Một số giải pháp nâng cao kỹ năng làm bài phần đọc hiểu trong đề thi THPT quốc gia

37 421 0
Một số giải pháp nâng cao kỹ năng làm bài  phần  đọc hiểu trong đề thi THPT quốc gia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A PHẦN MỞ ĐẦU I Lý viết sáng kiến Từ năm 2014, Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) có đổi kiểm tra đánh giá chất lượng học tập môn Ngữ văn kì thi THPT quốc gia - thực theo hướng đánh giá lực học sinh Cấu trúc, yêu cầu, nguyên tắc, kỹ năng, kiến thức đề thi có điều chỉnh Về cấu trúc đề có hai phần: Phần đọc hiểu phần làm văn Phần “Đọc hiểu” văn hai phần bắt buộc Phần chiếm 30% tổng số điểm tồn bài, có vị trí quan trọng định điểm cao hay thấp thi Nếu học sinh làm sai hết phần chắn điểm tồn lại dù có tốt đạt khoảng 6,0 điểm Ngược lại học sinh làm tốt phần đọc hiểu với em có học lực từ trở lên có nhiều hội đạt điểm văn 7,0 8,0 học sinh trung bình, yếu đạt từ 3,5 đến 6,5 điểm khơng phải khó Như phần Đọc hiểu góp phần khơng nhỏ vào kết thi môn Văn tạo hội cao cho em xét tốt nghiệp xét tuyển Đại học Tuy nhiên đa số học sinh làm phần đọc hiểu, điểm số thường khơng cao Có thể thấy số khó khăn sau: Thứ nhất, câu hỏi Đọc hiểu kiểu dạng mẻ đưa vào đề thi THPT Quốc gia nên chưa cụ thể hóa thành học riêng chương trình Ngữ văn bậc trung học phổ thơng Dạng khơng có nhiều tài liệu, viết chuyên sâu để tham khảo Nó chưa “lộ diện” thành cụ thể sách giáo khoa mà định hình kiểm tra thường xuyên (15 phút), kiểm tra định kì Thứ hai, lượng kiến thức vận dụng để giải câu hỏi đọc hiểu nằm rải rác chương trình học mơn Văn từ THCS đến THPT Lượng kiến thức lớn với thời gian học xong lâu, nên nhiều học sinh thường qn nhớ khơng xác Thứ ba, nhiều HS phổ thơng thụ động việc học tập, khả sáng tạo lực vận dụng tri thức học để giải tình thực tiễn sống hạn chế 1 Thứ tư, hoạt động kiểm tra đánh giá tái kiến thức, đơi chưa vận dụng quy trình biên soạn đề kiểm tra nên kiểm tra nặng tính chủ quan người dạy; Việc ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thông, sử dụng phương tiện dạy học chưa thực rộng rãi hiệu Nhằm khắc phục khó khăn, hạn chế nêu chọn sáng kiến “Một số giải pháp nâng cao kỹ làm phần đọc hiểu đề thi THPT Quốc gia môn ngữ văn cho học sinh lớp 12b4, 12b5, 12b6 trường THPT Sốp Cộp” Mục đích nghiên cứu Thơng qua giải pháp nâng cao kỹ làm giúp em học sinh ôn luyện kiến thức lý thuyết; nhận diện, phân loại loại câu hỏi Đọc hiểu theo phạm vi kiến thức; hiểu phương pháp, cách thức làm dạng câu hỏi thông qua luyện tập số đề Đọc hiểu để rèn kĩ làm bài; bổ sung thêm nguồn tài liệu để giáo viên tham khảo dạy tiết ôn tập, ôn thi THPT Quốc gia, ơn thi đại học Từ góp phần nâng cao nâng cao kết làm dạng câu hỏi Đọc hiểu học sinh lớp 12b4,12b5,12b6 trường THPT Sốp Cộp, giúp em chuẩn bị bước vào kì thi THPT Quốc gia Giới hạn sáng kiến 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Lý thuyết Làm văn, Tiếng Việt, Văn Văn học - Dạng câu hỏi, đề Đọc hiểu - Chương trình Ngữ văn lớp 12 - Các Video, clip hướng dẫn; kinh nghiệm làm phần đọc hiểu - Học sinh lớp 12B4, 12B5, 12B6 3.2 Không gian nghiên cứu - Trường THPT Sốp Cộp huyện Sốp Cộp 3.3 Thời gian: - Từ tháng năm 2016 đến 15 tháng năm 2017 2 B PHẦN NỘI DUNG Cơ sở viết sáng kiến 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Quan niệm Đọc hiểu Đọc hiểu hoạt động người để chiếm lĩnh văn hóa Khái niệm Đọc hiểu (comprehension reading) có nội hàm khoa học phong phú có nhiều cấp độ gắn liền với lí luận dạy học Văn, lí thuyết tiếp nhận tâm lí học nghệ thuật, lí thuyết giao tiếp thi pháp học, tường giải học văn học … Đọc hoạt động người, dùng mắt để nhận biết kí hiệu chữ viết, dùng trí óc để tư lưu giữ nội dung mà đọc sử dụng máy phát âm phát âm nhằm truyền đạt đến người nghe Hiểu phát nắm vững mối liên hệ vật, tượng, đối tượng ý nghĩa mối quan hệ Hiểu bao qt hết nội dung vận dụng vào đời sống Hiểu phải trả lời câu hỏi Cái gì? Như nào? Làm nào? Đọc hiểu đọc kết hợp với hình thành lực giải thích, phân tích, khái quát, biện luận đúng- sai lôgic, nghĩa kết hợp với lực, tư biểu đạt Mục đích tác phẩm văn chương, Đọc hiểu phải thấy được: Nội dung văn bản; mối quan hệ ý nghĩa văn tác giả tổ chức xây dựng; thấy tư tưởng tác giả gửi gắm tác phẩm; giá trị đặc sắc yếu tố nghệ thuật; nghĩa từ ngữ dùng cấu trúc văn bản; thể loại văn bản, hình tượng nghệ thuật… Lâu dạy học Văn, người ta thường dùng thuật ngữ giảng văn, phân tích văn…song từ thay sách thay thuật ngữ Đọc hiểu văn Đây không thay đổi tên gọi mà thực chất thay đổi quan niệm chất môn văn, phương pháp dạy học văn hoạt động tiếp nhận tác phẩm văn học có thay đổi Theo Giáo sư - Tiến sĩ Nguyễn Thanh Hùng “Đọc hiểu khái niệm khoa học mức độ cao hoạt động đọc; đọc hiểu đồng thời lực văn người đọc”.“Đọc hiểu hoạt động truy tìm giải mã ý nghĩa văn bản” Còn với Giáo sư Trần Đình Sử “Đọc hiểu văn khâu đột phá việc đổi dạy học thi môn Ngữ văn, yêu cầu thiết việc đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước tiến theo nước 3 tiên tiến” Phó giáo sư, tiến sỹ Nguyễn Thị Hạnh, dựa sở ngôn ngữ học, khẳng định : “ Đọc hiểu hoạt động giao tiếp người đọc lĩnh hội lời nói viết thành văn nhằm làm thay đổi hiểu biết, tình cảm hành vi mình, đọc hiểu hoạt động đọc cho mình” Như vậy, Đọc hiểu hoạt động đọc giải mã tầng ý nghĩa văn thông qua khả tiếp nhận học sinh Đọc hiểu tiếp xúc với văn bản, hiểu nghĩa hiển ngôn, nghĩa hàm ẩn, biện pháp nghệ thuật, thông hiểu thông điệp tư tưởng, tình cảm người viết giá trị tự thân hình tượng nghệ thuật Với quan điểm phát huy vai trò chủ thể học sinh, xuất phát từ đặc thù văn chương (nghệ thuật ngôn từ), mà vấn đề Đọc hiểu văn ngày quan tâm Trong chương trình Ngữ văn Đọc hiểu bao gồm: Văn văn học văn nhật dụng Trong văn sếp theo tiến trình lịch sử theo thể loại Các văn văn học đa dạng văn nhật dụng Hai loại văn ngữ liệu để học sinh khai thác Thực tế cho thấy văn Đọc hiểu nói chung văn Đọc hiểu nhà trường nói riêng đa dạng phong phú Có loại văn sống có nhiêu loại dạy nhà trường Điều có nghĩa văn Đọc hiểu đề thi rộng Đề thi văn em tiếp cận, học, văn hồn toàn xa lạ Từ năm 2014 Bộ GD & ĐT đưa phần Đọc hiểu vào đề thi môn Ngữ văn đổi kiểm tra, đánh giá lực Đọc hiểu học sinh Việc làm có tác động tích cực đến q trình rèn khả tiếp nhận văn Đọc hiểu em 1.1.2 Phần Đọc hiểu đề thi THPT quốc gia năm 2017 Từ đề thi thử Bộ GD&ĐT thấy: *Về cấu trúc đề thi phần đọc: Phần đọc hiểu đề thi THPT Quốc gia năm 2017 yêu cầu thí sinh đọc hiểu văn Trong văn nghệ thuật (thơ, truyện, kí, kịch, nhiều thơ); văn thuộc phong cách ngôn ngữ (nhưng thường văn luận nghị luận nói chung, văn khoa học báo chí) Đề thường yêu cầu thí sinh trả lời câu hỏi nhỏ (3 điểm) Mỗi câu hỏi có mức điểm thấp 0,25 cao 1,0 Về yêu cầu kiến thức kĩ năng, câu hướng đến mức độ nhận biết; câu 2, câu hướng đến mức độ thông hiểu; câu hướng đến mức độ vận dụng thấp 4 *Những dạng câu hỏi thường xuất phần đọc hiểu mức điểm cho câu hỏi: Đề minh họa Bộ GD&ĐT cho thấy nội dung kiểm tra văn bốn câu hỏi thành phần phân bố theo ba cấp độ: nhận biết (nhận diện thể loại, phương thức biểu đạt/phong cách ngôn ngữ văn bản; chi tiết, hình ảnh, biện pháp tu từ, bật văn bản), thơng hiểu (xác định nội dung văn bản; hiểu quan điểm, tình cảm, thái độ tác giả; hiểu hiệu biểu đạt, tác dụng việc sử dụng từ ngữ, chi tiết, hình ảnh, biện pháp tu từ, văn bản, số nét đặc sắc nghệ thuật nội dung văn bản) vận dụng thấp (rút thông điệp, học nhận thức từ văn bản; đánh giá quan điểm, tình cảm, thái độ tác nhận xét đặc sắc nghệ thuật nội dung văn bản) Như câu hỏi phần đọc hiểu tập trung vào số khía cạnh như: Các thơng tin quan trọng văn bản: Nhan đề văn bản; phong cách ngôn ngữ văn bản, phương thức biểu đạt văn bản, thao tác lập luận văn Nội dung văn (tư tưởng tác giả gửi gắm văn bản/thông điệp rút từ văn bản) ý nghĩa văn Những hiểu biết từ ngữ, cú pháp, chấm câu, cấu trúc, thể loại văn bản; số biện pháp nghệ thuật văn tác dụng chúng * Các văn phần đọc: Ngữ liệu đọc hiểu thuộc loại văn nào, từ văn khoa học, báo chí, nghị luận, đến văn nghệ thuật Các văn thường khơng nằm chương trình học hay SGK mà hoàn toàn lạ Các văn lấy từ nhiều nguồn, tài liệu tham khảo dành cho học sinh, tác phẩm tác giả tiếng, báo hay cơng trình nghiên cứu có ý nghĩa * Nội dung văn bản: bảo vệ văn hóa dân tộc; thói sùng ngoại, ngoại, thói tham lãng phí; biển đảo trách nhiệm hệ trẻ với biển đảo đất nước; thực phẩm bẩn đầu độc người dân lương tâm người; vô tâm người; ý thức người biến đổi khí hậu; vai trò nguồn nước sống; lòng tự trọng, lòng nhân khoan dung, lí tưởng, lẽ sống, phẩm chất, thành đạt tuổi trẻ, nghị lực sống người … 1.2 Cơ sở trị, pháp lý 1.2.1 Cơ sở trị: Báo cáo trị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI “Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng đại; 5 nâng cao chất lượng toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội” Tại Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học”; “Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan Việc thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo cần bước theo tiêu chí tiên tiến xã hội cộng đồng giáo dục giới tin cậy công nhận Phối hợp sử dụng kết đánh giá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá người dạy với tự đánh giá người học; đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình xã hội” 1.2.2 Cơ sở pháp lý: Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ rõ: "Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học"; "Đổi kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông, kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng theo hướng đảm bảo thiết thực, hiệu quả, khách quan công bằng; kết hợp kết kiểm tra đánh giá q trình giáo dục với kết thi" Cơng văn số 1231/BGDĐT-VP ngày 25/3/2016 Bộ Giáo dục Đào tạo việc tổ chức ôn thi trung học phổ thông quốc gia năm 2016 rõ: “Các trường THPT, trung tâm GDTX yêu cầu tổ chuyên môn, giáo viên dạy môn thi THPT quốc gia cần đánh giá rút kinh nghiệm công tác tổ chức ôn tập, thi tốt nghiệp năm 2015 có thêm xây dựng kế hoạch, nội dung ôn tập thi năm 2016”, “cần tiếp tục nâng cao yêu cầu vận dụng kiến thức vào thực tiễn, bày tỏ kiến vấn đề kinh tế, trị, xã hội gắn với thời quê hương, đất nước” 6 Tại Thông báo số: 74/TB-SGDĐT, ngày 23 tháng 11 năm 2016 Sơ Giáo dục Đào tạo Sơn La Kết luận Hội thảo tập huấn chuẩn bị cho Kỳ thi trung học phổ thông Quốc gia năm 2017 xác định: “ Nhận thức kỳ thi (thuận lợi, khó khăn) sở chủ động, tâm đổi phương pháp, hình thức dạy học, ơn tập để tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục” Thực trạng vấn đề 2.1 Hiện trạng vấn đề cần giải Trường THPT Sốp Cộp tái thành lập năm 1999 tình hình đội ngũ CB QL, nhân viên, giáo viên, học sinh năm học 2016-2017 sau: Trường có 27 lớp đến hết học kỳ I tổng số học sinh 1092 HS Trong hhối 10: 10 lớp 412 HS; khối 11có lớp số học 368 HS; khối 12có lớp lớp số học sinh 312 HS Về đội ngũ giáo viên: Tổng số cán quản lý, giáo viên, nhân viên: 72 Trong Cán quản lý: 04 người; Giáo viên giảng dạy: 59 người; Nhân viên thí nghiệm, thư viện, hành chính: 09 người Nhà trường có tổ chun mơn, 01 đồn sở với 29 chi đồn học sinh; 01 cơng đồn sở 01 Đảng sở với 04 chi trực thuộc Chất lượng hạnh kiểm, học lực năm học 2015-2016 Số Tổng số Lớp HS đánh giá, XL TỐT KHÁ TB YẾU GIỎI KH Á TB YẾU KÉM 10 10 397 397 308 65 20 147 235 11 11 10 334 334 247 48 33 151 169 12 283 283 213 52 18 91 181 10 Tổng khối 29 1014 1014 768 165 71 10 389 585 30 KHỐI Số HS dự HẠNH KIỂM HỌC LỰC Để đảm bảo, nâng cao chất lượng giáo dục năm học 2016-2017, BGH nắm vững chủ trương đổi mới, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho GV thực đổi PPDH, KTĐG, động viên GV tích cực đổi mới; trọng tăng cường sở vật chất phục vụ đổi PPDH, KTĐG: đầu tư xây dựng phòng học mơn; mua sắm trang thiết bị đại phục vụ dạy học, KTĐG; xây dựng nguồn học liệu; 7 trang bị máy tính mạng internet phục vụ GV HS; đẩy mạnh sinh hoạt tổ chun mơn, sinh hoạt cụm chun mơn, thực có hiệu hoạt động dạy học; Cử CB, GV tham gia tập huấn đổi PPDH, KTĐG theo đạo Sở, Bộ GD&ĐT tổ chức, triển khai; tổ chức tập huấn cấp trường chuyên đề ứng dụng CNTT; biên soạn đề kiểm tra; đổi đồng PPDH PPKTĐG; hướng dẫn học sinh tự học tích cực…, Hội thi giáo viên dạy giỏi, thi làm đồ dùng dạy học,… nhân rộng điển hình thực tích cực sáng tạo có hiệu Có thể khẳng định quan tâm BGH nhà trường nhân tơ thuận lợi đề GV hoàn thành tốt nhiệm vụ Đối với tổ chuyên môn giáo viên giảng dạy Ngữ văn: Năm học 2016-2017 tổ Ngữ văn nhà trường có 12 đồng chí Trong có 02 đồng chí quản lý nhà trường, GV giảng dạy 10 đồng chí: Nhìn chung đồng chí tổ có trình chun mơn, nghiệp vụ sư phạm, tâm huyết với nghề; thực tốt chương trình kế hoạch dạy học theo quy định Ngành; có ý thức đổi mới, phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, thiết kế giảng khoa học, hoạt động thầy trò, hệ thống câu hỏi hợp lí, lơgic khơng làm phá vỡ tính chỉnh thể, thống học; đa số giáo viên tích cực nghiên cứu, học tập, cập nhật kiến thức nâng cao tay nghề, chủ động tiếp cận với công nghệ thông tin, ứng dụng công nghệ thông tin học, coi cơng cụ hỗ trợ tích cực cho hoạt động dạy học, đổi PPDH, đổi KTĐG (Trong năm học GV tổ ngữ văn dạy tiết có ứng dụng CNTT) Đối với GV giảng dạy lớp 12, nhà trường bố trí đồng chí có chun mơn, nhiệt tình, trách nhiệm cơng tác đặc biệt có kinh nghiệm cơng tác ơn tập, ơn thi THPT quốc gia Tuy nhiên nhận thấy số khó khăn mà GV thường gặp cơng tác ôn tập, ôn thi HS lớp 12 ôn tập phần đọc hiểu như: lượng kiến thức lý thuyết vận dụng cho phần đọc hiểu rộng, trải rộng từ THCS đến THPT khơng có phương pháp GV nhiều thời gian, HS khó nhớ, khó vận dụng vào làm phần đọc hiểu Mặt khác số lượng ngữ liệu minh họa cho đơn vị kiến thức lớn, dung lượng ngữ liệu lại dài Ngữ liệu ngắn đến dòng, ngữ liệu dài đến đoạn văn từ đến 12 dòng Vì GV khó ghi chép lên bảng mà đọc cho HS chép ngữ liệu vào vở, hoạt động nhiều thời gian chiếm 10 đến 15 phút tiết học 45 phút, ngữ liệu khơng có sách giáo khoa, không cung cấp cho HS em khơng thể tìm hiểu Chính lượng kiến thức ôn tập tiết thường hạn chế, GV khơng có 8 thời gian để liên hệ, củng cố, hệ thống hóa kiến thức Những khó khăn đặt đòi hỏi phải giải muốn nâng cao kỹ cho HS làm phần đọc hiểu Về tài liệu chưa biên tập thành hệ thống, chuẩn xác GV chủ yếu dựa vào nguồn tài liệu từ năm học trước, xin đồng nghiệp, sưu tầm mạng internet để hướng dẫn, ôn tập cho HS Các nguồn tài liệu sử dụng đa phần không đáp ứng u cầu Có thể chưa xếp trình tự, thống nhất, tài liệu cũ chưa chỉnh lý, biên tập lại theo yêu cầu năm học 2016-2017 Một số tài liệu thiếu xác kiến thức, nội dung thừa, nội dung thiếu…Đây khó khăn khơng nhỏ việc củng cố kiến thức, nâng cao kĩ làm cho HS Đối với học sinh: Có thể thấy số HS tích cực, chủ động học tập; hoạt động học lớp, em tìm kiếm tài liệu tham khảo để tự học, tự rèn luyện; số HS có kĩ việc sử dụng CNTT vào khai thác nguồn tài liệu mạng để học…Nhưng phần lớn em thiếu tính chủ động, tích cực chuẩn bị, học chưa cao; kĩ phát giải vấn đề học tập thấp; kĩ thực hành hạn chế; khả tự học chưa cao Trong trình giảng dạy, hướng dẫn ôn tập nhận thấy ôn lại kiến thức THCS đa số quên kiến thức, nhớ ít, kiến thức khơng theo chủ đề, hệ thống Tôi tiến hành khảo sát, kết sau: Bảng kết khảo sát nắm kiến thức HS Nắm lý thuyết Tổng số HS tham gia khảo sát SL 115 % 0.00 Nắm lý thuyết SL 32 Nắm phần lý thuyết % 27.83 SL 83 % 72.17 Các em nắm lý thuyết chiếm tỉ lệ thấp, chủ yếu em có học lực trở lên Tỉ lệ HS nắm phần kiến thức cao chiếm tới 72.17 % Tỉ lệ học sinh nắm kiến thức thấp chiếm tới 27.83% Có thể thấy đa phần học sinh chưa nắm kiến thức lý thuyết Một vấn đề HS lài liệu tham khảo, tài liệu dùng để học tập (Bao gồm tài liệu ôn tập lý thuyết tài liệu thực hành) Đa phần em khơng có có nguồn tài liệu để phục vụ cho học tấp, ôn thi Các nguồn tài liệu tham 9 khảo chủ yếu tài liệu thực hành ( đề thi minh họa) Các tài liệu tính xác, khoa học không cao Một phần tài liệu anh chị từ năm trước để lại, phần em tự sưu tầm mạng Bảng kết khảo sát kỹ làm Tổng số HS tham gia khảo sát 115 Làm tốt Biết làm Lúng túng làm SL % SL % SL % 3.48 35 30.43 76 66.09 Kỹ làm em thấp: có tới 66.09% học sinh lúng túng làm Đây nguyên nhân dẫn tới kết làm HS thấp 2.2 Một số hạn chế: - Lượng kiến thức vận dụng để giải câu hỏi đọc hiểu nằm rải rác chương trình học mơn Văn từ THCS đến THPT Lượng kiến thức lớn với thời gian học xong lâu, nên nhiều HS thường qn nhớ khơng xác - Nhiều HS phổ thơng thụ động việc học tập, khả sáng tạo lực vận dụng tri thức học để giải tình thực tiễn sống yếu; kết học tập, kỹ làm số HS yếu - GV HS thiếu tài liệu, ngữ liệu đề đọc hiểu để ôn tập phần lý thuyết, thực hành rèn luyện kỹ năng; Việc ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thông, sử dụng phương tiện dạy học chưa thực rộng rãi hiệu 2.3 Một số nguyên nhân hạn chế: Nhìn cách tổng thể chương trình SGK Ngữ văn 12 (CTC) THPT có khối lượng kiến thức ngơn ngữ “nặng”, đặc biệt học kỳ II với phần văn xuôi Trong khí kiến thức vận dụng làm đọc hiểu lại trải rộng từ THCS đến THPT đòi hỏi GV phải có kỹ khái quát, biên tập tổng hợp lại để ôn tập cho HS Tuy nhiên có nhiều cố giắng nguồn tài liệu chưa biên tập hệ thống, khoa học, chưa đầy đủ Bên cạnh đó, q trình tổ chức hoạt động dạy học giáo viên gặp phải số khó khăn định cụ thể sau: trình độ học sinh khơng đồng đều; nhiều đọc dài thời gian giới hạn nên giáo viên thường phải dạy lướt số phần nên khơng có nhiều thời gian để 10 10 ông ta cố tình ném đồng xu vào hộp đàn anh với thái độ khơng thiện chí; - Pablo cúi xuống thể nhún nhường, nhẫn nhịn ứng xử, thể hành vi văn hố người nghệ sĩ chân Vị giám khảo Học viện âm nhạc Paris định thêm Pablo vào danh sách học viên mới: -Vì ơng nhận Pablo đức tính tốt đẹp mà người nghệ 0.5 sĩ khác khơng có; - Vì ơng tìm người có tài đức độ để cống hiến 0.5 cho nghệ thuật Văn gửi gắm thông điệp - Trong đời, có lúc bạn gặp phải khinh thường hạ nhục đến từ người xung quanh, thật giây phút khó khăn nhân phẩm bị chà đạp Phản kháng lại gay gắt người gặp phải điều lại làm cho tình hình tệ hại - Bạn đừng dùng lý trí mà dùng tâm thái khoan dung, độ lượng để đối lại, bạn bảo vệ danh dự Bởi vì, đứng trước nghĩa, khơng dã tâm đứng vững Hãy biết cúi xuống để thể phẩm chất sáng ngời bạn ĐỀ SỐ Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 4: “Nếu Tổ quốc hơm nhìn từ biển Mẹ Âu Cơ hẳn khơng thể n lòng Sóng lớp lớp đè lên thềm lục địa Trong hồn người có sóng khơng? Nếu Tổ quốc nhìn từ bao quần đảo Lạc Long cha chưa thấy trở Lời cha dặn phải giữ thước đất Máu xương cháu nhớ ghi Đêm trằn trọc nỗi mưa nguồn chớp bể Thương Lý Sơn đảo khuất mây mù Thương Cồn Cỏ gối đầu lên sóng 23 23 0.5 0.5 Thương Hòn Mê bão tố phía âm u ” (Nguyễn Việt Chiến - Tổ quốc nhìn từ biển) Câu Xác định phong cách ngơn ngữ văn bản? Câu Giải thích nghĩa từ “sóng” câu thơ sau: “Sóng lớp lớp đè lên thềm lục địa Trong hồn người có sóng khơng” Câu Chