Truyện cố tích Cây khế của Việt Nam và “ Xúc Ca Tố và Xúc Ca Tá” của Lào thuộc thể truyện thứ hai, viết về cuộc đời của những con người thấp cổ bé họng trong xã hội
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
VIỆT NAM VÀ TRUYỆN XÚC CA TỐ VÀ XÚC CA TÁ CỦA LÀO
Học viên : Trần Thị Thanh Huyền
Lớp : Cao học Văn học K50
Hà Nội -2006
Trang 2PHẦN MỞ DẦU
Trên thế giới hiện nay thuật ngữ văn học so sánh đã trở nên rất quenthuộc trong giới nghiên cứu và giảng dạy văn học.Tuy nhiên ở nước tahiện nay bộ môn văn học so sánh vẫn chưa trở thành 1 môn chính thức ởkhoa văn các trường đại học Có thể nói việc tìm hiểu và xây dựng bộmôn văn học so sánh vẫn còn là một vấn dề thời sự.Tôi hi vọng dù chỉtrong phạm vi một bài tiểu luận nhưng cũng đưa ra được cái nhìn đứngđắn chính xác về văn học so sánh qua liên hệ với một tác phẩm cụ thể
Hơn nữa như chúng ta đã biết văn học dân gian co một vị trí đặcbiệt trong đời sống tinh thần và trong nền văn học của mỗi dân tộc trênthế giới.Văn học dân gian tồn tại song song và cung cấp chất liệu cho vănhọc viết.Văn học dân gian nảy sinh từ cuộc sống lao động và đấu tranhcủa mỗi dân tộc Nó thể hiện những tình cảm cao quí và đẹp đẽ của ngườidân, đó là tình cảm của con người với thiên nhiên đát nước, tình cảm củacon người với con người trong lao động sản xuất và sinh hoạt Tình cảm
đó được thể hiện qua rát nhiều thể loại: Tiểu thuyết, thần thoại, truyện cổtích, sử thi…Nếu như trong sáng tác văn học người ta tối kị sự lặp lại sựbắt chước những lối mòn… thì trong văn học dân gian đó lại là hiện tượngphổ biến làm nên một đặc trưng độc đáo, một phương thức sáng tác đặcthù mang tính loại hình Sự lặp lại, tương đồng hay bắt chước không phảichỉ ở một dân tộc,một quốc gia riêng mà nhiều khi còn có tính toàncầu,đối với cả các dân tộc rất xa nhau khó có sự giao lưu về các yếu tố:Nhân vật, cốt truyện, tình tiết trong tác phẩm, số phận nhân vật, tư tưởngchủ đề…Chẳng hạn Ông Ngâu Bà Ngâu (Việt Nam)-Ngưu Lang Chức nữ (Trung Quốc )-Kyonu Chiknio (Triều Tiên), Tấm Cám (Việt Nam)-Cô bé
lọ lem (Pháp) Nét đặc trưng này được thể hiện rõ nhất ở thể loại truyện
cổ tích Như chúng ta đẵ biết truyện cổ tích được phân chia làm baloại:Truyện cổ tích về loài vật ( thường giới thiệu đặc điểm các loài vật vàmối quan hệ của các con vật với nhau);Truyện cổ tích về những người
Trang 3thấp cổ bé họng trong xã hội: Người đi ở, mồ côi, con riêng…;Truyện kể
về các dũng sĩ, các nhân vật thông minh tài giỏi hay những nhân vật ngốc
nghếch Truyện cố tích Cây khế của Việt Nam và “ Xúc Ca Tố và Xúc
Ca Tá” của Lào thuộc thể truyện thứ hai, viết về cuộc đời của những conngười thấp cổ bé họng trong xã hội Cũng đã có một số các công trìnhnghiên cứu về môtíp người mồ côi trong truyện cổ tích như : “Sơ bộ tìmhiểu những vấn đề của truyện cổ tích qua truyện Tấm Cám” của Đinh GiaKhánh ( Hà Nội NXBVH- 1968) ; “ Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam”( Nguyễn Đổng Chi, NXBKHXH,1987,1957 ) Đề cập đến vấn đề này cácnhà nghiên cứu đã ít nhiều sử dụng phương pháp so sánh nhưng mới chỉtìm hiểu truyện cổ tích nói chung và một số tác phẩm nói riêng Trên cơ
sở những kiến thức được học bộ môn văn học so sánh cũng như nhận thứcđược tầm quan trong của mảng kiến thức văn học dân gian trong văn họclớp 10 liên quan dến việc giảng dạy văn học cấp ba của tôi nên tôi chọn
dề tài này cho bài tiểu luận của mình
Sự so sánh, đối chiếu hai tác phẩm không nhằm mục đích xác địnhtác phẩm nào có giá trị hơn mà để tìm hiểu so sánh, phân tích về: Nhânvật, kết cấu, cốt truyện, chủ đề tư tưởng…để thấy được nét tương đồng, dịbiệt cơ bản trong truyện cổ tích Việt & Lào cũng như nguyên nhân củanhững điểm dị biệt và tương đồng đó
