nghệ thuật này đợc sử dụng rộng rã ở Hồng lâu mộng... tác giả đã xây dựng đợc nhiều cặp nhân vật: Giả Bảo Ngọc- Lâm Đại Ngọc, Lâm Đại Ngọc- Tiết Bảo Thoa.

Về quan niệm sống, Gỉa Bảo Ngọc và Lâm Đại Ngọc rất gần gũi nhau do đó họ thực sự yêu nhau. Tuy nhiên trong cá tính, họ lại có những nét dờng nh trái ngợc nhau. Gỉa Bảo Ngọc sôi nổi, Lâm Đại Ngọc thâm trầm; Gỉa hồn nhiên, cởi mở, Lâm quanh co kín đáo; Gỉa tin ngời và rộng lợng, Lâm đa nghi hẹp

hòi; sống giữa vờn Đại Quan,Gỉa nh cá tung tăng bơi lội còn Lâm thì ngay giây phút đầu đặt chân đến đây đã tự nhủ “ nói không đợc thừa nửa lời, đi không đợc thừa nửa bớc” [550 – 3].

Lâm Đại Ngọc, Tiết Bảo Thoa đều là những thiếu nữ quý tộc thông minh, tài hoa, có học vấn rộng, xinh đẹp song hầu nh trên mọi lĩnh vực còn lại họ đều đối lập nhau. Đối tợng tranh thủ của Tiết Bảo Thoa là ý muốn của các bậc huynh trởng, còn đối tợng chiếm lĩnh của Lâm Đại Ngọc là con tim Gỉa Bảo Ngọc...

Ngoài các nhân vật chính trên, Hồng lâu mộng còn có một số cặp nhân vật khác nh: Tiết Bảo Thoa- Sử Tơng Vân, Phợng Th – Thám Xuân, Tình Văn – Tập Nhân, Tiều Đại- già Lu.

Tiều Đại- già Lu là hai ngọn đèn gầm hắt ánh sáng lên soi rõ bộ mặt xấu xa của gia đình họ Gỉa. Nếu tác giả dùng cái ngơ ngác của “già Lu khi bớc vào vờn Đại Quan” và những lời nhận xét vừa bộc trực vừa hài hớc của bà để làm nổi bật sự xa hoa đến vô lý của bọn quí tộc thì những lời thoá mạ vỗ mặt của Tiêu Đại và sự đối xử tàn bạo của bọn chủ đối với lão- một ngời lão bộc trung thành và có công lớn với gia chủ lại làm nổi rõ sự suy thoái của đại gia đình quí tộc này qua các thế hệ và đặc biệt là sự dâm loạn, thái độ vô ơn của bọn chúng.

Bút pháp “song quản tề hạ” đã làm cho kết cấu của tác phẩm chặt chẽ hơn, dễ phân tích hơn, dễtheo dõi hơn, tích cách nhân vật trở nên sinh động hơn, hấp dẫn hơn, khuynh hớng t tởng tác phẩm rõ nét hơn.

2.2.5 Chú trọng đến cái – thần– củanhân vật.

Bắt nguồn từ chủ trơng “ truyền thần”của hội hoạ đời Tống,các tác giả cổ điển Trung Quốc đặc biệt chú ý đến miêu tả cái “thần”- đặc trng tính cách nhân vật. Từ sự miêu tả chi tiết, chính xác vềnhân vật ngời đọc thâu tóm đợc toàn bộ tính cách nhân vật. Có nhiều nhà nghiên cứu cho rằng: Tam quốc

diễn nghĩa đã thành công trong việc xây dựng bộ “tứ tuyệt”: TàoTháo – tuyệt gian, Lu Bị – tuyệt nhân, Quan Công – tuyệt nghĩa, Khổng Minh – tuyệt trí. Tuy nhiên bên cạnh những nét điển hình đó của tính cách thì Tào Tháo còn là một con ngời đa nghi; Quan Công còn là một con ngời thợng võ, có tính kiêu căng, tự phụ; Lu Bị còn có phần không quyết đoán, không mạnh mẽ; Khổng Minh bên cạnh cái tuyệt trí còn là một con ngời bản lĩnh. Không ai nói ra nhng nhân vật này còn là một con ngời tuyệt nghĩa cho đến lúc sắp chết vẫn một lòng phụng sự cho phe Thục.

Trong Hồng lâu mộng sự khác nhau về ngoại hình giữa Lâm Đại Ngọc và Tiết Bảo Thoa cha rõ nét nhng thần thái đa sầu đa cảm, lấy nớc mắt rửa mặt của cô Lâm thì khác hẳn cái đoan trang đảm lợc của Tiết Bảo Thoa.

Trong quá trình khắc hoạ tính cách, nhà văn đặc biệt quan tâm chú ý đến việc miêu tả những biến động trong tâm hồn thể hiện qua đôi mắt. “ Đôi lông mày khói nhạt, dờng nh cau mà lại không cau”,“ đôi con mắt chan chứa tình tứ, d- ờng nh vui mà lại không vui” của cô Lâm không nói gì cụ thể nhng lại toát lên “ vẻ đẹp bệnh hoạn” có thể nắm bắt đợc. Chú trọng đến cái thần của nhân vật là một trong những biện pháp nghệ thuật miêu tả nhân vật của tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc.

