1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Liên kết hồi cố và liên kết dự báo trong văn bản khoa học

70 1,2K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 181 KB

Nội dung

Phần mở đầu I. Lý do chọn đề tài. Văn bản là vũ trụ của ngôn ngữ học trong đó nó các yếu tố chi phối lẫn nhau. Đặc biệt là ngữ pháp văn bản nghiên cứu hoạt động ngôn ngữ trong giao tiếp chứ không xét nó trong cấu trúc hình thức tĩnh lặng. Sự ra đời của ngữ pháp văn bản đã giải quyết đợc vấn đề : Câu không phải là đơn vị lớn nhất của ngôn ngữ. Mặt khác văn bản là đơn vị ngôn ngữ cấu trúc chặt chẽ, nôị dung hoàn chỉnh, đạt hiệu quả cao nhất trong giao tiếp. Trong văn bản các yếu tố ngôn ngữ bị chi phối ràng buộc lẫn nhau vừa đa dạng vừa phức tạp. Liên kết trong văn bản là đặc trng quan trọng nhất, liên kết trong văn bản bao gồm liên kết nội dung liên kết hình thức. Đã nhiều công trình nghiên cứu về liên kết văn bản, chủ yếu là nghiên cứu ở liên kết câu mà cha một công trình nào nghiên cứu sự liên kết giữa các phần trong văn bản một cách hoàn chỉnh. Vì vậy ở mặt liên kết này vẫn còn là một điều mới mẻ, nhất là kiểu liên kết hồi cố dự báo các phần trong văn bản tạo nên tính hoàn chỉnh về hình thức trọn vẹn về nội dung. Chính vì vậy mà trong liên kết văn bản của hai loại liên kết này những điểm độc đáo khá thú vị. Việc nghiên cứu trong văn bản khoa học (chỉ dừng lại ở văn bản nói về ngôn ngữ nói về văn học) những tác dụng đáng kể cho việc dạy học tiếng Việt các tác phẩm văn chơng ở trờng Phổ thông. Đồng thời dạy học ở phổ thông đòi hỏi ngời giáo viên rèn luyện cho học sinh kỹ năng tạo văn bản sức thuyết phục, tính logic, vừa hay vừa đúng. Chọn đề tài Liên kết dự báo liên kết hồi cố trong văn bản khoa học chúng tôi muốn góp một phần nhỏ bé vào việc phát hiện, tìm ra những thủ pháp liên kết trong văn bản khoa học, một trong những đặc trng quan trọng của văn bản đồng thời còn là một lĩnh vực quan trọng của Ngữ pháp văn bản. Liên kết hồi cố liên 1 kết dự báo trong văn bản khoa học là một trong những kiểu liên kết thể hiện mối quan hệ biện chứng giữa nội dung hình thức của văn bản, thể hiện tính hoàn chỉnh của văn bản. II. Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài. 1. Mục đích : Qua đề tài này luận án muốn đạt tới những mục đích sau: a. Phân loại nhận xét các kiểu, các dạng cấu tạo của liên kết hồi cố liên kết dự báo trong văn bản khoa học. b. Làm rõ sự khác biệt giữa liên kết hồi cố liên kết dự báo đặc trng của hai thủ pháp liên kết này so với các thủ pháp liên kết khác. c. Đa ra cách nhận diện về mặt hình thức, tức là hai thủ pháp liên kết này sử dụng những yếu tố ngôn ngữ (hình thức) nh thế nào? 2. Nhiệm vụ : Để đi đến các kết luận về đặc trng hình thức của liên kết hồi cố liên kết dự báo trong văn bản khoa học chúng tôi đã thực hiện các nhiệm vụ sau : a. Để số liệu cần thiết phục vụ cho mục đích của đề tài chúng tôi đã thống kê các t liệu đợc rút ra từ các văn bản khoa học bàn về văn học bàn về ngôn ngữ. Sau đó