Trang 4Đến thế kỉ XIX, nó được coi là một bộ môn văn học sử được tiếnhành theo phương thức so sánh Là một bộ môn văn học sử nghiên cứu sựphát triển của văn học nhân loại qua những mốc lịch sử từ đó vẽ ra bứctranh phát triển về mặt lịch đại, đồng đại và chỉ ra quy luật phát triển củavăn học, nghiên cứu những đặc điểm chung nhất của văn học nhân loại.Khái niệm “văn học so sánh” gần gũi tuy nhiên không đồng nhất với “vănhọc thế giới”.
Một nhà mĩ học người Rumani ( J.Vianu) đă quan niệm “ văn họcthế giới” không phái là tổng số các nền văn học dân tộc Lịch sử văn họcthể giới lựa chọn trong khối lượng đồ sộ các sự kiện của các nền văn họcdân tộc để chỉ giữ lại những sự kiện có tầm quan trọng quốc tế trong vănhọc thế giới và những sự kiện mà với tư cách là người phát, người truyềnđạt hoặc người tiếp nhận sự ảnh hưởng, chúng đã đóng một vai trò trongviệc hình thành các trào lưu của văn học thế giới
Như vậy là văn học thế giới chỉ quan tâm tới cái quốc tế ( tươngứng với cái chung trong phạm trù cái chung trong triết học) Giữa văn họcthế giới với văn học so sánh có những chỗ giống nhau: phát huy những
Trang 5giá trị tiến bộ chung của các nước khác nhau nhưng văn học so sánh còn
có thêm một mục đích cơ bản nữa là chứng minh tính đặc thù của các nềnvăn học dân tộc Nó là cầu nối văn học sử dân tộc và văn học thế giới
Với sự ra đời “ Tạp chí lịch sử văn học so sánh” ( 1886) đã khẳngđịnh sự ra đời của bộ môn văn học so sánh
Ngày nay Văn học so sánh ngày càng được xác định là bộ môn khoahọc cần thiết nhằm phục vụ trước hết cho văn học sử dân tộc và văn học
sử thế giới với hai mục đích cơ bản: xác định tính khái quát khách quancủa văn học nhân loại và chứng minh tính đặc thù của các nền văn họcdân tộc
Bộ môn văn học so sánh đã đề cập trọn vẹn đến một cặp phạm trù:cái chung – cái riêng xét về mặt triết học thì cái riêng bao hàm cái chung
và cái đặc thù Tuy nhiên điều phân biệt này chưa quan trọng, quan trọng
là phải thấy được sự chuyển hoá lẫn nhau giữa cái đặc thù và cái chung,trong văn học so sánh cũng vậy, phải biết cái đặc thù dân tộc và cái quốc
tế là một việc làm cần thiết nhưng tuyệt đối không được coi là mục đích
tự thân
Đối tượng nghiên cứu của văn học so sánh trước hết là các mối quan
hệ trực tiếp giữa các nền văn học
Mới đầu các nhà so sánh luận ở Châu Âu ( thế kỉ XIX) thường sửdụng phương pháp thực chứng Họ tiến hành đối chiếu văn bản ,để tìm ranhững điểm giống nhau về các mặt: tư tưởng, đề tài, phong cách ,kĩ thuậtxây dựng tác phẩm…để xác định các hiện tượng giao lưu văn học mộtcách thuần tuý thực chứng, thuần tuý sự kiện Họ không chú ý đến các sựkiện khách quan và chủ quan cụ thể của nhân tố tiếp nhận sự ảnh hưởng,cũng như không phân biệt hiện tượng bị ảnh hưởng thụ động với hiệntượng vay mượn chủ động
Đến cuối những năm 60, sự tiến bộ của văn học so sánh được đánhdấu bằng sự hiểu biết lẫn nhau giữa các chuyên gia so sánh XHCN vàphương Tây, chủ trương mở rộng phạm vi nghiên cứu văn học so sánh ra
Trang 6cả về mặt không gian, thời gian Văn học so sánh không chỉ nghiên cứucác quan hệ văn học quốc tế trực tiếp mà còn đề cập đến cả những điểmgiống nhau về loại hình giữa các nền văn học do đặc điểm lịch sử xã hộigiống nhau đẻ ra, chứ không phải do ảnh hưởng giữa chúng với nhau Các công trình nghiên cứu hiện tượng tương đồng đã cho chúng tathấy rằng co hai loại hiện tượng tương đồng: tương đồng lịch sử bao gồmhiện tượng tương đồng cùng thời, tương đồng kế tiếp và tương đồng philịch sử.