Để khắc hoạ nhân vật, tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc ngoài việc sử dụng các thủ pháp nghệ thuật nh trên còn có sự hỗ trợ của một số thủ pháp nghệ thuật khác nh: nhân vật hiện lên qua lời giới thiệu của ngời khác hoặc của chính tác giả; tạo không khí cho nhân vật xuất hiện; đa nhân vật vào những tình huống có vấn đề để bộc lộ tính cách.

Nh vậy tiểu thuyết Minh Thanh có những đặc điểm giống nhau giữa nội dung và hình thức phản ánh.

Chơng 3: Những nét khác nhau cơ bản giữa tiểu thuyết đời Minh và tiểu thuyết đời Thanh.

So với tiểu thuyết hiện đại, tiểu thuyết Minh Thanh có những nét riêng trong cách thức phản ánh. Tuy nhiên, giữa tiểu thuyết đời Minh và tiểu thuyết đời Thanh lại có những nét khác nhau trong nội dung t tởng và cách thức nghệ thuật phản ánh.

3.1 Đề tài.

Nhà Hán học Xô Viết V.I.Xêmanôp khẳng định: tiểu thuyết đời Minh là “tiểu thuyết anh hùng”, tiểu thuyết đời Thanh là “tiểu thuyết sinh hoạt”. Cách gọi tên nh thế là có cơ sở tồn tại của nó. Nếu đứng từ góc độ các tác phẩm phản ánh mà xem xét, đề tài mà các bộ tiểu thuyết đời Minh và đời Thanh có sự khác nhau khá cơ bản. Tiểu thuyết đời Minh phần lớn lấy đề tài từ lịch sử hoặc có liên quan tới một số yếu tố lịch sử. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tam quốc diễn nghĩa là câu chuyện kể lại quá trình hình thành, phát triển, diệt vong của ba tập đoàn phong kiến cát cứ thời Tam quốc là Nguỵ – Thục – Ngô, trong thời gian chín mơi bảy năm từ năm 184 sau công nguyên – năm nổ ra cuộc khởi nghĩa nông dân Khăn Vàng ( Hoàng Cân), đầu mối dẫn đến cục diện tranh hùng cát cứ; đến năm 280 họ T Mã thống nhất Trung Quốc lập nên nhà Tấn. Tuy về chi tiết có chỗ tác giả sáng tạo lại, h cấu thêm đúng nh Lỗ Tấn nói “bảy phần thực, ba phần h” nhng khuynh hớng lịch sử cũng nh diễn biến các sự kiện lớn thì về cơ bản phù hợp với sự thực. Đó là bộ mặt sinh động của xã hội thời Tam Quốc, cũng là bộ mặt quen thuộc của chế độ phong kiến Trung Hoa nói chung.

Hay Thuỷ hử tức Thuỷ hử truyện (câu chuyện nơi bến nớc) ra đời cách đây 600 năm, viết về một cuộc khởi nghĩa nông dân cuối thời Bắc Tống( thế kỷ 12) do Tống Giang lãnh đạo. Đó là một cuộc khởi nghiã có thật trong lịch sử. Qui mô và tác động của nó rất to lớn, các sử gia phong kiến mặc dù rất căm ghét cũng không thể không ghi chép lại. Nhng chung qui, họ chỉ viết dăm ba dòng ngắn ngủi, không tơng xứng với vai trò lịch sử của nó. Tống sử quyển 22 chép: “bọn cớp ở Hoài Nam là Tống Giang xâm phạm quan quân ở Hoài D- ơng, lại xâm phạm kinh Đông, giang Bắc, xâm phạm địa phận Hải Châu ở đất Sở, nhà vua ra lệnh cho Tri Châu Trơng Thúc dạ chiêu hàng.” Còn ngời dân thì lại khác, câu chuyện các hảo hán nơi bến nớc đã nhanh chóng đợc truyền tụng, những “nhà văn không biết chữ” ấy đã tô điểm sáng tạo thêm và xuất bản bằng cách truyền miệng. Dần dần nó trở nên hoàn chỉnhvà các nghệ nhân kể chuyện đời Tống đã thu nhập gia công, chỉnh lýthành những tác phẩm truyện kể, hiện còn lu giữ lại trong bộ sách Đại Tống tuyên hoà di sự ra đời cuối đời Tống đầu đời Nguyên. Những năm cuối cùng của thời đại Mông Nguyên khởi nghĩa nông dân liên tiếp bùng nổ. Phong trào vừa mang nội dung đấu tranh giai cấp, vừa mang nội dung yêu nớc chống quân xâm lợc đã phát triển ngày càng sâu rộng nh thế chẻ tre và cuối cùng đã lật đổ nền thống trị Nguyên Mông.Hiện thực vĩ đại đó đã thôi thúc nhà văn Thi Nại Am dùng tài năng văn chơng của mình hoàn thành bộ Thuỷ hử đồ sộ.

Có thể nói Tây du kí là “tác phẩm lãng mạn”, độc đáo của tiểu thuyết Minh - Thanh. Tuy vậy, bộ tiểu thuyết này cũng bắt đầu từ một câu chuyện có thật: nhà s trẻ đời Đờng là Trần Huyền Trang đã một mình sang ấn Độ xin Kinh Phật. Đờng đi năm vạn dặm, vợt qua một trăm hai mơi tám nớc lớn nhỏ, đi về mất 17 năm trời. Câu chuyện có thật đó đã mang màu sắc huyền thoại và

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết đời minh và tiểu thuyết đời thanh, những tương đồng và khác biệt (Trang 32)