phân tích đặc trng hình thức của nó để sở phân loại. Trong quá trình thu thập t liệu chúng tôi lấy thêm một số t liệu của ngành Khoa học tự nhiên trên tạp chí Văn học để so sánh. b. Phân biệt liên kết hồi cố liên kết dự báo để rút ra kết luận c. Khảo sát miêu tả trên sở các t liệu. d. Rút ra những đặc điểm về hình thức của hai thủ pháp liên kết hồi cố liên kết dự báo. III. Lịch sử vấn đề. 2 Nghiên cứu các liên kết trong văn bản khoa học sở để chúng ta xác định đợc các phơng thức trong liên kết nội dung liên kết hình thức của văn bản khoa học những biểu hiện về mặt hình thức của liên kết hồi cố liên kết dự báo. thể nói liên kết hồi cố liên kết dự báo trong văn bản đã đợc một số ngành nghiên cứu đề cập đến. Tác giả Trần Ngọc Thêm trong cuốn Hệ thống liên kết văn bản Tiếng Việt đã đề cập tới liên kết hồi cố liên kết dự báo nhng tác giả chỉ mới dừng lại ở liên kết giữa câu với câu. Diệp Quang Ban trong cuốn Văn bản liên kết văn bản trong tiếng Việt cũng đề cập tới hớng liên kết này ông gọi là liên kết hồi chiếu liên kết khứ chiếu. I.R.Galperin trong Văn bản với t cách là đối tợng nghiên cứu ngôn ngữ học đã dành hẳn một chơng viết về liên kết hồi cố liên kết dự báo nhng đối tợng nghiên cứu của ông là Văn bản nghệ thuật. IV. Đối tợng nghiên cứu phơng pháp nghiên cứu. 1. Đối tợng nghiên cứu. Trong đề tài này chúng tôi chủ yếu khảo sát ở các văn bản khoa học nói về văn học ngôn ngữ (có sử dụng văn bản khoa họchội khoa học tự nhiên khác, làm sở so sánh). 2. Phơng pháp nghiên cứu Luận văn này tiếp cận trên 1.000 t liệu đợc trích dẫn từ các văn bản khoa học nêu trên. Từ điểm xuất phát là liên kết hồi cố liên kết dự báo nên ph ơng pháp thống kê, phân loại đợc dùng trớc hết dể số lợng định liệu về các kiểu,các loại, các dạng về liên kết hồi cố liên kết dự báo. Bên cạnh đó chúng tôi áp dụng phơng pháp phân tích, đối chiếu, quy nạp để từ số liệu rút ra các nhận xét kết luận. 3 Tuỳ nội dung từng phần mà chúng tôi sử dụng phối hợp kết hợp đồng thời các phơng pháp nêu trên. V. Đóng góp của luận án. 1. Cung cấp t liệu về liên kết hồi cố liên kết dự báo trong văn bản khoa học. 2. Trên sở t liệu chúng tôi tiến hành giải thích về nội dung của từng thủ pháp liên kết. 3. Giúp ngời đọc nhận biết một số hình thức cấu trúc trong liên kết hồi cố liên kết dự báo trong văn bản khoa học. 4. Phân biệt rõ đặc trng của từng thủ pháp liên kết : liên kết hồi cố, liên kết dự báo. 4 Phần nội dung Chơng I Lý luận về liên kết trong văn bản văn bản khoa Họckhoa học. i. Đặc điểm của văn bản văn bản khoa học. 1. Đặc điểm của văn bản. Sự ra đời của ngành ngữ pháp văn bản đã phá vỡ quan niệm về đơn vị lớn nhất là câu ở ngành ngôn ngữ cấu trúc. Mặt khác sự ra đời của ngôn ngữ học văn bản góp phần bổ sung hoàn chỉnh về lý luận ngôn ngữ học, nghiên cứu khía cạnh mà trớc kia bị xem nhẹ đó là ngôn ngữ trong hoạt động. Vậy văn bản là gì? Văn bản là sản phẩn hoạt động giao tiếp, văn bản là sự liên kết các câu, liênkết các đoạn văn tạo thành một thể thống