Loại tương đồng lịch sử là tương đồng của những trào lưu thuộc cácnền văn học kế cận nhau như các trào lưu thời Phục hưng, cổ điển… ởChâu Âu và phương Tây Còn loại hình tương đồng phi lịch sử là sự giốngnhau giữa các nền văn học cách xa nhau về không gian và thời gian Quaviệc nghiên cứu sự giống nhau phi lịch sử này các nhà nghiên cứu so sánh
sẽ cung cấp tư liệu cho các nhà lí luận văn học để họ rút ra những kết luận
bổ ích và xác đáng về qui luật phát triển chung của văn học Đồng thờiviệc nghiên cứu hiện tượng tương đồng phi lịch sử cũng làm sáng tỏ sựphát sinh, phát triển của một thể loại, một loại hình văn học cụ thể qua đógóp cho các nhà lí luận văn học rút ra những kết luận về thể loại hay loạihình học
Việc nghiên cứu hiện tượng tương đồng giữa các nền văn học cũngcung cấp tư liệu và gợi ý hướng dẫn cho các nhà viết sử văn học dân tộc,cho các nhà phê bình và lí luận để họ khái quát nên những nhận xét vàluận điểm về các vấn đề văn học sử dân tộc hoặc lí luận văn học
Dựa vào kết quả nghiên cứu của văn học so sánh, các nhà phê bình
và lí luận sẽ có những đánh giá chính xác hơn, tránh sa vào quan điểmphiến diện sôvanh cũng như tránh sa vào lôí phê bình thuần tuý xa rờithực tế
Đối tượng nghiên cứu thứ ba của văn học so sánh là các điểm khácbiệt độc lập Việc so sánh các điểm khác biệt, độc lập không phải là mụcđích tự thân, không phải chỉ để chứng minh đơn thuần cái này khác cái
Trang 7kia mà nó nhằm phục vụ những mục tiêu rất cụ thể của nhà nghiên cứu.đối tượng này là đối tượng bổ sung cho hai đối tượng đầu làm cho vănhọc so sánh trở thành bộ môn hoàn chỉnh và hữu hiệu
Trang 8CHƯƠNG I: SƠ KHẢO NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ “TIỄN ĐĂNG TÂNTHOẠI” (CÙ HỰU) VÀ “TRUYỀN KÌ MẠN LỤC” (NGUYỄN DỮ).
I LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GỮA “TIỄN ĐĂNG
TÂN THOẠI” VÀ “TRUYỀN KÌ MẠN LỤC”
Trong văn xuôi Việt Nam thời Trung đại, “Truyền kì mạn lục” là tácphẩm có giá trị lớn Tác phẩm đã là đối tượng nghiên cứu của nhiều nhàphê bình trên nhiều khía cạnh, phương diện Đã có nhiều công trình khámphá các vấn đề chính các tác phẩm như: Số phận người phụ nữ về nhữngmotip dân gian,… Vài thập niên gần đây, cùng với sự phát triển của líluận văn học so sánh, các nhà nghiên cứu tiến hành tìm hiểu “Truyền kìmạn lục” trong mối quan hệ với các tác phẩm khác, đặc biệt lưu tâm tới
sự gần gũi giữa “Truyền kì mạn lục” và “Tiễn đăng tân thoại” của CùHựu
Ngay từ khi tác phẩm mới ra đời, ác học giả thời trung đại đã ý thứcđược sự tương đồng ở một mức độ nào đó giữa “Tiễn đăng tân thoại” và
“Truyền kì mạn lục” Trong lời tựa “Truyền kì mạn lục” viết năm VĩnhĐịnh sở niên (1547), Hà Thiện Hán khẳng định: “Xem văn từ của sáchthấy không ra khỏi yêu giận của Tông Cát? Lê Quý Đôn trong “Văn nghệchí” phần truyền kỳ ở “Đại Việt thông sử” cũng cho rằng: “Về đại thểphỏng theo tập Tiễn đăng của nhà nho đờiNguyễn” Lời ghi của Phan HuyChú trong “Văn tịch chí” cũng thống nhắt với các ý kiến trên phê rằng
“Sách “Truyền kì mạn lục” đại lược bắt chước (hiệu) cuốn “Tiễn đăng tânthoại” của nhà Nho đời nhưng”
Mặc dù chỉ ra Nguyễn Dữ “phỏng theo” “bắt chước” “Tiễn đăng tânthoại” nhưng các học giả thời trung đại không có ý coi trm là tác phẩmsao chép, cảibiên, càng không phải là cái bóng của nguyên mẫu Họ đánhgiá cao sức sáng tạo của Nguyễn Dữ, coi tác phẩm là “trứ tác” đặc sắc (LêQuý Đôn) và là ông “thiện cổ kì bút” (Vũ Phương Đề)
Trang 9Sau này, các nhà nghiên cứu tìm hiểu mối quan hệ giữa “Tiễn đăngtân thoại” và “Truyền kì mạn lục” ở nhiều khía cạnh, phương diện và họđều khẳng định sự sáng tạo, phát triển trong thể loại của Nguyễn Dữ.
Trong cuốn “truyện ngắn Trung Quốc thời trung cổ” chương CừHụ
và truyền kì Việt Nam tác giả K.J.Gôn-lư-ghi-na Sau khi tiến hành sosánh kỹ lưỡng “Truyền kì mạn lục” và “Tiễn đăng tân thoại” đã rút ranhận xét:”Trong các truyện của Nguyễn Dữ, phần lớn là hoạt động pháttriển trên cái nền của những sự kiện lịch sử có thật ở Việt Nam Nhiềutình tiết không về lịch sử dân tộc đã được đưa vào truyện Do vậy, tácphẩm mang đạm tính dân tộc, (Sđd, Nxb Khoa học Moskva, 1980)
Trong bài biết “Về mối quan hệ giữa “Tiễn đăng tân thoại”” và
“Truyền kì mạn lục” (TCVH.S3-1987) tác giả Phạm Tú Châu khẳng định
“truyền kì là một sáng tác văn học thực thụ chứ không phải chỉ mới có
“tính chất văn học” càng không phải là một “công trình ghi chép” như tácgiả khiêm tốn tự nhận”
Nghiên cứu, học tập các quan điểm, các cách tiếp cận từ những côngtrình nghiên cứu đã có và tiến hành trong khuôn khổ cho phép, người viết
đề xuất hướng so sánh, chỉ ra những nét tương đồng và dị biệt hai truyệntrong “Tiễn đăng tân thoại” (mẫu đơn đăng ký) và “Truyền kì mạn lục”(Mộc miên thụ truyện), từ đó khẳng định những sáng tạo, phát triển cũngnhư bản sắc dân tộc trong ngòi bút Nguyễn Dữ
II TÌM HIỂU CHUNG VỀ “TIỄN ĐĂNG TÂN THOẠI” VÀ “TRUYỀN KÌ MẠN LỤC”
1 Tác giả:
Tác giả của “Tiễn đăng tân thoại” là Cù Hựu (1347 - 1433) tiên chữ
là Tông Cát Ông sinh ravà lớn lên tại Sơn Dương, huyện Hoài An, tỉnhGiang Tô Ông là một tác gia viết truyền kì, sáng tác thơ nổi tiếng, ôngđồng thời là một học giả Cù Hựu sống vào buổi giao thời giữa nhà No vàMinh …, loạn lạc liên miên, xã hội đen tối
Trang 10Tác giả của “Truyền kì mạn lục” là Nguyễn Dữ quê ở xã Đoàn Lâm,
Hạ Gia Phúc, Hồng Châu, nay là Thanh Miện, Hải Dương Ông là mộtdòng dõi khoa hoạn đẵtngf thi đỗ và làm quan, ôm ấp lý tưởng hành đạo.Nguyễn Dữ sống vào khoảng cuối thế kỉ 15, nửa đầu thế kỷ 16 Đây là thế
kỉ loạn li, rối ren, đen tối trong lịch sử Việt Nam Nội chiến kéo dài, đấtnước chìm trong cảnh nồi da xáo thịt, huynh tệ tương tàn
Mặc dù có sự khác nhau về thời đại lịch sử nhưng bối cảnh xã hộiphong kiến mà Cù Hựu và Nguyễn Dữ phải sống có những nét tươngđồng Họ đều bất lực trên cuộc đời, bế tắc trong việc chọn lựa cho mìnhmột chố đứng trong xã hội
2 Tác phẩm:
2.1 Tên tác phẩm và vấn đề thể loại:
“Tiễn đăng tân thoại” [ ] có nghĩa là: Khêu đén ghi lại những câuchuyện lưu truyền trong dân gian Trong đó chữ “thoại” (giai thoại) chỉnhững câu chuyện hay, hấp dẫn do sáng tạo, hư cấu mà nên
“Truyền kì mạn lục” [ ] có những là: Ghi chép tân mạn nhữngtruyện hoang đường, kỳ ảo trong dân gian Trong đó chữ “truyền kỳ” [ ]được dùng với những hoang đường
Cả hai tác phẩm đều được thể loại truyền kì
Truyền kì [ ] là một thể loại văn học bắt nguồn từ Trung Quốc, ởTrung Quốc hai từ này chỉ những chuyện hoang đường không có thậtđược hiểu với nghĩa mỉa mai châm biếm; Thời kì không nằm trong kho
“văn” và bị xếp vào “ngoại thư”
Theo giáo sư Trân Xuân Đề, truyền kì có những là truyền thuyếtđồng nghĩa với chữ chí (ghi chép) Kỳ là kỳ quái, kỳ dị Thời kỳ là truyền
bá những câu chuyện kỳ quái, sau này, nó trở thành mộtthể loại văn học
2.2 Thời gian ra đời và kết cấu:
Trang 11“Tiễn đăng tân thoại” viết năm thứ 11 niên hiệu Hồng Vĩ đời Minh(1378), 3 năm sau (1381) mới được in tác phẩm gần 4 quyền, mỗi quyểngồm 5 truyện Ngoài ra còn có 2 truyện phụ lục.
“Truyền kì mạn lục” ra đời vào khoảng giữa thế kỉ 16 tác phẩmcũng gần 4 quyển, mỗi quyển có 5 truyện Gần đây, GS Nguyễn Đình Na
đã tìm thấy cho 2 truyện phụ lục bị thất lạc của tác phẩm Đây là việc làm
có ý nghĩa nhưng rất lớn đối với việc nghiên cứu “Truyền kì mạn lục” và
“Tiễn đăng tân thoại”
Nhưvậy, 2 tác phẩm hoàn toàn giống nhau về mặt kết cấu
2.3 Chủ đề:
“Tiễn đăng tân thoại”: tập truyện hầu hết là các truyện tình đậmhương son phấn và truyện quái dị của quỷ thần Qua đó, tác giả phần nàonhững hiện thực xã hội đương thời cũng hoặc nói lên nguyện vọng của kẻ
sĩ của người dân
“Truyền kì mạn lục” bên trong cái vẻ hoang đường kì ảo, tác phẩm
là cả một nội dung xã hội phong phú đa dạng, một khunh hướng sáng tạođậm đà tư tưởng nhà văn
*Bước đầu tìm hiểu những nét chung, chúng ta thấy có nhiều điểmtương đồng giữa 2 tác phẩm Song với hai tác giả, hai thời đại, hai thời kỳđịa hướng khác nhau, hai tác phẩm có nhiều nét khu biệt đáng chú ý Vậymối quan hệ tương đồng và dị biệt này thể hiện như thế nào trong cáctruyện cụ thể của hai tác phẩm