Ảnh hưởng của molipđen và gibberellin đến một số chỉ tiêu sinh lí nảy mầm của hai giống đậu tương VH12 và DT84

63 2.6K 9
Ảnh hưởng của molipđen và gibberellin đến một số chỉ tiêu sinh lí nảy mầm của hai giống đậu tương VH12 và DT84

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Đại học Trờng Đại học Vinh khoa sinh häc -  Vũ thị duyên ảnh hởng molipđen gibberellin đến số tiêu sinh lý nảy mầm hai giống đậu tơng vh12 dt84 khoá luận tốt nghiệp đại học ngành cử nhân khoa học sinh học Vinh, 2006  Vị ThÞ Duyên 42E Sinh Khoá luận tốt nghiệp Đại học Mở đầu Việt Nam nớc nông nghiệp, có khí hậu nhiệt đới phù hợp cho nhiều loại trồng phát triển Cùng với lúa lơng thực chính, nhiều loại hoa màu đợc đa vào sản xuất nông nghiệp góp phần tăng đa dạng chủng loại giống trồng Một hoa màu đợc trồng lâu đời nớc ta có giá trị cao Đậu tơng (Glycine max Merrill.) Đậu tơng có giá trị dinh dỡng cao Hạt đậu tơng nguồn dinh dỡng tốt cho ngời Trong hạt ®Ëu t¬ng, protein chiÕm 30 - 48%, lipit 12 - 24%, giàu nguồn sinh tố muối khoáng Protein có nguồn gốc từ đậu tơng dễ đợc hấp thụ, chứa nhiều axit amin không thay mà thể ngời tổng hợp đợc nh : Lizyn, Triptophan, Threonin [24] Trong đậu tơng chứa nhiều loại vitamin: B1, B2, C, A, D, E rÊt cÇn cho dinh dỡng ngời động vật Hạt đậu tơng chế biến thành nhiều loại thực phẩm dễ sử dụng nh sữa đậu nành, đậu phụ Ngoài giá trị ngời, hạt đậu tơng dùng làm thức ăn cho gia súc, gia cầm, đặc biệt giá trị khô dầu đậu tơng đợc đánh giá cao công nghiệp thức ăn gia súc, chiếm 60% thức ăn có đạm [24] Trong công nghiệp, ngời ta sử dụng sản phẩm đậu tơng chế biến cao su nhân tạo, sơn, xà phòng, mực in, chất dẻo, tơ nhân tạo, chất lỏng bôi trơn ngành hàng không [3] Các phận khác đậu tơng nh: thân, lá, rễ vừa nguồn thức ăn cho gia súc, vừa nguồn phân bón hữu cung cấp cho đất [6] Về giá trị sinh học, đậu tơng có khả cố định nitơ khí nhờ vi sinh vËt sèng nèt sÇn cđa bé rƠ, đóng vai trò quan trọng cải tạo, làm tăng độ phì cho đất Cây đậu tơng có khả tích lũy đạm từ khí trời làm giàu đạm cho đất nhờ cộng sinh vi khuẩn nốt sần Rhizobium với rễ, vi khuẩn tích lũy lợng đạm tơng đơng từ 20 - 25kg/ha Do vậy, trồng đậu tơng góp phần cải tạo đất tạo cân sinh thái nông nghiệp [6] Năng suất trồng nói chung, đậu tơng nói riêng, phụ thuộc nhiều vào yếu tố: giống, đất đai, khí hậu, chế độ nớc phân bón ; đó, dinh dỡng khoáng đóng vai trò quan trọng, định tới 60-70% suất Nhiều Vũ Thị Duyên 42E Sinh Khoá luận tốt nghiệp Đại học năm gần đây, nớc ta nh nhiều nớc khác giới, ngời ta đà phối hợp với loại phân bón đa lợng: N, P, K theo hàm lợng tỷ lệ định Kết phối hợp đà làm tăng suất nhiều loại trồng cách đáng kể Bên cạnh nhu cầu dinh dỡng khoáng đa lợng, sinh trởng phát triển trồng chịu chi phối khoáng vi lợng chất điều tiết sinh trởng Quá trình sinh trởng phát triển đợc đánh giá