1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rèn kĩ năng nhận diện và sử dụng tính từ trong văn bản cho học sinh lớp 4,5

61 122 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 874,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ====== MÈ THỊ THANH TÂM RÈN KĨ NĂNG NHẬN DIỆN VÀ SỬ DỤNG TÍNH TỪ TRONG VĂN BẢN CHO HỌC SINH LỚP 4,5 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Tiếng Việt Người hướng dẫn khoa học ThS LÊ BÁ MIÊN Hà Nội, 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo trường ĐHSP Hà Nội 2, thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học tạo điều kiện giúp đỡ thời gian học tập nghiên cứu trường Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo – ThS Lê Bá Miên, người tận tình hướng dẫn tơi hồn thành đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tập thể giáo viên em học sinh trường Tiểu học Tích Sơn (thành phố Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc) trường Tiểu học Mạn Lạn (xã Mạn Lạn – huyện Thanh Ba – tỉnh Phú Thọ) tạo điều kiện cho em điều tra thống kê kết nghiên cứu đề tài Cảm ơn gia đình, bạn bè, người ln bên cạnh, động viên em hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2018 Sinh viên MÈ THỊ THANH TÂM LỜI CAM ĐOAN Với thái độ tinh thần làm việc nhiệt tình, nghiêm túc, đặc biệt hướng dẫn tận tình thầy giáo – ThS Lê Bá Miên, chúng tơi hồn thành đề tài khóa luận: “Rèn kĩ nhận diện sử dụng tính từ văn cho học sinh lớp 4,5.” Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hồn tồn khơng trùng với tác giả khác Hà Nội, tháng 05 năm 2018 Sinh viên MÈ THỊ THANH TÂM KÍ HIỆU VIẾT TẮT Viết tắt Dịch TT Tính từ ĐT Động từ DT Danh từ SGK Sách giáo khoa GV Giáo viên HS Học sinh SGV Sách giáo viên HSTH Học sinh Tiểu học NXBGD Nhà xuất Giáo dục MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc khóa luận PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TÌM HIỂU RÈN LUYỆN KĨ NĂNG NHẬN DIỆN VÀ SỬ DỤNG TÍNH TỪ TRONG VĂN BẢN CHO HỌC SINH LỚP 4,5 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Từ loại 1.1.2 Hiện tượng chuyển loại từ 1.1.3 Tính từ tiếng Việt 11 1.1.4 Đặc điểm tâm lý học sinh lớp 4,5 14 1.2 Cơ sở thực tiễn 17 1.2.1 Nội dung từ loại tính từ sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học 17 1.2.2 Nội dung học tính từ chương trình Tiểu học 18 1.2.3 Việc dạy học tính từ Tiểu học 19 CHƯƠNG 2: NHỮNG BIỆN PHÉP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG NHẬN DIỆN VÀ SỬ DỤNG TÍNH TỪ TRONG VĂN BẢN CHO HỌC SINH LỚP 4,5 21 2.1 Khảo sát sơ khả nhận diện sử dụng tính từ văn học sinh lớp 4,5 22 2.2 Những biện pháp rèn kĩ nhận diện sử dụng tính từ văn cho học sinh lớp 4,5 29 2.2.1 Cơ sở xây dựng biện pháp 29 2.2.2 Rèn kĩ nhận diện tính từ văn 29 2.2.3 Rèn kĩ sử dụng tính từ văn 35 2.2.4 Giúp học sinh nắm kiến thức tính từ số tập rèn luyện kĩ thực hành nhận diện sử dụng tính từ văn cho học sinh lớp 4,5 39 PHẦN KẾT LUẬN 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện kinh tế giới phát triển nhanh chóng đòi hỏi nước phải liên tục đổi áp dụng kĩ thuật tiến vào phát triển kinh tế Để bắt kịp với phát triển giới, Việt Nam bước vào q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong trình yếu tố quan trọng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu xã hội cần Trong thời kì đổi đòi hỏi giáo dục nước ta phải đào tạo nguồn nhân lực có đủ lực làm việc động, sáng tạo tình Để thực mục tiêu giáo dục nói chung bậc học nói riêng tiến hành thay đổi nội dung phương pháp, kĩ thuật giảng dạy cho phù hợp với yêu cầu xã hội Trong đó, ta phải kể đến bậc Tiểu học bậc học tảng giáo dục quốc dân Bậc học định sở ban đầu có ảnh hưởng lớn đến tương lai sau trẻ Trong bậc Tiểu học, Tiếng Việt môn quan trọng với trẻ nhỏ Môn học giúp em trau dồi thêm kiến thức mặt ngơn ngữ, hình thành kĩ nghe, nói, đọc, viết Giúp em tự tin làm chủ tình giao tiếp Hơn nữa, mơn học giúp em bồi dưỡng tình yêu tiếng Việt Tiếng Việt chia phân mơn khác nhau, có phân môn luyện từ câu dạy cho học sinh kiến thức tư ngữ ngữ pháp Dạy học từ loại nội dung quan trọng phân môn luyện từ câu, dạy từ loại việc thiếu Tiểu học cấp học khác Trong từ loại ta không kể đến tính từ Nắm kiến thức từ loại nói chung tính từ nói riêng giúp cho trẻ có định hướng q trình nói viết tiếng Việt chuẩn ngữ pháp phong phú việc sử dụng ngôn ngữ học tập, đồng thời giúp em viết câu văn, văn gợi tả, gợi cảm diễn đạt trơi chảy Tính từ phong phú, học sinh bắt đầu học thức từ lớp đến cuối học kì II lớp Tính từ sử dụng nhiều văn mà em học, giúp văn chở nên hay thu hút người đọc Tính từ phong phú đa dạng nên học sinh gặp khó khăn việc nhận diện, vận dụng tính từ dùng từ, đặt câu, viết văn,… Các em không nắm vững kiến thức bản, đồng thời chưa nắm vững trường hợp đặc biệt tính từ dễ xảy tượng nhầm lẫn từ loại Khả xác định sử dụng tính từ đặc biệt tính từ văn em hạn chế Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài: “Rèn luyện kĩ nhận diện sử dụng tính từ văn cho học sinh lớp 4,5” với mong muốn mang đến công cụ thiết thực cơng việc thân sau đồng thời góp phần nâng cao chất lượng dạy học tính từ nói riêng Tiếng Việt Tiểu học nói chung Lịch sử nghiên cứu vấn đề Dạy học tính từ nói riêng từ loại nói chung nhiệm vụ khó khăn chúng nhiều nhà giáo dục nghiên cứu tìm hiểu Có số đề tài đề cập đến việc dạy từ loại cho HSTH mức độ sơ hay nghiên cứu việc rèn kĩ sử dụng tính từ cho HSTH Trong khóa luận tốt nghiệp Đại học sau Đại học, chúng tơi thấy có số cơng trình bàn đến dạy học từ loại có bàn đến tính từ Tiêu biểu khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thanh Hậu bàn tính từ bàn rèn luyện kĩ sử dụng tính từ cho HSTH Hay đề tài luận văn sau đại học tác giả Lê Thị Lan Anh nghiên cứu từ loại, tác giả nghiên cứu tất các dạng từ loại chưa nghiên cứu sâu tính từ Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học (Tài liệu đào tạo giáo viên – 2007) Bộ giáo dục đào tạo, Dự án phát triển giáo viên Tiểu học Cuốn sách cập nhật thông tin đổi nội dung chương trình SGK phương pháp dạy học theo chương trình Cuốn sách trình bày cách chi tiết, cụ thể cấu trúc, nội dung phương pháp dạy học cho phân môn mơn Tiếng Việt Ngồi sách giới thiệu số phương pháp dạy học tích cực theo hướng đổi như: sử dụng đồ dùng học tập dạy học, sử dụng máy chiếu,…nhằm phục vụ cho q trình dạy học đạt hiệu cao Giáo trình ngữ pháp Tiếng Việt – Diệp Quang Ban (tập 1) Cuốn sách