nhất, một đơn vị hoàn chỉnh về nội dung hình thức, mang tính phong cách mục đích nhất định. Vì vậy văn bản những đặc điểm sau : *. Văn bản tính phong cách ngời tạo văn bản thể dùng lời nói (hay viết) của mình để thực hiện một hành động nào đó vào ngời nghe (hay đọc). Đây chính là chức năng giao tiếp của văn bản, tức là cách vận dụng nói viết đạt hiệu quả cao trong giao tiếp. Văn bản còn mang tính tĩnh động. Việc nhận dạng tính tĩnh động của văn bản dựa vào sự hoạt động của văn bản trong cuộc sống. *. Văn bản tính liên kết, tính liên kết là đặc trng quan trọng nhất của văn bản. *. Văn bản tính hoàn chỉnh : Văn bản hoàn chỉnh về nội dung, văn bản một hoặc vài ba đề tài, chủ đề xác định giúp ngời đọc phân biệt đợc văn bản với 5 những chuỗi câu lộn xộn phi văn bản. Mặt khác văn bản tính hoàn chỉnh về hình thức, về cấu trúc. Đây là yếu tố quy định việc tạo thành văn bản tạo sự thống nhất trong mạch lạc văn bản thông qua sử dụng các phơng tiện liên kết . 2. Đặc điểm của văn bản khoa học : Văn bản khoa học cũng là sản phẩm của hoạt động giao tiếp, giao tiếp nhận thức, trong đó sự tổ chức liên kết giữa các câu, các đoạn văn tạo thành một chỉnh thể văn bản hoàn chỉnh thống nhất. Văn bản khoa học vừa tính chung trong loại hình văn bản vừa mang phong cách riêng đặc trng của đối tơng. Văn bản khoa học chỉ tham gia giao tiếp trong lĩnh vực khoa học, chủ yếu dựa vào ngôn ngữ viết phi nghệ thuật. Trong văn bản khoa học yếu tố cá nhân bị xem nhẹ đến mức tối thiểu. Ngôn ngữ khoa học tồn tại ở cả dạng nói viết, phạm vi hoạt động của văn bản khoa học chủ yếu là sự tìm tòi để hiểu biết hệ thống các kiến thức về tính quy luật trong sự phảt triển của giới tự nhiên, xã hội t duy. Vì vậy ngôn ngữ trong văn bản khoa học đòi hỏi tính chính xác, không tính đa nghĩa mà chỉ một nét nghĩa duy nhất nghĩa thực, nghĩa hiển ngôn. Chức năng bản của văn bản khoa học là giao tiếp nhận thức, lý trí vì vậy ngôn ngữ của nó chức năng thông báo chứng minh. Văn bản khoa học mang tính trừu tợng khái quát cao bởi vì khoa học là sự khái quát hoá, trừu tợng hoá nhằm nhận thức phản ánh thế giới hiện thực khách quan. Văn bản khoa học tuân thủ theo tính logic nghiêm ngặt bởi bản chất của nó là khơi gợi trí tuệ t duy, thuyết phục bằng lý tính. Cho nên tính logic là tính nhất quán trong sự phân bố các đơn vị, các phần của văn bản, các kết luận đa ra phải sức thuyết phục hợp lý. Văn bản khoa học sử dụng nhiều ngôn ngữ chuyên biệt sử dụng những từ ngữ khoa học chung, xuất hiện nhiều từ ngữ trừu tợng. Trong văn bản khoa học danh từ xuất hiện nhiều hơn động từ (gấp bốn lần thống kê của Đinh Trọng Lạc) nhất 6 là những danh từ trừu tợng . Đại từ xuất hiện trong văn bản khoa học chủ yếu là đại từ ngôi thứ nhất ngôi thứ ba mang ý nghĩa khái quát khách quan. Để liên kết các phần trong văn bản, văn bản khoa học thờng dùng các phơng tiện liên kết (từ, cụm từ, câu) chỉ ra trình tự phát triển của t tởng: Đầu tiên, tiếp theo, sau đây, dới đây, . nh chúng ta đã biết, nh đã