từ giai đoạn nảy mầm hạt, tỷ lệ nảy mầm thể tồn sức sống sau Nảy mầm giai đoạn quan trọng trồng, giai đoạn chuyển từ trạng thái tiềm sinh sang trạng thái hoạt động, sinh trởng phát triển thành non Trong giai đoạn này, diễn hàng loạt trình biến đổi sinh lý, sinh hoá phức tạp Chất lợng nảy mầm hạt giống ảnh hởng trực tiếp đến trình sinh trởng, phát triển suất [29] Có thể nói, nảy mầm giai đoạn có tính định đến sinh trởng, phát triển, suất trồng Do đó, nâng cao chất lợng giai đoạn nảy mầm hạt thực cần thiết Góp phần tìm hiểu ảnh hởng khoáng vi lợng chất điều tiết sinh trởng đến nảy mầm hạt đậu tơng, thực đề tài: "ảnh hởng Molypđen Gibberellin đến số tiêu sinh lý nảy mầm hai giống đậu tơng VH12 DT84" Mục tiêu đề tài dựa sở tác động Mo GA đến số tiêu sinh lý nảy mầm để tìm nồng độ vi lợng Mo chất điều tiết sinh trởng GA3 phù hợp cho việc xử lý nâng cao hiệu quả, chất lợng nảy mầm hai giống đậu tơng VH12 DT84 Vũ Thị Duyên 42E Sinh Khoá luận tốt nghiệp Đại học Chơng I: Tổng quan tài liệu Giá trị đậu tơng tình hình sản xuất, nghiên cứu đậu tơng 1.1.1 Giá trị đậu tơng Đậu tơng loại cho hạt mà giá trị đợc đánh giá đồng thời protein lipit, protein đậu tơng có đầy đủ cân đối loại axit amin cần thiết Giá trị kinh tế chủ yếu đậu tơng đợc định thành phần chứa hạt đậu tơng gồm có: prôtêin lipít Đậu tơng đợc gọi "thịt thực vật" có khả tự tích luỹ tổng hợp azốt tự nhiên [19, 24] Bảng: Thành phần axit amin protein đậu tơng ngô (g aa/16g N) (Theo Rinson Hartning 1977).[25] Amino axit Arginin Histidin Lyzin Tyrosin Triptophan Phenylalanin Treonin Metionin Xystin L¬xin Valin Izol¬xin Glicin Glutamic Protein tỉng sè §Ëu t¬ng 7,4 2,5 6,2 3,5 4,1 4,7 3,8 1,2 0,8 7,2 4,9 5,1 4,0 17,1 45,2 Ng« 3,7 2,4 6,2 3,6 0,6 4,1 3,0 1,6 1,3 11,2 3,9 3,9 2,9 14,1 9,3 Hạt đậu tơng chứa hàm lợng dầu béo cao hẳn đậu khác Đậu tơng có 12 - 14% dầu bÃo hoà Dùng dầu đậu tơng thay mỡ động vật tránh đợc xơ vỡ động mạch [4] Từ đậu tơng chế biến đợc 600 loại thực phẩm khác nhau, nh loại thức ăn cổ truyền phơng Đông: Đậu phụ, sữa đậu nành sản phẩm chế biến đại nh: batê, thịt nhân tạo, bánh kẹo, sôcôla đậu tơng Vũ Thị Duyên 42E Sinh Khoá luận tốt nghiệp Đại học Tóm lại, bên cạnh công dụng nhiều mặt công nghiệp, hạt đậu tơng tham gia trùc tiÕp vµ cung cÊp thùc phÈm cho ngêi Đậu tơng xứng đáng trồng đại có nhiều triển vọng, đặc biệt nớc thiếu protein [19,24] 1.1.2 Tình hình nghiên cứu sản xuất đậu tơng giới Việt Nam a Trên giới: Đậu tơng có khả thích ứng rộng nên đà trồng đợc khắp châu lục, tập trung nhiều châu Mỹ 73,3%, tiếp đến châu 23,25% [10] Theo thống kê, diện tích trồng đậu tơng giới đến năm 1994 có 61.571.000 ha, suất bình quân từ năm 1990 - 1994 đạt 2.078kg/ha, sản lợng đạt 100 triệu tấn/ năm Thời kỳ từ 1990 - 1992, tăng so với thời kỳ 1979 - 1981 15,9% Năm 1992 (theo (FAO) nớc trồng đậu tơng với diện tích nhiều lµ: Mü: 23,6 triƯu ha; Braxin: 10 triƯu ha; Trung Qc: 7,5 triƯu ha; Achentina: 4,7 triƯu Nh÷ng níc có khả xuất đậu tơng cao là: Italia 3.585 kg/ha; Mü 2.503 kg/ha; Braxin 2.034 kg/ha; Achentina 1.322 kg/ha Trong năm 1995 đến nay, đậu tợng không ngừng tăng diện tích, suất sản lợng Sản phẩm đậu tơng đợc lu hành giới chủ yếu dới ba dạng hạt, dầu bột Khu vực tiêu thụ nhiều dầu Mỹ, Braxin, EEC, Trung Quốc, ấn Độ, Nhật Bản Bột đậu tơng tiêu thụ nhiều Mỹ, sau nớc Đông Âu, Braxin [19] b Việt Nam: Hiện nay, nớc ta đậu tơng đợc trồng vùng khác Về mặt diện tích: Cây đậu tơng chiếm tỷ lệ nhỏ tỉng diƯn tÝch gieo trång (kho¶ng 1,5 - 1,6%) Xét tốc độ tăng nhanh, lấy năm 1976 làm mốc để so sánh năm đạt có 39.400 ha, năm 1995 lên 133.000 ha, tăng 337,56% [24] Mặc dù diện tích trồng đậu tơng tăng lên đáng kể, song thực tiễn sản lợng đậu tơng đạt đợc mức thấp, điều kiện canh tác, mức độ đầu t hạn chế, cha đa giống thích hợp cho suất cao vào trồng [10] Trong năm gần đây, có nhiều nghiên cứu đậu tơng Việt Nam Những nghiên cứu tập trung chủ yếu vào việc nâng cao suất tìm hiểu đặc tính đậu tơng Vũ Thị Duyên 42E Sinh Khoá luận tốt nghiệp Đại học Theo Nguyễn Hải Nam, Ngô Thế Dân(1987), xử lý cho đậu tơng có tác dụng nâng cao suất tơng đơng mức bón phân đạm với lợng 20N Năng suất đậu tơng cao, bón bổ sung lợng đạm bổ sung khoảng 20N Nhng việc bón đạm bổ sung phụ thuộc vào đặc tính khác giống Giống ngắn ngày nên bón thúc, giống dài ngày nên bón lót [18] Nghiên cứu Nguyễn Văn MÃ, Phan Hồng Quân(2000) cho thấy: Sử dụng giống đậu tơng Viện Di truyền Nông nghiệp cung cấp, gặp hạn, khả giữ nớc, khả hút nớc, phục hồi sức trơng, hàm lợng diệp lục giống đậu tơng bị giảm sút rõ rệt Khi thiếu nớc, cờng độ quang hợp ổn định tăng, cờng độ quang hợp cực đại có xu hớng giảm sút, hiệu suất quang hợp biến đổi giảm rõ rệt Sự thiếu hụt nớc ảnh hởng tới khả hoa tạo quả, song không làm ảnh hởng nhiều đến lợng nitơ hạt đậu tơng Sự biến động nhỏ tiêu trao đổi nớc, hàm lợng diệp lục khả quang hợp thây giống DT84 sau DT99, chứng tỏ chúng chịu đựng tốt điều kiện thiếu nớc; giống DT90, DT95 thể sức chống chịu yếu so với giống đà nghiên cứu.[17] 1.2 Molypđen (Mo) trồng tình hình nghiên cứu Mo 1.2.1 Vai trò Molypđen đời sống trồng a Molypđen trồng: Mo nguyên tố vi lợng có vai trò quan trọng đời sống đặc biệt họ đậu Vai trò cđa Mo tríc hÕt thĨ hiƯn ë sù tham gia chúng vào trao đổi nitơ Lợng Mo chứa trung bình từ 0,2 1mg Mo/kg chất khô, họ đậu, lợng Mo chứa nhiều từ 0,9 - 18mg Mo/kg chất khô tập trung phần lớn dịch bào mô nốt sần, rễ [25] Công trình nghiên cứu Avdonin, Arene (1966), Vlaxiu K., Kuznesova (1969), Peive (1968, 1990) khẳng định, Mo có thành phần enzim nitratreductaza xúc tác cho trình khử nitrat thành nitrit.