cung cấp đầy đủ kiến thức ngữ pháp đặc biệt từ loại Đây sở lí luận quan trọng cho việc dạy học từ loại Tiểu học Giáo trình Tiếng Việt – Lê A (chủ biên) Phan Phương Dung, Đặng Kim Nga Đây sách viết đầy đủ ngữ pháp tiếng Việt, nội dung nằm chương trình dạy học cấp Tiểu học cung cấp đầy đủ áp dụng vào thực tiễn Trên số cơng trình nghiên cứu từ loại nói chung, tính từ nói riêng Nhưng chưa có đề tài nghiên cứu kĩ nhận diện, giá trị tính từ văn cho học sinh lớp 4,5 Vì vậy, chúng tơi lựa chọn đề tài: “Rèn luyện kĩ nhận diện sử dụng tính từ văn cho học sinh lớp 4,5” Đối với tập viết câu văn có sử dụng tính từ làm vị ngữ đơn giản trường hợp lại khó em, em cần phải nắm chức vụ ngư pháp câu để đặt câu hay khơng bị gò bó Kĩ giúp cho người học rèn luyện cách sử dụng tính từ để viết kiểu câu Với kĩ câu văn học sinh trở nên linh hoạt, phong phú Sau HS luyện tập viết thành câu GV cho em viết thành đoạn văn Học sinh tiếp tục rèn luyện kĩ kể vận dụng kĩ để viết thành đoạn văn hoàn chỉnh Lên đến lớp em tiếp tục rèn kĩ sử dụng tính từ để viết thành đoạn văn hoàn chỉnh: 2.2.3.4 Kĩ viết đoạn văn theo chủ đề cho trước Đây kĩ giúp em rèn luyện cách viết đoạn văn hoàn chỉnh viết chủ đề sống hay nêu cảm nhận thơ, đoạn thơ mà học có sử dụng tính từ Ví dụ: Kĩ viết thành đoạn văn theo chủ đề có sống: tả cảnh, tả người,… có sử dụng tính từ Để làm tập này, trước tiên học sinh cần tìm tính từ miêu tả người tóc, khn mặt, mắt,… Dựa vào việc rèn luyện kĩ viết thành câu, học sinh sử dụng tính từ vừa tìm để viết thành câu Học sinh sử dụng từ nối, viết câu thành đoạn văn hồn chỉnh cách logic hay Ví dụ: Viết thành đoạn văn theo chủ đề cho học SGK Em dựa vào khổ thơ “Đoàn thuyền đánh cá” nhà thơ Huy Cận, viết đoạn văn dài khoảng – dòng nói cảm nghĩ em hoàn cảnh đánh cá người dân Trong có sử dụng tính từ Mặt trời xuống biển lửa Sóng cài then đêm sập cửa Đồn thuyền đánh cá lại khơi, Câu hát căng buồm gió khơi Với tập này, học sinh vận dụng tổng hợp kĩ để hoàn thành Sau rèn kĩ học sinh nâng cao khả viết câu văn, đoạn văn Nâng cao khả sử dụng tính từ văn bản, làm cho việc sử dụng tính từ học sinh lớp 4,5 khơng khó khăn trở nên linh hoạt 2.2.4 Giúp học sinh nắm kiến thức tính từ số tập rèn luyện kĩ thực hành nhận diện sử dụng tính từ văn cho học sinh lớp 4,5 2.2.4.1 Giúp học sinh nắm kiến thức tính từ Trước hết giáo viên giúp học sinh nắm lĩ thuyết tính từ Đầu tiên học sinh cần hiểu khái niệm tính từ: tính từ từ miêu tả đặc điểm tính chất vật, hoạt động, trạng thái Các tính từ trả lời cho câu hỏi Ai nào? Việc phân biệt tính từ Tiếng Việt có phần phức tạp, có tượng chuyển hóa từ Tiếng Việt tức có từ vừa tính từ có lúc lại danh từ “thành thị” Hay có từ vừa tính từ lại vừa động từ “ăn cướp, chạy,…”, người ta phân tính từ tự thân tính từ khơng tự thân.Tính từ tự thân tính từ có chức biểu thị phẩm chất, màu sắc, kích thước, hình dáng, âm thanh, hương vị,… Ví dụ: tính từ phẩm chất: tốt, xấu,… tính từ màu sắc: xanh, đỏ,… tính từ kích thước: cao, thấp,…Tính từ khơng tự thân: từ vốn khơng phải tính từ mà từ thuộc nhóm từ loại khác (danh từ, động từ) sử dụng tính từ, tính từ danh từ chuyển loại ví dụ: nhà quê (cách sống nhà quê), sắt đá (trái tim sắt