nói, nói cách khác, . sắp xếp thứ tự thông tin trớc sau, chỉ ra các mối quan hệ nhân quả : Bởi vì, nhng, do vậy, do đó, . II. Tính liên kết trong văn bản trong văn bản khoa học 1. Khái niệm liên kết. Nh đã nói, liên kết là đặc trng quan trọng nhất của văn bản. Vậy liên kết là gì? Trên thực tế cách hiểu về liên kết không hoàn toàn đồng nhất giữa các nhà nghiên cứu ngôn ngữ. Hiện nay đang tồn tại hai quan niệm lớn về liên kết. Quan niệm thứ nhất coi liên kết văn bản thuộc mặt cấu trúc của hệ thống liên kết từ đó ngòi ta khai thác cả một hình thức nội dung của văn bản. một lần nữa khẳng định liên kết là yếu tố quyết định làm cho các yếu tố ngôn ngữ liên kết với nhau tạo thành một văn bản hoàn chỉnh về nội dung hình thức. Quan niệm thứ hai ra đời muộn hơn, mới hình thành từ thập niên 70 đến nay. Theo quan niệm này thì liên kết không thuộc về cấu trúc của ngôn ngữ, mặc bản thân các yếu tố cấu trúc trong ngôn ngữ thuộc vào thuộc tính của liên kết . Liên kết không thuộc về cấu trúc mà thuộc về ý nghĩa những phơng tiện hình thức ngôn ngữ thuộc về ý nghĩa mới thuộc liên kết . Cách hiểu này xem liên kết không phải là yếu tố quyết định cho việc tạo thành chỉnh thể văn bản. Từ hai quan niệm trên đây, các nhà ngôn ngữ học Việt Nam theo hớng quan niệm nào? Tác giả Diệp Quang Ban trong công trình nghiên cứu của mình cho rằng Liên kết là thứ quan hệ giữa hai (hơn hai) yếu tố ngôn ngữ nằm trong hai ( hơn hai) 7 câu ( khúc đoạn lời nói chung) . nói gọn lại liên kết diễn ra trong trờng hợp một yếu tố đợc giải quyết bằng cách quy chiếu về một yếu tố khác ( Văn bản liên kết trong Tiếng Việ, trang 179, 180). Từ quan điểm Quy chiếu văn bản tác giả cho rằng : Quy chiếu là khái niệm đợc lấy làm tiêu chuẩn nội dung cho khái niệm liên kết quy ở cấp độ nghĩa, quy chiếu sử dụng các từ chỉ ngôi, các từ chỉ định các từ ngữ so sánh. Tác giả Trần Ngọc Thêm trong cuốn Hệ thống liên kết văn bản thì quan niệm rằng Mạng lới các mối quan hệ giữa các câu trong một văn bản nh thế gọi là liên kết của nó, tính liên kết chính là nhân tố quan trọng nhất tác dụng biến một mẫu câu trở thành văn bản. Trần Ngọc Thêm cho rằng liên kết nội dung hình thức mối quan hệ biện chứng chặt chẽ : Liên kết nội dung đựơc thể hiện bằng một hệ thống các phơng thức liên kết hình thức liên kết hình thức chủ yếu để diễn đạt nội dung. Đồng thời từ liên kết nội dung tác giả tách thành hai bình diện : liên kết chủ đề liên kết logic. Từ những quan niệm trên, chúng tôi quan niệm về liên kết trong văn bản nh sau : Văn bản đợc tạo nên từ nhiều đơn vị do đó tính liên kết. Tính liên kết trong văn bản rất phức tạp đa dạng. Liên kết chính là mạng lới quan hệ qua lại giữa các thành tố trong văn bản, đồng thời là mạng lới quan hệ qua lại giữa các văn bản với các nhân tố bên ngoài văn bản. Liên kết bên trong còn gọi là liên kết nội h- ớng, liên kết bên ngoài là liên kết ngoại hớng. Liên kết bên trong làm cho các phần trong văn bản hớng về chủ đề, xoay quanh chủ đề (liên kết hớng tâm) bao