1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Skkn rèn kỹ năng làm bài phần đọc hiểu ngữ liệu ngoài văn bản cho học sinh lớp 9

22 425 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN THANH TRÌ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VẠN PHÚC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM RÈN KĨ NĂNG LÀM BÀI PHẦN ĐỌC - HIỂU NGỮ LIỆU NGOÀI VĂN BẢN CHO HỌC SINH LỚP Lĩnh vực/ Môn: Ngữ văn Cấp học: THCS Tên tác giả : Lã Thúy Hạnh Đơn vị công tác: Trường THCS Vạn Phúc Chức vụ: Giáo viên Năm học: 2020- 2021 PHẦN A: DẶT VẤN ĐỀ I Lí chọn đề tài Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng cho rằng: “Văn học, hình thái ý thức đặc biệt xã hội, nghệ thuật vận dụng ngôn ngữ cách tài tình sáng tạo để nhận thức phản ánh đời sống xã hội, để biểu tâm tư người Văn học trở thành công cụ để giáo dục người, cải tạo xã hội mạnh mẽ, thứ vũ khí tư tưởng sắc bén có tác dụng to lớn, sâu rộng bền bỉ mà lịch sử loài người từ trước đến xác nhận” Mơn văn ngồi “dạy sống, dạy người, dạy mở mang trí tuệ”, cịn có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh hiểu biết cách có hệ thống tri thức văn học Đây tri thức khái quát quan trọng lẽ dạy văn không dừng lại chỗ giúp người học cảm thụ vẻ đẹp tác phẩm văn chương cụ thể, mặt khác góp phần trang bị cho em kiến thức cơng cụ để tự tiếp nhận văn học cách có lý luận, tiếp nhận văn học cách văn học Dạy học khơng phải rót kiến thức vào bình chứa, hay nhồi nhét cho HS mớ kiến thức hỗn độn mà điều quan trọng phải trang bị cho em phương pháp nghiên cứu, học tập, phương pháp giải vấn đề Để đọc hiểu tác phẩm văn chương, đòi hỏi người đọc không trực cảm thẩm mĩ, thưởng thức rung cảm mà cịn khả phân tích, lí giải, đánh giá qua hệ thống ngôn ngữ Trong dạy học tác phẩm, đối lập cảm hiểu, khả cảm thụ thẩm mĩ tri thức lí luận văn học Muốn vậy, “khơng thể khơng vũ trang cho HS vốn liếng lí luận cần thiết” Tri thức lí luận văn học tri thức công cụ, tri thức phương pháp, kiến thức siêu kiến thức, giúp cho việc đọc văn có phương pháp, phù hợp với chất đặc trưng văn học, đồng thời giúp phân tích, lí giải tác phẩm văn chương cách đầy đủ sâu sắc Nếu không, kiến thức mà học sinh có kiến thức vụn vặt, cảm tính, mang tính tư liệu Mục đích cuối cao dạy học Nhà trường đại phát triển lực người học cách tồn diện Mục đích dạy đọc hiểu văn rèn luyện phát triển khả tự học, tự đọc tạo lập văn em Để làm điều đó, tơi mạnh dạn nghiên cứu biện pháp để “Rèn kỹ làm phần đọc hiểu ngữ liệu văn cho học sinh lớp 9” II Giới hạn đề tài: Trong sáng kiến đề cập đến số giải pháp giúp học sinh khai thác ngữ liệu ngồi văn mà tơi áp dụng cho học sinh với số dạng câu hỏi cụ thể III Mục đích nghiên cứu: Với vai trị nghề giáo tơi ln tâm niệm cho em học sinh hiểu làm nhanh nhất, tốt Học sinh có kĩ học ôn thi vào phổ thông trung học điều mong muốn, hi vọng IV Đối tượng nghiên cứu Học sinh lớp trường Trung học sở đọc hiểu văn ngồi chương trình PHẦN B: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lí luận: Đọc - hiểu lực tiếp nhận văn bản, thông qua hoạt động người đọc chữ, xem kí hiệu bảng biểu, hình ảnh nhiều loại văn khác nhau, nhằm xử lí thơng tin văn để phục vụ mục đích cụ thể học tập giải nhiệm vụ thực tiễn sống Đọc hiểu hoạt động người để chiếm lĩnh văn hóa Khái niệm đọc hiểu (comprehension reading) có nội hàm khoa học phong phú có nhiều cấp độ gắn liền với lí luận dạy học văn, lí thuyết tiếp nhận tâm lí học nghệ thuật, lí thuyết giao tiếp thi pháp học, tường giải học văn học … Đọc hoạt động người, dùng mắt để nhận biết kí hiệu chữ viết, dùng trí óc để tư lưu giữ nội dung mà đọc sử dụng máy phát âm phát âm nhằm truyền đạt đến người nghe Hiểu phát nắm vững mối liên hệ vật, tượng, đối tượng ý nghĩa mối quan hệ Hiểu cịn bao quát hết nội dung vận dụng vào đời sống Hiểu phải trả lời câu hỏi Cái gì? Như nào? Làm nào? Đọc hiểu đọc kết hợp với hình thành lực giải thích, phân tích, khái quát, biện luận đúng- sai logic, nghĩa kết hợp với lực, tư biểu đạt Mục đích tác phẩm văn chương, đọc hiểu phải thấy được: Nội dung văn bản; mối quan hệ ý nghĩa văn tác giả tổ chức xây dựng; ý đồ, mục đích Thấy tư tưởng tác giả gửi gắm tác phẩm; giá trị đặc sắc yếu tố nghệ thuật; ý nghĩa từ ngữ dùng cấu trúc văn bản; thể loại văn bản, hình tượng nghệ thuật… Như vậy, đọc hiểu hoạt động đọc giải mã tầng ý nghĩa văn thông qua khả tiếp nhận học sinh Đọc hiểu tiếp xúc với văn bản, hiểu nghĩa hiển ngôn, nghĩa hàm ẩn, biện pháp nghệ thuật, thông hiểu thông điệp tư tưởng, tình cảm người viết giá trị tự thân hình tượng nghệ thuật Với quan điểm phát huy vai trò chủ thể học sinh, xuất phát từ đặc thù văn chương (nghệ thuật ngôn từ), mà vấn đề đọc hiểu văn ngày quan tâm II Cơ sở thực tiễn Như phần đặt vấn đề nói: dạng đọc hiểu tác phẩm ngồi chương trình nội dung song quan trọng có ý nghĩa học sinh Trên thực tế, việc dạy văn học văn chưa thực đạt hiệu mong muốn Thực tế giảng dạy ôn tập chưa làm cho học sinh hứng thú học môn Nhất em học sinh lớp - áp lực thi cử khiến em nhiều mệt mỏi Cùng với đó, cách dạy biến học sinh q trình ơn tập diễn cách thụ động với học sinh qua công thức: Nghe- chép- học thuộc- tái thầy dạy Chính lẽ đó, học sinh bị chai sạn cảm xúc, khơng có tâm hứng thú tìm hiểu, khai thác, chiếm lĩnh môn giàu chất ngôn ngữ nhân văn Tất học, thông điệp, nội dung tư tưởng, hay, đẹp tác phẩm phần bị chìm lấp thao tác lặp lặp lại đến nhàm chán Tác phẩm chương trình vậy, ngồi chương trình hay chưa lần bắt gặp em sợ hơn, lung túng Tuy tượng tất phổ biến Đối với học sinh khối trường THCS Vạn Phúc ngoại lệ Mặc dù đa phần em ngoan ngoãn, có ý thức song khơng tránh khỏi tình trạng tơi vừa nêu trên, qua kì thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT 2019 – 2020, lần đề thi có kiểu dạng đọc hiểu tác phẩm ngồi chương trình- ngữ liệu tiếng Việt nên em tỏ lúng túng Năng lực cảm thụ, lực đọc hiểu văn học sinh hạn chế Do khơng có lực đọc hiểu, nên tiếp cận với văn sách giáo khoa nhiều thời gian để đọc hiểu văn bản, dẫn đến khơng cịn đủ thời gian để làm phần cịn lại Điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến kết làm em Những học sinh trung bình yếu, lười học, lười đọc, ngại suy nghĩ, làm việc rập khuôn, giao tập nhà thường khơng tự đọc văn bản, suy nghĩ để làm mà em thường tìm kiếm câu trả lời mạng, chép bạn Chính vậy, kĩ làm em hạn chế, nhiều em chưa nắm vững kiến thức nên khó vận dụng để làm tập, đặc biệt lại dạng tập khó, địi hỏi vận dụng linh hoạt kiến thức, kĩ năng, phân tích tổng hợp, tư duy… Với thực trạng nên đến với dạng tập mẻ phải phát huy hết khả tích cực, chủ động, sáng tạo thân dạng đọc hiểu tác phẩm ngồi chương trình học sinh hầu hết thấy bỡ ngỡ khó khăn Vấn đề đặt với người giáo viên dạy văn làm để khắc phục tình trạng đó? Có câu nói này: “Người thầy giáo bình thường biết nói Người thầy giáo giỏi biết phân tích Người thầy giáo xuất sắc biết tạo tình Còn người thầy giáo vĩ đại biết truyền cảm xúc.” Đúng vậy, giáo viên truyền cảm xúc tới học sinh, gợi lên em khao khát chiếm lĩnh tác phẩm người giáo viên thực thành công, trở thành người thầy giáo vĩ đại Sự “vĩ đại” đo giải thưởng, khen hay huân chương cao quý mà “vĩ đại”, đơn giản giúp học sinh chạm đến hay, đẹp tác phẩm Đấy vĩ đại người thầy có chỗ đứng vững tâm hồn, trái tim học trò III Nội dung giải pháp cụ thể Từ nguyên nhân, thực trạng trên, tơi cố gắng tìm hiểu cấu trúc, phạm vi, yêu cầu dạng để giúp em nắm Sau đó, củng cố lại kiến thức cần có để thực việc đọc hiểu văn Hướng dẫn em bước làm dạng Tìm tịi tập, xếp tập theo mức độ (nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp vận dụng cao), quy dạng cụ thể, mức độ, dạng cụ thể hướng dẫn học sinh cách làm có ví dụ minh họa Sau dạng, đưa tập củng cố để học sinh tự rèn luyện Giải pháp 1: Khảo sát, phân loại đối tượng 1.1 Nội dung: Để làm tập đọc- hiểu học sinh phải nắm số kiến thức nghĩa từ, biện pháp tu từ, phương tiện liên kết, kiểu đoạn văn phải độ nhanh nhạy việc tiếp xúc với câu hỏi Muốn giáo viên cần khảo sát để phân loại đối tượng, để tùy đối tượng xem xét có phương pháp dạy học cụ thể 1.2 Cách tiến hành - Khảo sát đầu năm học lớp cuối năm lớp đề văn cụ thể 1.3 Minh họa Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Con ong làm mật, yêu hoa Con cá bơi, yêu nước; chim ca, yêu trời Con người muốn sống, ơi! Phải yêu đồng chí, u người anh em Một ngơi chẳng sáng đêm Một thân lúa chín, chẳng nên mùa vàng Một người- đâu phải nhân gian Sống chăng, đốm lửa tàn mà thơi! (Trích Tiếng ru- Tố Hữu In tập Gió lộng; NXB Văn học- 1961) Câu Nêu phương thức biểu đạt đoạn thơ? Câu Chỉ nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật sử dụng câu thơ sau: “Con ong làm mật, yêu hoa Con cá bơi, yêu nước; chim ca, yêu trời” Câu Tác giả muốn nhắn nhủ điều qua câu thơ: “Con người muốn sống, ơi! Phải yêu đồng chí, yêu người anh em.” Câu Từ đoạn thơ hiểu biết thực tế em suy nghĩ vấn đề “Mối quan hệ cá nhân tập thể xã hội ngày nay” Trình bày đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi 1.4 Kết thu được: Giỏi Khá Yếu Trung bình Kém Lớp Sĩ số SL % SL % SL % SL % SL % 9A 40 5,0 22,5 23 57,5 12,5 2,5 9C 35 14,0 19 54,3 22,8 5,7 Nhìn vào bảng kết ta thấy tỉ lệ học sinh đạt điểm giỏi ít, nhiều em làm không lấy điểm trọn vẹn thiếu ý Nhiều em cách làm hổng kiến thức từ biện pháp tu từ, xác định thiếu, xác định biện pháp tu từ điểm phần nêu tác dụng: Nhấn mạnh gắn bó vật với mơi trường sống Một số em cảm thụ thơ văn không đưa thông điệp câu thơ trên, đa số trả lời vòng vo chưa chạm tới đáp án biểu điểm đề Một số em kĩ viết văn nghị luận xã hội thiếu bước, thiên kể dẫn chứng, lập luận yếu Một số hình ảnh làm học sinh lớp 9C Giải pháp 2: Rèn kỹ phân tích cấu trúc, phạm vi, yêu cầu đề 2.2.1 Nội dung: * Cấu trúc phần đọc hiểu Cấu trúc dạng đọc hiểu gồm hai phần: - Phần 1: Ngữ liệu mở ngồi chương trình sách giáo khoa (đoạn văn, đoạn thơ, thơ ngắn, mẩu truyện…) Nhưng xu hướng văn hồn tồn, khơng có chương trình sách giáo khoa - Phần 2: Thực trả lời yêu cầu câu hỏi dựa chuẩn kiến thức kĩ hành, mức độ từ dễ đến khó * Phạm vi phần đọc hiểu - Văn văn học: (Văn nghệ thuật) + Văn chương trình (Nghiêng nhiều đoạn ngữ liệu tiếng Việt phần Tập làm văn) + Văn ngồi chương trình (Các văn loại với văn học chương trình) - Văn nhật dụng (Loại văn có nội dung gần gũi, thiết sống trước mắt người cộng đồng xã hội đại như: Vấn đề chủ quyền biển đảo, thiên nhiên, môi trường, lượng, dân số, quyền trẻ em, ma tuý,… Văn nhật dụng dùng tất thể loại kiểu văn song nghiêng nhiều loại văn nghị luận văn báo chí) * Các xác định yêu cầu đề - Đề hỏi phương thức biểu đạt, phương tiện liên kết - Về biện pháp nghệ thuật, nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật - Về việc giải thích từ ngữ, hiểu từ ngữ - Những câu hỏi thiên hiểu nội dung tư tưởng, câu hỏi - Câu hỏi viết đoạn rút từ ý nghĩa, nội dung tư tưởng ngữ liệu 2.2.2 Cách tiến hành - GV cho học sinh làm quen với dạng đề từ chương trình lớp - Hướng dẫn học sinh nhận dạng cấu trúc phạm vi đề, yêu cầu đề cụ thể thông qua tiết ôn tập, tiết tiếng Việt, luyện tập tiếng Việt 2.2.3 Kết - Sau vài tiết hướng dẫn học sinh làm quen với đề ngồi văn bản, học sinh có khả phân tích đề, biết xác định vấn đề câu hỏi, từ phạm vi yêu cầu đề Gặp đề ngữ liệu ngồi chương trình em khơng lo lắng sợ ý nghĩ ban đầu Đây tạo tiền đề cho học sinh khơng có áp lực thi cử 8 Giải pháp 3: Rèn kĩ phân tích, nhận định trả lời dạng câu hỏi phần đọc- hiểu 3.3.1 Nội dung: Đa số thuộc kểu câu hỏi trả lời ngắn Dạng câu hỏi học sinh phải viết câu trả lời dựa yêu cầu câu hỏi cách ngắn gọn, xác Nội dung câu hỏi độc lập, câu không gợi ý cho câu Trong trình giảng dạy nghiên cứu đề thi nhận thấy câu hỏi chủ yếu sử dụng đánh giá lực đọc hiểu học sinh thường có hai kiểu câu hỏi: 3.3.2 Các dạng: a Câu hỏi đóng- mở + Câu hỏi đóng: câu hỏi giới hạn rõ có đáp án, thể cách hiểu xác văn + Câu hỏi mở: câu hỏi có nhiều phương án trả lời khác nhau, thể quan điểm suy nghĩ riêng học sinh Câu hỏi có nội dung trả lời mở thường đặt vị trí cuối hệ thống câu hỏi phần đánh giá lực đọc hiểu b Câu hỏi theo mức độ - Câu hỏi nhận biết thường đưa yêu cầu thí sinh phương thức biểu đạt, thể thơ, biện pháp tu từ… văn - Câu hỏi thông hiểu thường yêu cầu thí sinh xác định nội dung văn hay câu, đoạn văn Hoặc yêu cầu nêu tác dụng phép tu từ hay việc sử dụng kết hợp phương thức biểu đạt, sử dụng từ ngữ … văn bản, câu hỏi bày tỏ quan điểm thái độ: Em hiểu nào? Em đồng tình với câu nói ? Em suy nghĩ gì? Theo anh/ chị sao? - Câu hỏi vận