đá),… tính từ động từ chuyển loại ví dụ: chạy làng (thái đội chạy làng), đả kích (tranh đả kích) Có thể tạo tính từ ghép Tiếng việt ví dụ ghép tính từ với tính từ: xinh đẹp, cao lớn, to béo,… ghép tính từ với danh từ: méo miệng, to gan,… ghép tính từ với động từ: khó hiểu, dễ chịu,… láy tính từ gốc: đen đen, vàng vàng,… học sinh thêm: rất, quá, lắm,… vào trước sau tính từ Các em vao trường hợp để nhận diện tính từ Khái niệm thuật ngữ trừu tượng khó hiểu học sinh Để em khắc sâu kiến thức mà khơng học vẹt Giáo viên nên cho học sinh luyện tập nhiều, trước tiên tính từ đơn giản Sau giáo viên nên cho em vận dụng làm văn văn tập đọc, tả,tập làm văn mà em học Luyện tập nhiều em nắm rõ trường hợp khác tính từ giúp em tự tin nhận diện chúng văn Khi làm học sinh cần phải phân tích kĩ đề, nắm yêu cầu đề bài, hiểu nội dung làm giúp em tập trung cho trình làm để đạt kết cao Học sinh cần trau dồi mở rộng thêm vốn từ tầm hiểu biết Thơng qua tiết học giáo viên giới thiệu đến em từ nghĩa chúng để vốn từ em phong phú Ví dụ tròn tiết dạy tập đọc hay tập làm văn, giáo viên mở rộng thêm vốn từ cho em Các em trau dồi việc xem qua sách báo, chương trình ti vi từ tự trau dồi thêm vốn từ vựng cho thân tự tin khí sử dụng tính từ vào hành văn Phát huy tối đa tác dụng tính từ văn Học sinh trao đổi lẫn để học hay bạn chia sẻ kinh nghiệm cho từ vựng hiểu biết tính từ Với việc mở rộng vốn từ giúp em nhận diện sử dụng tính từ văn linh hoạt hơn, câu văn hay em khơng lung túng làm 2.2.4.2 Một số tập rèn kĩ thực hành nhận diện sử dụng tính từ văn cho học sinh lớp 4,5 Để rèn luyện kĩ cho học sinh GV cho học sinh luyện tập thực hành thật nhiều Khi em thực hành em nắm quy tắc mẹo để làm cách nhanh chóng Khi thực hành nhiều em làm cách thành thạo không bi lung túng, học sinh thực hành chúng tơi có thiết kế số dạng cụ thể phù hợp với lực em học sinh lớp 4,5 Một là, dạng rèn kĩ nhận diện tính từ văn Lớp Em gạch chân tính từ đoạn văn sau: Cây mai cao hai mét, dáng thanh, thân thẳng thân trúc Tán tròn tự nhiên, xòe rộng phần gốc, thu dần thành điểm đỉnh Gốc lớn bắp tay, cành vươn đều, nhánh rắn (Theo Nguyễn Vũ Tiềm, trang 23, SGK TV tập 2) Lớp Em gạch chân viết lại tính từ khổ thơ sau: Sáng sớm lạnh lòng Hà Nội Những phố dài xao xác may Người đầu không ngoảnh lại Sau lung thềm nắng rơi đầy (Trích Nguyễn Đình Thi, TV5) Hai là, dạng rèn kĩ sử dụng tính từ văn Lớp Dạng 1: Điền tính từ cho sẵn vào câu văn, đoạn văn Bài 1: Điền tính từ: cứng, nhanh nhẹn, khỏe, bay vào đoạn văn Cánh đại bang …… Mỏ đại bang dài rất…… Đơi chân móc hàng cần cẩu Đại bang rất…… Khi chạy mặt đất, giống ngỗng cụ nhưng…… nhiều (Theo Thiên Lương, TV4) Bài 2: Chọn điền từ dịu dàng, lòa xòa, cao, béo lẳn, cân đối, nịch, sắc sảo vào chỗ trống thích hợp để hồn chỉnh đoạn văn sau: Không thể lẫn lộn chị Chấm với người khác Chị có thân hình nở nang …(1)… Hai cánh tay …(2)…, hai vai …(3)… cổ …(4)…, đôi lông mày không tỉa bao giờ, mọc …(5)… tự nhiên làm cho đơi mắt …(6)… chị …(7)… kết quả: (1): cân đối (2): béo lẳn (3): nịch (5): lòa xòa (6): sắc sảo (7): dịu dàng (4): tròn Dạng 2: Điền từ thích hợp vào câu văn sau (tính từ khơng cho sẵn) Điền tính từ thích hợp vào câu văn sau: Chị Hai em có dáng người dong dỏng……… Hùng có đơi mắt………… Bạn Lan có mái tóc………… Dạng 3: Đặt câu với tính từ sau: trắng, méo, Dạng 4: Viết thành câu văn: + Học sinh viết câu có tính từ làm vị ngữ: Viết câu văn miêu tả loài vật em u thích có sử dụng tính từ làm vị ngữ + Học sinh viết câu có tính từ làm chủ ngữ Em viết câu văn miêu tả thói quen mẹ em có tính từ làm chủ ngữ + Học sinh viết câu có tính từ làm bổ ngữ Viết câu văn nói thói quen bạn thân có sử dụng tính từ làm bổ ngữ: Lớp Dạng 1: Điền tính từ: xanh biếc, xanh lam, xanh lục, trẻ trung vào đoạn văn Bốn mùa Hạ Long mang màu xanh đằm thắm: …… biển,……… núi,……… trời màu xanh trường cửu, lúc bát ngát, cũng………, phơi phới (Trích theo Thi Sảnh, TV5) Dạng 2: Viết đoạn văn theo chủ đề cho trước Bài 1: Dựa vào khổ thơ “Hạt gạo làng ta”, em viết đoạn văn nêu cảm nhận đặc điểm ngày hè Bắc Bộ Trong đoạn văn e sử dụng tính từ Hạt gạo làng ta Có bão tháng bảy Có mưa tháng ba Giọt mồ xa Những trưa tháng sáu Nước nấu Chết cá cờ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy (Trích Hạt gạo làng ta – Trần Đăng Khoa, TV5) Bài 2: Em viết đoạn văn miêu tả mẹ có sử dụng tính từ PHẦN KẾT LUẬN Để thực đề tài này, tiến hành khảo sát khả nhận diện sử dụng tính từ văn cho học sinh lớp 4,5 hai trường Tiểu học, trường Tiểu học Mạn Lạn trường Tiểu học Tích Sơn Sau có kết kiểm tra tơi thấy việc rèn luyện kĩ nhận diện sử dụng tính từ văn cho em điều vô cần thiết Đề tài khoa học chúng tơi tìm hiểu khả nhận diện sử dụng tính từ văn học sinh lớp 4,5 Học sinh thực sai nhiều, kĩ sử dụng tính từ văn hạn chế chúng tơi đưa ngun nhân mà phần lớn học sinh mắc phải để từ đưa biện pháp cụ thể để khắc phục hạn chế Kết trình khảo sát cho thấy, học sinh nắm tính từ bản, hiểu tính từ cách đơn giản Nhưng cho em nhận diện tính từ có văn em lung túng, có nhiều hoàn cảnh khác nên em dễ bị nhầm lẫn Còn việc sử dụng tính từ vào văn em hạn chế, chưa thành thạo vận dụng tính từ vào viết câu văn, đoạn văn Để đạt kết dạy học tốt, người giáo viên cần tự bổ sung kiến thức cho cung cấp cho học sinh số lý thuyết tính từ, mẹo hay để thực hành Việc làm tạo cho học sinh mảng kiến thức quan trọng, giúp học sinh thuận lợi giải tập khó liên quan đến tính từ Đồng thời, giáo viên cần chủ động lồng ghép tập việc sử dụng tính từ vào tiết học cụ thể, đảm bảo tính vừa sức học sinh Việc bồi dưỡng học sinh tiểu học vơ cần thiết cấp học tảng đảm bảo để em học lên cấp Để phát huy hứng thú học tập học sinh, tập giáo viên đưa cần phong phú đề tài, có sức hấp dẫn giải thỏa đáng Có kích thích óc sáng tạo hứng thú học tập học sinh Qua nghiên cứu, phân tích thực trạng kĩ xác định sử dụng tính từ văn cho học sinh lớp 4,5, đem lại cho nhiều kinh nghiệm hay, bổ ích, tin biện pháp mà chúng tơi đưa có tính tích cực, tính thực tế sau Tuy nhiên với khoảng thời gian nghiên cứu hạn hẹp, chúng tơi chưa thể đề cập đến khía cạnh vấn đề cách tồn diện Chúng tơi mong muốn nhận ý kiến đóng góp thầy, giáo, bạn đồng nghiệp, người quan tâm đến bồi dưỡng học sinh giỏi tiếng Việt TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A, Nguyễn Trí (1996), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, NXB Giáo dục Hà