gồm các mặt của liên kết: liên kết nội dung liên kết hình thức những điều này sẽ đợc thể hiện rõ trong văn bản khoa học. 1. Các mặt liên kết trong văn bản. 8 Nh phần trên đã nói, liên kết trong văn bản trong văn bản khoa học đợc thể hiện qua các mặt sau : Liên kết nội dung liên kết hình thức. Liên kết nội hớng liên kết ngoại hớng. 1.1 Liên kết nội dung liên kết hình thức Liên kết nội dung liên kết hình thức là hai mặt của một vấn đề, hai mối liên kết này mối quan hệ biện chứng với nhau. Hình thức sinh ra để chuyển tải nội dung nội dung làm nên hình thức, mặc không phải lúc nào sự tơng ứng giữa chúng cũng là một- một. Vì vậy bất kì một văn bản nào cũng hai mặt liên kết này là yếu tố quyết định cái gọi là văn bản. Một chuỗi câu hỗn độn liên quan nội dung với nhau nhng không phơng tiện hình thức để liên kết các câu thì đó chỉ là những chuỗi phát ngôn hỗn độn liên quan đến nội dung chứ không phải là một văn bản. Ngợc lại các chuỗi câu hỗn độn đó sử dụng các phơng tiện liên kết hình thức nhng nội dung của chúng không quan hệ với nhau về mặt ý nghĩa thì đó cũng không phải là một văn bản. 2.1.1. Liên kết nội dung. Văn bản là đơn vị giao tiếp cao nhất cho nên khái niệm nội dung trong văn bản rất rộng bao gồm các sự kiện, tính chất, quan hệ, t tởng, tình cảm, chủ đề, đề tài, luận điểm, . vì vậy những văn bản thiên về nội dung sự kiện: tờng thuật, miêu tả, . văn bản thiên về trình bày nhận thức quan niệm nh văn bản khoa học, văn bản chính luận . lại văn bản thiên về cảm xúc thẩm mỹ (văn bản nghệ thuật). Tuy nhiên văn bản nội dung phức tạp nh thế nào thì liên kết nội dung trong văn bản luôn xoay quanh tính chủ đề tính logic. 2.1.2. Liên kết hình thức. 9 Liên kết hình thức là hệ thống các phơng thức liên kết hình thức những cái đợc liên kết với nhau trong văn bản là các câu. Phơng tiện liên quan trực tiếp đến liên kết hình thức giữa câu với câu là ngữ nghĩa (câu tự nghĩa, câu hợp nghĩa, ngữ trực thuộc). Câu tự nghĩa là câu hoàn chỉnh về nội dung, đầy đủ về hình thức, vì vậy nó tính độc lập (tự nghĩa). Câu tự nghĩa sử dụng các phơng thức liên kết nh: Lặp, đối, thế đồng nghĩa, liên tởng, chuyến tính, . Câu hợp nghĩa không hoàn chỉnh về nội dung mặc hoàn chỉnh về cấu trúc, vì vậy nó không mang tính độc lập về mặt nghĩa. Câu hợp nghĩa sử dụng các phơng thức liên kết nh: Lặp, đối, thế đồng nghĩa, thế đại từ, tỉnh lợc yếu, nối lỏng, liên tởng tuyến tính, . Ngữ trực thuộc không hoàn chỉnh về nội dung, không đầy đủ về cấu truc, vì vậy nó không độc lập cả về nội dung cấu trúc của câu. Ngữ trực thuộc sử dụng các phơng thức liên kết : Lặp, đối, thế đồng nghĩa, liên tởng, tuyến tính, thế đại từ, tỉnh lợc yếu, tỉnh lợc mạnh, nối lỏng, nối chặt, . 2.2. Liên kết nội hớng liên kết ngoại hớng. 2.2.1. Liên kết nội hớng. Các tổ chức của câu các bộ phận của câu, của các đoạn liên kết với nhau trong một nội dung, một chủ đề của văn bản. Thông tin trong văn bản đợc cấu trúc theo trình tự trớc - sau, trên dới . Cấu trúc nội tại của văn bản nó xác định đờng biên ranh giới của văn bản giúp chúng ta phân biệt văn bản này với văn bản khác. Tính liên kết nội hớng làm cho các phần trong văn bản xoay quanh chủ đề của văn bản, mỗi phần là những đoạn triển khai của văn bản. Đồng thời các phần trong văn bản bị quy định ràng buộc lẫn nhau, phần này là tiền đề cho phần kia 10 . mã văn bản đang xét. 12 Chơng II Liên kết hồi cố và liên kết dự báo trong văn bản khoa học. I. Liên kết hồi cố trong văn bản. 1. Khái niệm về liên kết hồi. liên kết hồi cố liên kết dự báo trong văn bản khoa học. b. Làm rõ sự khác biệt giữa liên kết hồi cố liên kết dự báo và đặc trng của hai thủ pháp liên kết

Ngày đăng: 19/12/2013, 15:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[14]. MA.K. Halliday – Khái niệm ngữ cảnh trong ngôn ngữ (tạp chí “ngôn ngữ” 1991, sè 4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: ngôn ngữ
[1] Diệp Quang Ban - Văn bản và liên kết trong tiếng Việt. NXBGD. H 1998 Khác
[2]. Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn Quang Ninh, Trần Ngọc Thêm – Ngữ pháp văn bản và việc dạy Tập làm văn. NXBGD. H. 1985 Khác
[4]. Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán. Đại cơng ngôn ngữ học. NXBGD. H.1993 Khác
[5]. Hữu Đạt - Phong cách học tiếng Việt. NXBKHXH. H. 1999 Khác
[6]. Nguyễn Đức Dân – Ngữ dụng học. Tập I. NXBGD. 1998 Khác
[7]. Cao Xuân Hạo : a) Tiếng Việt, sơ khảo ngữ pháp chức năng TP.HCM. 1992.b) Tiếng Việt mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa. NXBGD. 1998 Khác
[8]. I.R.Galperin - Văn bản với t cách là đối tọng ngiên cứu của ngôn ngữ học. NXBKHXH. H.1981 Khác
[9]. Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết – Dẫn luận ngôn ngữ học. NXBGD. H. 1996 Khác
[10]. Đinh Trọng Lạc : a) Phong cách học văn bản. H. 1994.b) Sổ tay tiếng Việt. NXBGD. 1994 Khác
[11]. Đỗ Thị Kim Liên – Ngữ pháp tiếng Việt. NXBGD. 1999 Khác
[12]. R.Đ.Laurent – Nghệ thuật nói trớc công chúng. NXBVHTT. H. 1998 Khác
[13]. Nguyễn Lai – Ngôn ngữ với sáng tạo và tiếp nhận văn học NXBGD … .H.1996 Khác
[15]. OI. Moskalskaja – Ngữ pháp văn bản NXBGD. H .1996 Khác
[16]. Nguyễn Thị Việt Thanh – Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt. NXBGD. H. 1999 Khác
[17]. Trần Ngọc Thêm : a) Hệ thống liên kết văn bản tiếng Việt. NXBKHXH. H. 1985.b) Bàn về đoạn văn nh một đơn vị ngôn ngữ. Tạp chí “ngôn ngữ “. 1984 số 3 Khác
[18]. Đỗ Lai Thuý – Mắt Thơ NXBGD. H. 1999 Khác
[19]. Hoàng Tuệ – Vấn đề văn bản và việc dạy văn bản ( tiếng Việt). 1990 Khác
[20].Nguyễn Nh ý (Chủ biên). Từ điển giải thích nghệ thuật nghĩa ngôn ngữ học. hà Nội. 1996 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng thống kê này chỉ nêu lên những từ ngữ khứ chỉ liên quan đến phần sau  văn bản khoa học thờng xuyên xuất hiện - Liên kết hồi cố và liên kết dự báo trong văn bản khoa học
Bảng th ống kê này chỉ nêu lên những từ ngữ khứ chỉ liên quan đến phần sau văn bản khoa học thờng xuyên xuất hiện (Trang 49)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w