dụng viết đoạn liên hệ số vấn đề đoạn ngữ liệu với sống 3.3.2 Cách tiến hành: - Giáo viên phải định hướng câu hỏi cho học sinh đề luyện, dạy văn chương trình ln tích hợp với văn ngồi chương trình - Là dạng câu hỏi học sinh phải viết câu trả lời dựa yêu cầu câu hỏi cách ngắn gọn, xác Nội dung câu hỏi độc lập, câu không gợi ý cho câu Nên đọc đề làm đề giáo viên định hướng cho học sinh trả lời dạng câu hỏi, đảm bảo đúng, trúng đủ 3.3.3 Minh họa: Ví dụ minh họa: Rèn bước làm đọc hiểu câu hỏi nhận biết Dạng Yêu cầu Lỗi Nhận biết phương thức biểu đạt Dạng Nhận biết thể thơ Dạng Nhận biết biện pháp tu từ - Học sinh chưa xác - Nhận diện gọi - Học sinh thường xác định chưa định xác tên sai - Hoặc có xác định khơng biết phương thức phương thức phụ Hướng dẫn - Cần nắm khái niệm, đặc điểm số dấu hiệu đặc biệt phương thức biểu đạt xác - Hoặc nhầm lẫn biện pháp với biện pháp - Cần đếm số tiếng - Nắm vững khái gọi tên theo từ niệm, đặc điểm Hán Việt biện pháp - Nếu đoạn thơ xen lẫn số tiếngthể thơ tự Cụ thể dạy PTBĐ: Yêu cầu HS xác định xác phương thức biểu đạt, muốn em phải nắm vững kiến thức khái niệm, đặc điểm số dấu hiệu để nhận biết phương thức biểu đạt + Tự sự: Cách nhận biết phương thức tự sự: có cốt truyện, có nhân vật, có diễn biến việc, có câu văn trần thuật Tự thường sử dụng truyện, tiểu thuyết, văn xi nói chung, đơi cịn dùng thơ (khi muốn kể việc) + Miêu tả: Dấu hiệu nhận biết phương thức miêu tả: Có câu văn, câu thơ tái lại hình dáng, diện mạo, màu sắc…của người vật (tả người, tả cảnh, tả tình,…) + Biểu cảm: Dấu hiệu nhận biết phương thức biểu cảm: có câu văn, câu thơ miêu tả cảm xúc, thái độ người viết nhân vật trữ tình + Thuyết minh: Dấu hiệu nhận biết phương thức thuyết minh: có câu văn đặc điểm riêng, bật đối tượng, người ta cung cấp kiến thức đối tượng, nhằm mục đích làm người đọc hiểu rõ đối tượng + Nghị luận: Dấu hiệu nhận biết phương thức nghị luận: Có vấn đề bàn luận, có quan điểm người viết Nghị luận thường liền với thao tác phân tích, giải thích, chứng minh, bình luận Ví dụ minh họa: Rèn bước làm đọc hiểu câu hỏi thông hiểu Dạng Dạng Dạng Dạng Dạng 10 Yêu cầu HD trả lời Xác định nội dung đoạn văn Nêu tác dụng BPTT SD VB Nêu ý nghĩa từ ngữ đoạn văn Nêu ý nghĩa dấu hiệu nghệ thuật -Đọc kĩ đề để tìm câu chủ đề -Xác định xác gọi tên biện pháp tu từ -Xác định từ ngữ -Xác định dấu hiệu nghệ thuật đặc biệt ( dấu ba chấm, dấu chấm than, dấu gạch nổi,…) ( câu văn mở đầu kết thúc) -Dựa vào nhan đề -Xác định nội dung đoặn tổng hợp lại -Nhớ lại kiến thức biện pháp tu từ cách khai thác giá trị tu từ -Xác định nghĩa thức, nghĩa ẩn, nghĩa hàm ẩn + Giá trị gợi hình + Giá trị gợi cảm -Căn vào tác dụng loại dấu, câu đặc biệt với nội dung đoạn văn đưa ý nghĩa + Tình cảm nhà văn Cụ thể minh họa dạy biện pháp tu từ: + Biện pháp tu từ gì? Biện pháp tu từ cách thức vận dụng phương tiện tu từ tất bậc ngữ âm, từ ngữ, cú pháp tín hiệu để tạo nên nội dung bổ sung đặc điểm tu từ vốn có (PGS_ TS Nguyễn Văn Nở) + Hiểu đơn giản biện pháp tu từ cách thức sử dụng phương tiện ngôn ngữ nhằm đạt tới hiệu diễn đạt hay, đẹp, biểu cảm, hấp dẫn + Tuỳ theo phương tiện ngôn ngữ kêt hợp mà biện pháp tu từ chia ra: Biện pháp tu từ ngữ âm điệp âm, điệp vần… Biện pháp tu từ từ vựng ngữ nghĩa so sánh, ẩn dụ, nói lái… + Đặc điểm tu từ biện pháp tu từ Tiếng Việt cấu tạo theo quan hệ liên tưởng Ví dụ đọc câu thơ có phép ẩn dụ, người tiếp cận phải dùng lực liên tưởng để qui chiếu yếu tố diện câu thơ tượng tồn tai câu thơ Như thực chất phép ẩn dụ dùng tên gọi để biểu hiên vật khác chế tư ngôn ngữ + Đặc điểm chung biện pháp văn cảnh cụ thể , từ ngữ có tượng chuyển đổi ý nghĩa lâm thời tức nghĩa từ ngữ vốn biểu thị đối tượng tạm thời chuyển sang biểu thị đối tượng khác dựa 11 sở hai mối quan hệ liên tưởng: liên tưởng tương đồng liên tưởng logic khách quan Ví dụ so sánh đối chiếu vật với vật khác dựa nét tương đồng ẩn dụ gọi tên vật với vật khác dựa nét tương đồng, hoán dụ gọi tên vật tượng với vật tượng khác dựa nét gần gũi( logic khách quan) Từ B hiểu sang A Ví dụ cụ thể khai thác so sánh Trẻ em búp cành Biết ăn ngủ, biết học hành ngoan Giáo viên cho học sinh xác định cấu trúc Trẻ em búp cành VA TSS VB (?) Tại tác giả lại so sánh “Trẻ em” với “Búp cành”? -> Trẻ em búp cành vật giai đoạn trình phát triển, trẻ em giai đoạn người, búp non giai đoạn cối -> Từ đặc điểm màu sắc, trạng thái non tơ “Búp cành” giúp người đọc liên tưởng tới đặc điểm tươi trẻ, tràn trề sức sống trẻ em -> thái độ trân trọng nâng niu trẻ em, yêu mến coi trọng hệ măng non, đồng thời thể cách giáo dục trẻ em Cụ thể dạy dấu câu ý nghĩa đặc biệt dấu câu + Dấu câu phương tiện ngữ pháp dung chữ viết Tác dụng làm rõ mặt chữ viết cấu tạo ngữ pháp, cách ranh giới câu, thành phần câu, vế câu ghép Nói chung thể ngữ điệu câu văn, câu thơ Cho nên, có trường hợp khơng phải phương tiện ngữ pháp mà phương tiện biểu thị sắc thái tế nhị nghĩa câu, tư tưởng, tình cảm, thái độ người viết Dấu câu dung thích hợp viết người đọc hiểu rõ hơn, nhanh Khơng dùng dấu câu gây hiểu lầm, mà dùng sai gây hiểu sai ý nghĩa câu + Khi dạy dấu câu giáo viên cần cho học sinh nắm loại dấu, công dụng chức nó, vào đề thi học sinh có khả phân tích tác dụng dấu câu đoạn văn tốt Ví dụ cụ thể: Trong Mây sóng (Targo), trước lời mời người mây người sóng, em bé trả lời: - “Mẹ đợi nhà”-“Làm rời mẹ mà đến được?” - “Buổi chiều mẹ ln muốn nhà, rời mẹ mà được?” 12 ? Nếu coi dấu câu dấu hiệu nghệ thuật tác phẩm theo em giá trị nghệ thuật dấu chấm hỏi đoạn ngữ liệu gì? Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời: - Em bé hỏi có cần người mây người sóng trả lời không? – Học sinh trả lời không - Vậy để làm gì? – Để thể tình cảm với mẹ Từ giáo viên định hướng đến giá trị nghệ thuật dấu chấm hỏi phần ngữ liệu cho: - Hỏi để khẳng định bộc lộ cảm xúc (Câu hỏi tu từ) - Qua thể tình u thương mẹ, thấu hiểu mẹ muốn bên mẹ em bé Dạng Yêu cầu Lỗi mắc Hướng trả lời Trả lời câu hỏi “Em hiểu nào… ?” Trả lời câu hỏi “Em đồng tình hay khơng đồng tình… ?” Trả lời câu hỏi “Vì sao… ?” -Học sinh khơng hiểu nghĩa - HS ngại đưa quan điểm vấn đề HS khơng lập luận giải thích - Hs chưa biết cách lí giải cho ý kiến Khơng bao qt vấn đề, chưa có kĩ lập luận đưa ý kiến cá nhân - Khẳng định đồng tình hay khơng đồng tình - u cầu học sinh phải lập luận giải thích, phân tích rõ mặt phải -trái tốt xấu vấn đề (cá nhân, gia đình, xã hội) - Học sinh khơng nắm bước để trả lời câu hỏi - Cần cắt nghĩa từ ngữ đó- dựa vào văn cảnh, dựa vào việc giải thích nghĩa từ, nội dung văn - Đưa ý nghĩa vấn đề - Giải thích rõ lí để thể quan điểm Ví dụ đề sau: Theo Báo Tiền phong số ngày 27/10/2020 có đoạn: “Tối ngày 25/10, VTV1 cơng chiếu chương trình đặc biệt “Mưa lũ lịch sử miền Trung” 80 phút, chương trình phản ánh chân thực khốc 13 liệt thiên tai, mát đau thương bù lấp được, hình ảnh đẹp tình người tình nghĩa đồng bào nhân dân nước với khúc ruột miền Trung mưa bão lịch sử Lên sóng trực tiếp BTV Tuấn Dương- Mc chương trình nói: “Chỉ có vùng lũ, trải qua mưa lũ hậu thực ” Đến anh ngừng lại hồi, nghẹn cúi mặt nuốt nước mắt: “Xin lỗi quí vị ” Khoảnh khắc xúc động chia sẻ lên nhiều trang tin, diễn đàn mạng thu hút quan tâm từ cơng chúng.” ? Theo em, BTV Tuấn Dương lại “ ngừng lại hồi, nghẹn cúi mặt nuốt nước mắt” ? Giáo viên định hướng học sinh trả lời - Vấn đề mà chương trình đề cập đến vấn đề gì? (Mưa lũ miền Trung) - Hành động trạng thái anh “ngừng lại hồi, nghẹn cúi mặt nuốt nước mắt” biểu anh người nào? (Nỗi xúc động không kìm nén, thổn thức, tn trào tự nhiên- biểu tình người, tình đồng bào thiêng liêng cao cả) Minh họa dạy kĩ viết nghị luận xã hội rút qua đoạn ngữ liệu văn - Nhiều học sinh ngỡ vấn đề rút qua văn ngồi chương trình khó không viết thực tế ngữ kiểu bàn vấn đề thực tế thiết thực gần gũi với em việc, tượng đời sống có tính thời (vứt rác bừa bãi, nghiện game…) số vấn đề tư tưởng, đạo lý (lòng yêu nước, truyền thống uống nước nhớ nguồn, tình bạn, đức tính trung thực…) Từ quy định thành hai dạng tập nghị luận xã hội bản: + Nghị luận việc, tượng, đời sống + Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lý Tuy nhiên, hai dạng có khác đối tượng nghị luận (nội dung) cách thức bình luận (phương pháp) Nội dung (đối tượng) Nghị luận vật tượng - Lấy việc tượng đời sống làm đối tượng Từ việc tượng cụ thể mà bàn luận, đánh giá, nâng lên thành vấn đề tư tưởng, đạo lý - Giới thiệu việc tượng - Phân tích biểu hiện, nguyên nhân, bàn luận phải trái, Nghị luận tư tưởng đạo lý - Lấy tư tưởng, đạo lý làm đối tượng Từ vấn đề tư tưởng đạo lý mà bàn luận, đánh giá, suy nghĩ sống xã hội thực tế - Giới thiệu tư tưởng, đạo lý - Giải thích tư tưởng, đạo lý (bám sát từ ngữ, hình ảnh ) 14 - Bàn luận, đánh giá, liên hệ tư Phương pháp sai (Cách thức - Rút học nhận thức, tưởng, đạo lý hành động sống bàn luận) - Rút học nhận thức, tình cảm, hành động - Đánh giá khái quát - Đánh giá khái quát tư việc, tượng tưởng, đạo lý Trong hai kiểu nghị luận xã hội nói nói kiểu nghị luận tư tưởng đạo lý có vai trị vơ quan trọng việc tác động, bồi đắp hình thành nhân cách cho học sinh Nhất tình hình thực tế ngày nay, mà học sinh ngày xa lạ, chí quay lưng, thờ với vấn đề thuộc truyền thống văn hóa, đạo đức dân tộc; Cách học học sinh nặng lý thuyết mà xa rời thực hành, thiếu kỹ sống ứng xử cần thiết tác phẩm văn học truyền tải thông điệp, học tư tưởng đạo lý có ý nghĩa vơ quan trọng thiết thực Đặc biệt kiểu nghị luận tư tưởng đạo lý rút từ tác phẩm văn học cách giúp học sinh tiếp cận vấn đề thiết thực nêu Thực dạy kiểu học sinh có nhiều vướng mắc, em vướng kiểu, có học sinh yếu khâu dẫn chứng đưa dẫn chứng kể, có yếu khâu lập luận rời rạc không mạch lạc giáo viên cần định hướng cụ thể cho em 3.3.4 Kết quả: - Học sinh làm quen nhiều với dạng câu hỏi có thể: + Phân loại dạng câu hỏi + Đọc câu hỏi đưa dạng quen thuộc dung kĩ để trả lời Câu hỏi nhận biết biết cách trả lời trúng đủ Câu hỏi cần học sinh bày tỏ suy nghĩ, quan điểm sống trình bày cách rõ ràng, cần trả lời theo hướng tích cực có quan điểm riêng Qua nhiều lần làm học sinh tránh lỗi sai bị trừ điểm, em có 2/3 tổng số điểm câu đó, câu dạng đọc hiểu ăn điểm tối đa Giải pháp 4: Rèn học sinh bước làm 3.4.1 Nội dung Khi nhận đề thi học sinh cần có định hướng chung bước làm bài, xác định bước làm em trọng tâm câu hỏi mà đề đưa ra, làm điểm cao, không tốn công tốn sức 3.4.2 Cách tiến hành: Hướng dẫn học sinh theo bước sau Bước 1: Đọc kĩ văn hệ thống câu hỏi cuối văn Bước 2: Gạch chân từ khóa, câu văn, thong tin quan trọng lien quan đến câu hỏi cuối văn 15 Bước 3: Huy động kiến thức nền, kết hợp với nội dung thông tin văn bản, dự kiến trả lời câu hỏi Bước 4: Trong câu hỏi cần xác định rõ tự trả lời nhanh câu hỏi sau: Mục đích câu hỏi? Nội dung câu hỏi đề cập kiến thức nào? Cần trả lời cho phù hợp? Bước 5: Bám sát vào nội dung, yêu cầu câu hỏi để trả lời ngắn gọc trúng đủ, tránh lối viết chung chung không rõ ý Bước 6: Kiểm tra sửa chữa- có 3.4.3 Minh họa Minh họa cách hướng dẫn học sinh đề cụ thể với dạng câu hỏi Đề bài: Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu bên dưới: Người có tính khiêm tốn thường hay tự cho kém, cịn phải phấn đấu thêm, trau dồi thêm, cần trao đổi, học hỏi nhiều thêm Người có tính khiêm tốn khơng chịu chấp nhận thành cơng cá nhân hoàn cảnh tại, lúc cho thành cơng tầm thường, khơng đáng kể, ln ln tìm cách để học hỏi thêm Tại người lại phải khiêm tốn thế? Đó đời đấu tranh bất tận, mà tài nghệ cá nhân quan trọng, thật giọt nước bé nhỏ đại dương bao la Sự hiểu biết cá nhân đem so sánh với người chung sống với Vì thế, dù tài đến đâu luôn phải học thêm, học mãi Tóm lại, người khiêm tốn người hồn tồn biết mình, hiểu người, khơng tự đề cao vai trị, ca tụng chiến cơng cá nhân khơng chấp nhận ý thức chịu thua mang nhiều mặc cảm tự ti người Khiêm tốn điều thiếu cho muốn thành công đường đời (Trích Tinh hoa xử thế, Lâm Ngữ Đường, Ngữ văn 7, tập 2, NXB Giáo dục, 2015, tr.70 – 71) Câu Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích trên? Câu Chỉ nêu tác dụng biện pháp liệt kê sử dụng đoạn văn thứ nhất? Câu Em hiểu câu nói sau: “Tài nghệ cá nhân quan trọng, thật giọt nước nhỏ đại dương bao la” Hướng dẫn học sinh trả lời 16 Bước 1- Yêu cầu học sinh đọc kĩ đề đọc kĩ câu hỏi Bước 2- Gạch chân từ khóa Bước 3- Huy động kiến thức PTBĐ biện pháp liệt kê Bước 4,5,6- HD tra lời Câu a: GV dựa vào nệm đặc trưng PTBĐ để hỏi học sinh- tốt dung phương pháp loại trừ đặt câu hỏi tự trả lời ? Em có thấy kể việc khơng? Hình dung cảnh khơng? Đối tượng nhắc đến? Đoạn văn bàn bạc vấn đề gì? - PTBĐ đoạn trích: Nghị luận Câu b: Học snh biết rõ dựa khái niệm: Sắp xếp loạt từ cụm từ loại Nêu tác dụng: Dựa tác dụng liệt kê với nội dung lòng khiêm tốn HS trả lời - Biện pháp liệt kê: Liệt kê biểu khiêm tốn: tự cho kém, phải phấn đấu thêm, trau dồi thêm, học hỏi thêm… - Tác dụng biện pháp liệt kê: diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc biểu lòng khiêm tốn Lưu ý: Học sinh trả lời biện pháp liệt kê lại hay nhầm chép câu có biện pháp Câu c: Câu hỏi mang tính giải thích (thường giải thích nghĩa đen ngầm nghĩa ẩn) + Tài nghệ người nào? Tại lại giọt nước? Đại dương mênh mơng nào? ẩn ý điều gì? Lưu ý: Với câu hỏi HS thường dừng lại việc giải thích khơng nói ẩn ý câu nói 3.4.4 Kết - Học sinh thơng thạo bước làm biết đọc kĩ đề, gạch chân từ khóa, phân loại dạng câu hỏi tiến hành thao tác làm - Không bị trừ điểm nhiều lỗi Giải pháp 5: Tăng cường việc kiểm tra chấm chữa cho học sinh 3.5.1 Nội dung: Việc kiểm tra, chấm chữa cho học sinh vô cần thiết Nó giúp người giáo viên có hướng nhìn điểm mạnh điểm yếu học sinh để có biện pháp khắc phục 3.5.2 Cách tiến hành Cách 1: Giáo viên kiểm tra trực tiếp học sinh cách phát vấn trực tiếp, đối thoại học sinh, kiểm tra viết 15 phút Cụ thể áp dụng- câu hỏi nhận biết 17 Cách 2: Giáo viên dùng kĩ thuật dạy học: thảo luận nhóm, khăn trải bàn - Về nội dung kiểm tra này, tăng cường kiểm tra nội dung mà hs cần phải lập luận, cần phải tư duy, cần tranh luận phản bác đưa ý kiến cá nhân, thống ý kiến chung Giáo viên cho nhóm trình bày định hướng Cụ thể áp dụng câu hỏi thông hiểu Cách 3: Cho học sinh viết viết đoạn trực tiếp lớp sau thảo luận nhóm ý Cho học sinh chấm chéo Nhìn hay học tập, nhìn sai rút kinh nghiệm Cụ thể thường áp dụng câu hỏi vận dụng 3.5.3 Kết - Học sinh biết xác định trọng tâm đề - Biết đánh giá sai bạn - Nhuần nhuyễn câu trả lời để không bị điểm - Rèn kĩ giao lưu, hợp tác, đánh giá, trình bày giao tiếp IV Kết thực sáng kiến kinh nghiệm Trong thời gian nghiên cứu, thực đề tài nhận thấy dạng đọc hiểu văn em biết cách làm bài, em khơng cịn lúng túng trước dạng tập trước Nhiều học sinh cịn tỏ hứng thú với kiểu Các em thức phát huy hết tính tích cực, chủ động, sáng tạo việc chiếm lĩnh tác phẩm ngồi chương trình giải vấn đề xã hội có liên quan Song có kết khác mà tơi nghĩ quan trọng người giáo viên dạy văn chúng tơi, học sinh cảm thấy u mơn học hơn, có lực khám phá, cảm thụ hay, đẹp, thực tác phẩm ngồi chương trình, mẩu tin tức, em biết lĩnh hội thông điệp, biết bầy tỏ tình cảm, thái độ trước vấn đề sống, vấn đề đặt tác phẩm Tôi thực vui mừng nhận thấy, qua tác phẩm, em biết coi trọng môn hơn, khai thác mơn khoa học cảm thấy có ích dễ dàng tiếp nhận 18 Cụ thể qua thời gian tìm tịi áp dụng sáng kiến vào cơng việc giảng dạy, nhận thấy học sinh hào hứng tham gia học tập kết học tập ngày nâng cao Kết đạt chất lượng môn học – KQ điểm thi vào 10 Năm học 2019 - 2020 Lớp Sĩ số Giỏi Khá Yếu TB SL % SL % SL % SL % 20 50 10 25 0 18,75 2,86 9A 40 10 25 9C 32 28,6 17 48,62 PHẦN C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I Kết luận : Qua tìm tòi,nghiên cứu áp dụng, rút kinh nghiệm sáng kiến này, nhận thấy rằng: - Người giáo viên cần xác định rõ quan điểm giảng dạy ôn tập phải lấy học sinh làm trung tâm, phát huy hết khả sáng tạo, tích cực, chủ động học sinh, tránh cách dạy ôn tập cách thụ động Người giáo viên không người truyền thụ kiến thức mà biết khơi gợi cảm xúc học sinh tiết học - Bản thân giáo viên phải ln ln có ý thức bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ sư phạm, ln tìm tịi, sáng tạo phương pháp giảng dạy ôn tập phù hợp, hiệu - Đặc biệt kiểu tập mẻ có ý nghĩa thực tế lớn cần giúp học sinh hình thành kĩ năng, phương pháp làm khoa học hiệu quả, tránh kiểu ôn tập nhồi nhét kiến thức Bên cạnh phải kết hợp rèn luyện thái độ hành động học sinh phù hợp với học nhận thức mà tác phẩm đem lại - Xác định chuẩn bị chu đáo đồ dùng, phương tiện dạy học phù hợp từ đơn giản ( tranh ảnh, thơ ca , câu chuyện có liên quan…) đến máy móc đại ( máy chiếu , máy projecto…) - Giáo viên ln có ý thức rèn luyện phong cách thân thiện, gần gũi bình đẳng với học sinh để tạo bầu khơng khí dạy học thật nhẹ nhàng Việc sâu tìm tịi áp dụng biện pháp nhằm bước nâng cao chất lượng giảng dạy tạo niềm hứng thú, say mê học tập cho học sinh (nhất ôn tập thi vào lớp 10 THPT) điều dễ dàng làm sớm chiều Nhưng qua thực tế áp dụng sáng kiến kinh nghiệm trên, phần thực niềm mong mỏi Tôi luôn tin tưởng rằng: người giáo viên thực yêu nghề, yêu trị tâm huyết với cơng tác giáo dục với phấn đấu không ngừng nghỉ 19 để nâng cao chất lượng chuyên môn, nghiệp vụ, người giáo viên định thành công Và năm giảng dạy môn Văn 9- đối tượng lớp thường 9A, 9C áp dụng phương pháp này, nhận thấy có tạo hứng thú ơn tập cho học sinh Con số chưa phải tất thấy em thích thú với mơn học, với việc ôn tập động lực để trau dồi, rèn luyện phương pháp dạy học + % em nhận thấy em khơng thích + 40 % em cảm thấy học lớp bình thường + 54 % nhận thấy em thích khơng áp lực Biểu hành vi học sinh môn học Thường Thỉnh thoảng Khơng có xun Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ STT Các hoạt động lượng % lượng % lượng % học học học sinh sinh sinh Phát biểu nêu thắc mắc 18 46% 15 38% 16% Học làm đầy 24 62% 10 26% 12% đủ Hứng thú học 31 79% 21% Trong khn khổ có hạn sáng kiến kinh nghiệm hạn chế tuổi đời, tuổi nghề, tơi xin mạnh dạn trình bày số ý kiến Rất mong nhận đóng góp, chia sẻ bạn đồng nghiệp cấp quản lý để chất lượng sáng kiến nói riêng chất lượng giảng dạy mơn Ngữ Văn nói chung chúng tơi ngày tốt Tôi xin chân thành cảm ơn! II Khuyến nghị: Qua nhiều năm tìm tịi, áp dụng vào cơng việc giảng dạy, với kinh nghiệm khiêm tốn thân, xin mạnh dạn khuyến nghị: - Với tổ nhóm chun mơn: + Thường xun dự giờ, rút kinh nghiệm, thực chuyên đề cấp huyện, cấp trường khối lớp để ngày hoàn thiện công tác giảng dạy môn Ngữ văn + Trao đổi thường xuyên tập luyện tập cảm thụ lớp trường cách thường xuyên, có hiệu 20 + Tổ Văn- Sử- GDCD nói chung, nhóm Ngữ văn nói riêng thường xuyên xây dựng triển khai hoạt động chuyên đề, thảo luận nhóm để tìm giải pháp nâng cao lực chuyên môn - Với Ban giám hiệu trường: Mua sắm đầy đủ trang thiết bị, phương tiện dạy học, mua thêm tranh ảnh, sách tham khảo phục vụ môn Ngữ văn (đặc biệt xây dựng phát triển tủ sách Văn học) Q trình thực đề tài khơng đơn gây hứng thú học tập mơn Ngữ văn, q trình rèn luyện cho em kỹ năng, kiến thức bồi đắp đức tính tốt đẹp, tình cảm cao q cần có học sinh tương lai Dù sau bước vào đời, em tham gia ngành nghề phục vụ xã hội, môn Ngữ văn luôn phương tiện, người bạn tốt chặng đường đời, giúp em sống tốt hơn, đẹp hơn, có ý nghĩa Tất nhiên việc làm mang tính chất cá nhân, cịn hạn chế định Tơi mong đóng góp ý kiến bạn đồng nghiệp cấp quản lý để trình giảng dạy cá nhân nghiệp “trồng người” nói chung có kết tốt đẹp Tôi hy vọng rằng, đề tài tài liệu tham khảo có ích cho mục tiêu đổi phương pháp dạy học Ngữ văn bậc Trung học sở Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2021 XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Ngữ văn (tập 1) - Nhiều tác giả- NXB Giáo dục năm 2000 Sách giáo viên Ngữ văn (tập 1) - Nhiều tác giả- NXB Giáo dục năm 2009 Kiến thức trọng tâm- Ôn thi vào 10- Thầy Nguyễn Lương Hùng- NXB Dân trí Lí luận văn học- Trần Đình Sử (Chủ biên)- NXB Giáo dục N.G Marơva, Nói chuyện với giáo viên hứng thú nhận thức Từ loại tiếng Việt đại- Lê Biên- Nhà xuất Giáo dục 1998 Dạy học tích cực số phương pháp kĩ thuật dạy học- Nhà xuất Đại học Sư phạm Các tài liệu mạng Internet liên quan đến sáng kiến 22 ... pháp để ? ?Rèn kỹ làm phần đọc hiểu ngữ liệu văn cho học sinh lớp 9? ?? II Giới hạn đề tài: Trong sáng kiến đề cập đến số giải pháp giúp học sinh khai thác ngữ liệu văn mà áp dụng cho học sinh với... niệm cho em học sinh hiểu làm nhanh nhất, tốt Học sinh có kĩ học ôn thi vào phổ thông trung học điều mong muốn, hi vọng IV Đối tượng nghiên cứu Học sinh lớp trường Trung học sở đọc hiểu văn chương... trình- ngữ liệu tiếng Việt nên em tỏ lúng túng Năng lực cảm thụ, lực đọc hiểu văn học sinh hạn chế Do khơng có lực đọc hiểu, nên tiếp cận với văn sách giáo khoa nhiều thời gian để đọc hiểu văn bản,

Ngày đăng: 17/06/2021, 09:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w