[20] Qua nhiều công trình nghiên cứu tác giá đà tầm quan trọng mối quan hệ Mo trình sinh trởng, khả cố định nitơ vi khuÈn sèng tù Azotobacter chroococcum (Bortels 1930) Sau ®ã, Stein berg (1936) đà xác định cần thiết Mo nấm Aspergielus niger Annon cộng khẳng định Mo làm tăng hàm lợng nitơ vi khuẩn lam có khả cố định nitơ nh Anabaena Nostoc [14] Vũ Thị Duyên 42E Sinh Khoá luận tốt nghiệp Đại học Những nghiên cứu Peive, Jiznevxcaia (1963 - 1964), Turchin [1967] đà khẳng định trình cố định nitơ phân tử nốt sần có tham gia Mo nguyên tố đà tăng cờng hoạt động enzim hydrogenaza, từ cung cấp đầy đủ hyđro hoạt hoá cần thiết cho qúa trình khử nitơ khí cố định nốt sần họ đậu [1] Đối với ngô, kết nghiên cứu Shivas Hankar đồng (1978) cho thấy xử lý 8g Na2MoO4.2H2O với kg hạt giống đà thu đợc 2790 kg/ha so với 2220 kg/ha công thức đối chứng (tức phân Mo làm tăng suất 25,68%) Kết nghiên cứu Thimmegowda (1990) cho thấy phân Mo làm tăng suất thêm 50-100 kg bắp hạt so với không xử lý Mo [25] Đối với kê, kết nghiên cứu Lak Shiminara sim haiah (1985) cho thấy 4g Na2MoO4.2H2O với 1kg hạt giống đà làm suất tăng 28, 55% (từ 2305 kg/ha đối chứng - 2963 kg/ha công thức tẩm Mo) Bảng: ảnh hởng phân Mo đến suất lạc đậu nành (Shivasganka đồng 1990)[25] Công thức Năng suất (kg/ha) 1,69 Năng suất tăng (%) - - 4g Na2MoO4.2H2O /1kg hạt giống 1,75 3,55 Đậu - 8g Na2MoO4.2H2O /1kg hạt giống - Đối chứng 2,19 2,33 29,59 - nành - 4g Na2MoO4.2H2O /1kg hạt giống 2,83 21,46 - 8g Na2MoO4.2H2O /1kg h¹t gièng 2,94 26,18 L¹c - Đối chứng Thí nghiệm với liều lợng tơng tự cho thấy suất tăng 9,25% so với đối chứng (Gectha Kumari, 1989) Kết nghiên cứu úc cho thấy bón kết hợp vôi với phân Mo liều lợng 140g MoO3/ha đà làm tăng suất cỏ ba từ 77,73 - 106,7% so với đối chứng [25] Trong nông nghiệp, Mo biến động khoảng 0,1 - 2ppm Cây họ đậu, Suplơ cải bắp có hàm lợng Mo cao so với khác Hàm lợng Mo rễ cao nhất, thứ đến thấp phần thân (Gupta, 1991) Mo thân giảm theo tuổi chuyển vào tích lũy hạt [25] Bảng: Hàm lợng Mo Cây Bông Đậu Vũ Thị Duyên 42E Sinh Bộ phận Lá (65 ngày) Cây [25] Hàm lợng Mo (ppm) 113 0,4 Khoá luận tốt nghiệp Đại học Cà chua Chanh Tunips Lá (5 tuần) Lá (5 tháng) Lá (8 tuần) 0,68 0,23 - 0,3 1,2 b TriƯu chøng thiÕu Mo ë c©y Mo có liên quan mật thiết với trình chuyển hoá đạm cây, thiếu Mo trồng biểu nh thiếu đạm Ngời ta đà phát triệu chứng thiếu Mo 50 loài cây, hàm lợng Mo giảm xuống 0,1mg Mo/kg chất khô nhiều trồng, thiếu Mo, trở nên có màu lục sáng, vàng hẹp, mép vào chết dần xuất bệnh đốm lá, mô chứa đạm nitrat cao rối loạn trình trao đổi nitơ Theo Bortels (1937), số họ đậu, thiếu Mo xuất màu vàng lục, chí có màu vàng, thân cành trở thành nâu đỏ, nốt sần nhỏ có màu xám nâu xám hậu việc giảm khả cố định nitơ vi khuÈn céng sinh Theo Bovco vµ Xebvina (1963) nÕu trồng đậu Hà Lan cát Mo, nốt sần rễ hoàn toàn không phát triển Khi lợng Mo 0,5mg/kg cát, rễ có số lợng nốt sần nhiều nhất, nhng