Nội Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (1998), Ngữ pháp Tiếng Việt, Tập 1, NXB Giáo dục Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (1998), Ngữ pháp Tiếng Việt, Tập 2, NXB Giáo dục Lê Biên (1998), Từ loại Tiếng Việt đại, NXB Giáo dục Nguyễn Tài Cẩn(2001), Ngữ pháp Tiếng Việt, NXB ĐHQG Hà Nội Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp Tiếng Việt – Từ loại, NXB ĐHQG Hà Nội Lưu Vân Lăng (1977), Một số vấn đề loại từ tiếng Việt, ngôn ngữ, số 2, Hà Nội Đỗ Thị Kim Liên, Ngữ pháp Tiếng Việt, NXB Giáo dục Lê Phương Nga (chủ biên), 2006, Tiếng Việt nâng cao lớp 4,5, NXB Giáo dục 10 Lê Phương Nga, Đặng Kim Nga (2007), Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học 11 Vũ Đức Nghiệu (chủ biên) – Nguyễn Văn Hiệp (2007), Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, NXB Giáo dục 12 Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4,5 (2 tập), NXB Giáo dục năm 2015 PHỤ LỤC Lớp * Kĩ nhận diện tính từ Bài 1: Gạch chép lại tính từ đoạn thơ nhà thơ Tố Hữu viết Bác Hồ Nhà gác đơn sơ góc vườn Gỗ thường mộc mạc chẳng mùi sơn Giường mây chiếu cói đơn chăn gối Tủ nhỏ, vừa treo áo sờn (Kết quả: đơn sơ, thường, mộc mạc, đơn, nhỏ, vừa, sờn.) Chưa hoàn thành Trường Hoàn thành Hoàn thành tốt Tổng số Số lượng Tỉ % lệ Số lượng Tỉ % lệ Số Tỉ lệ lượng % Trường Tiểu học Tích Sơn 35 12 34,3% 18 51.4% 14,3% 35 13 37,1% 20 57,1% 5,8% Trường Tiểu học Mạn Lạn * Kĩ sử dụng tính từ Bài 2: Em tìm tính từ đoạn văn sau đặt câu với từ em tìm đoạn văn Bên đường cối xanh um Nhà cửa thưa thớt dần Đàn voi bước chậm rãi Chúng thật hiền lành Người quản tượng ngồi vắt vẻo voi đầu anh trẻ thật khỏe mạnh Thỉnh thoảng, anh lại cúi xuống nói điều với voi (kết quả: xanh um, thưa thớt, chậm rãi, hiền lành, vắt vẻo, trẻ, khỏe mạnh) Chưa Trường hoàn Hoàn thành Tổng số thành Hoàn thành tốt Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ lượng % lượng % % 21 60% 11 31,4% 8,6% 20 57,1% 14 40% 2,9% Trường Tiểu học Tích 35 Sơn Trường Tiểu học Mạn Lạn 35 Lớp * Kĩ nhận diện tính từ Bài 1: Em gạch chân tính từ khổ thơ sau: Cao Bằng, rõ thật cao! Rồi đến chị thương Rồi dần bằng xuống Rồi đến em thảo Đầu tiên mận Ông lành hạt gạo Đón mơi ta dịu dàng Bà hiền suối (Trúc Thông – TV5, tập 2, trang 41) (Kết quả: cao, bằng, ngọt, dịu dàng, thương, thảo, lành, hiền, trong) Chưa hoàn Trường Tổng số Hoàn thành Hoàn thành tốt thành Số Tỉ Số lượng lệ % lượng 30 15 50% 30 14 Tỉ lệ Số Tỉ lệ % lượng % Trường Tiểu học Tích 30% 20% Sơn Trường Tiểu học Mạn Lạn 46,7% 26,7% 26,6% * Kĩ sử dụng tính từ Bài 2: Chọn từ thích hợp màu vàng từ để diễn vào chỗ trống: vàng ối, vàng tươi, vàng giòn, vàng mượt, vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm Màu lúa chín đồng…(1)… lại Nắng nhạt ngả màu …(2)… Trong vườn, lắc lư xoan…(3)… không trông thấy cuống, chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng Từng mít…(4)… Tàu đu đủ, sắn héo lại mở năm cánh…(5)… Dưới sân, rơm thóc…(6)… Quanh gà, chó cũng…(7)… (Theo Tơ Hồi) Kết quả: (1) vàng xuộm (2) vàng hoe (4) vàng xẫm (5) vàng tươi (3) vàng lịm (6) vàng giòn Chưa hồn Trường Tổng số Hoàn thành (7) vàng mượt Hoàn thành tốt thành Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số lượng % lượng % lượng Tỉ lệ % Trường Tiểu học Tích 30 19 63,3% 10 33,3% 3,4% 30 20 66,7% 10 33,3% 0% Sơn Trường Tiểu học Mạn Lạn ... TÍNH TỪ TRONG VĂN BẢN CHO HỌC SINH LỚP 4,5 21 2.1 Khảo sát sơ khả nhận diện sử dụng tính từ văn học sinh lớp 4,5 22 2.2 Những biện pháp rèn kĩ nhận diện sử dụng tính từ văn cho học sinh. .. cho học sinh lớp 4,5 Vì vậy, chúng tơi lựa chọn đề tài: Rèn luyện kĩ nhận diện sử dụng tính từ văn cho học sinh lớp 4,5 Mục đích nghiên cứu Trên sở việc rèn luyện kĩ nhận diện tính từ sử dụng. .. rèn luyện kĩ nhận diện sử dụng tính từ văn cho học sinh lớp 4,5 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tính từ, cụ thể kĩ nhận diện sử dụng tính từ văn cho học sinh lớp 4,5 Phương pháp

Ngày đăng: 07/09/2019, 14:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê A, Nguyễn Trí (1996), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Tiếng Việt
Tác giả: Lê A, Nguyễn Trí
Nhà XB: NXB Giáodục Hà Nội
Năm: 1996
2. Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (1998), Ngữ pháp Tiếng Việt, Tập 1, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp Tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
3. Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (1998), Ngữ pháp Tiếng Việt, Tập 2, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp Tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
4. Lê Biên (1998), Từ loại Tiếng Việt hiện đại, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ loại Tiếng Việt hiện đại
Tác giả: Lê Biên
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
5. Nguyễn Tài Cẩn(2001), Ngữ pháp Tiếng Việt, NXB ĐHQG Hà Nội 6. Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp Tiếng Việt – Từ loại, NXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp Tiếng Việt", NXB ĐHQG Hà Nội6. Đinh Văn Đức (1986), "Ngữ pháp Tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn(2001), Ngữ pháp Tiếng Việt, NXB ĐHQG Hà Nội 6. Đinh Văn Đức
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội6. Đinh Văn Đức (1986)
Năm: 1986
7. Lưu Vân Lăng (1977), Một số vấn đề về loại từ trong tiếng Việt, ngôn ngữ, số 2, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về loại từ trong tiếng Việt
Tác giả: Lưu Vân Lăng
Năm: 1977
8. Đỗ Thị Kim Liên, Ngữ pháp Tiếng Việt, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp Tiếng Việt
Nhà XB: NXB Giáo dục
9. Lê Phương Nga (chủ biên), 2006, Tiếng Việt nâng cao lớp 4,5, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt nâng cao lớp 4,5
Nhà XB: NXB Giáo dục
10. Lê Phương Nga, Đặng Kim Nga (2007), Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Phương Nga, Đặng Kim Nga (2007)
Tác giả: Lê Phương Nga, Đặng Kim Nga
Năm: 2007
11. Vũ Đức Nghiệu (chủ biên) – Nguyễn Văn Hiệp (2007), Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương phápdạy học Tiếng Việt ở Tiểu học
Tác giả: Vũ Đức Nghiệu (chủ biên) – Nguyễn Văn Hiệp
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
12. Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4,5 (2 tập), NXB Giáo dục năm 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4,5 (2 tập)
Nhà XB: NXB Giáo dục năm 2015

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w