Mo tăng lên số lợng nốt sần lại giảm (Cata Lmove, Peipe, 1977) [1] Khắc phục ngộ độc Mo cách bón thạch cao hay loại phân chứa S, SO 42- làm giảm khả hút Mo giảm lợng Mo cây, giảm ngộ độc [25] Theo Yakoleva (1964), Xobatskin (1965), bón Mo cho họ đậu hàm lợng photphoprotein đơn vị protein tăng rõ rệt tổng hợp axit nucleic đợc đẩy mạnh thêm Mo hình thành phức hệ với ATP tác động đến phản ứng tổng hợp phân ly ARN enzim ARN polymetaza polynucleotit photphorylaza Thí nghiƯm cđa Wofe (1954) víi t¶o Anabaena cylindrica cịng nhËn thấy thiếu Mo môi trờn dinh dỡng trình khử nitrat dừng lại giai đoạn tạo thành amoniac amit Việc tổng hợp peptit protein giảm xuống rõ rệt Ngoài ra, Mo tham gia vào trình trao đổi gluxit, trao đổi hợp chất có chứa photpho trình tổng hợp diệp lục Theo Minina (1961), Mo làm tăng hàm lợng diệp lục chẽ ba 25% - 35% Skolnik cộng (1962), đà làm thí nghiệm rót kÕt ln Mo cã ¶nh hëng tÝch cùc đến tính chịu hạn họ đậu liều lợng thích hợp [1] 1.2.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng phân Mo a Trên giới: Vũ Thị Duyên 42E Sinh Khoá luận tốt nghiệp Đại học Theo Peive, hàng năm phân vi lợng đợc sử dụng Liên Xô (cũ) với diện tích triệu nhiều loại trồng khác Trong đó, việc xử lý Mo (khoảng 100g/ha) cho loại họ đậu tăng suất 2-3 tạ/ha Kết nghiên cứu Scolinik (1957, 1967) cho thấy, xử lý đậu Hà Lan trớc đem gieo nguyên tố vi lợng Mo làm giảm sản lợng tạ/ha số nớc nh: Đức, Ba Lan, Tiệp Khắc (cũ) sử dụng Mo dạng muối Molipđat để phun cho họ đậu với hàm lợng 20 - 30g/ha Ngày nay, nhờ sử dụng phơng pháp xác đại, với trợ giúp thiết bị khoa học để phân tích hàm lợng nguyên tố vi lợng đất cây, ngời ta xác định đợc xác nhu cầu vi lợng loại trồng cụ thể vùng đất canh tác khác [1] Mỹ, phân vi lợng đợc sử dụng với quy mô rộng Tính theo tổng số lợng phân bón Zn đợc sử dụng nhiều để bón cho ăn quả, sau lần lợt đến Mn, Cu, B, Mo biện pháp xử lý vi lợng thờng đợc kết hợp với phân đa lợng chất điều tiết sinh trởng b Việt Nam Việc nghiên cứu vai trò nguyên tố vi lợng nói chung, vai trò nguyên tố Mo nói riêng đợc Phạm Đình Thái cộng thực từ năm 1964 Quá trình thực từ năm 1964 đến năm 1979 đà thu đợc nhiều số liệu có giá trị cho thấy ảnh hởng tích cực nguyên tố vi lợng đến hoạt động sinh lý, sinh hoá, suất phẩm chất nhiều loại trồng nh ngô, đậu tơng, đậu xanh, bèo dâu, lúa, lạc [28] Đối với đậu tơng, đà có nghiên cứu Nghiêm Xuân Lợng (1972), Võ Hùng Trong năm 1976 - 1978, Phạm Đình Thái đà tiến hành nghiên cứu xử lý Mo, Mn, B, Cu đối tợng đậu tơng đất ruộng đất đồi vùng Thanh Ba, Yên Lạc (Vĩnh Phú), Nam Ninh Nguyễn Duy Minh (1971) cho biết, Cu Mo đà làm tăng cờng độ quang hợp đậu tơng Tác giả cộng đà xử lý hạt phun lên đậu tơng nguyên tố Mo Zn kết cho thấy tỷ lệ nảy mầm hạt tăng từ 5% 22%, tiêu sinh trởng tăng, đặc biệt suất tăng từ 17% 20% Khi dùng chế phẩm ĐT81 phun cho đậu tơng Trung tâm Đậu đỗ Định Tờng (Thanh Hoá) đà làm tăng suất hạt tới 19,3%, đồng thời hạn chế rõ rệt bệnh rỉ sắt, chế phẩm ĐT83 có Mo phun quy mô hàng chục huyện Lạng Giang (Bắc Giang) vào thời kỳ đậu tơng - thời kỳ hoa cho thấy suất đậu tơng tăng từ 6,7% - 15,7% [1] Vũ Thị Duyên 42E Sinh Khoá luận tốt nghiệp Đại học Kết nghiên cứu Nguyễn Văn Đính (1966) cho thấy,xử lý Mo giai đoạn ngâm hạt tăng tỷ lệ nảy mầm 5,8% so với đối chứng, phun giai đoạn lá, hoa làm tăng chiều cao 9,8% so với đối chứng, tăng khả tích luỹ chất tơi 14,5%, chất khô 15,3%, diệp lục tổng số tăng 18,9%, diện tích tăng 26% Cờng độ quang hợp tăng 10,5%, suất đậu tơng tăng 13,5%, hàm lợng nitơ tổng số hạt tăng 15,3% so với đối chứng[1] Các kết nghiên cứu nớc nh nớc khẳng định vai trò to lớn nguyên tố vi lợng nói chung, nguyên tố Mo nói riêng đến hoạt động sinh lý, sinh hoá, suất phẩm chất trồng; có thuộc họ đậu Các thÝ nghiƯm cịng chØ r»ng mn xư lý c¸c nguyên tố vi lợng để đạt hiệu cao cần điều tra hàm lợng nguyên tố vi lợng đất nhu cầu dinh dỡng trồng vào thời điểm định đời sống trồng Đồng thời cần phải kết hợp vi lợng chất điều tiết sinh trởng nhằm đa lại hiệu cao 1.3 Vai trò sinh lý Gibberellin (GA3) tình hình nghiên cứu, sử dụng chất ®iỊu tiÕt sinh trëng ë níc ta 1.3.1 Vai trß sinh lý GA3 Năm 1955, hai nhóm nghiên cứu Anh Mỹ đà phát báo cũ ngời Nhật gibberellin năm 1955, họ đà phát axit gibberellic lúa von xác định công thức hoá học (C19H22O6) Năm 1956 West, phiney, O Radley đà tách đợc gibberellin ký hiệu A1, A2, A3, A52 GA1, O=C HO OH GA2, GA3, GA52; ®ã GA3 CH3 H COOH CH2 (axit gibberellic) cã ho¹t tÝnh rÊt mạnh [28] Gibberellic acide Gibberellin dạng tự dạng liên kết nh auxin, chúng liên kết với glucoz protein Hiệu sinh lý rõ rệt gibberellin kích thích lên pha giÃn tế bào theo chiều dọc Gibberellin kích thích nảy mầm hạt củ, có tác dụng đặc trng việc phá bỏ trạng thái ngủ nghỉ chúng Gibberellin xâm nhập vào hạt, củ làm thay đổi cân phytohor mon thuận lợi cho nảy mầm GA3 kích thích tổng hợp enzim amilaza enzim thuỷ phân khác nh proteaza, photphataza làm tăng hoạt tính enzim này, Vũ Thị Duyªn – 42E Sinh ... nghiên cứu tiêu sinh lý nảy mầm a Tốc độ tỷ lệ nảy mầm (theo A.B.Voitecova - 1967) [9] Đếm số hạt nảy mầm tính tỷ lệ nảy mầm theo công thức: X% (tỉ lệ nảy mầm) = Số hạt nảy mầm Tổng số hạt thí... đoạn nảy mầm hạt thực cần thiết Góp phần tìm hiểu ảnh hởng khoáng vi lợng chất điều tiết sinh trởng đến nảy mầm hạt đậu tơng, thực đề tài: "ảnh hởng Molypđen Gibberellin đến số tiêu sinh lý nảy mầm. .. mầm Theo dõi nảy mầm hai giống đậu tơng VH12 DT84 sau xử lý vi lợng ủ 24h, 48h, 72h thu đợc kết trình bảy bảng biểu đồ Bảng 1: Tỷ lệ nảy mầm hai giống đậu tơng VH1 2và DT84 (Đơn vị: %) Giống CTMo

Ngày đăng: 18/12/2013, 10:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan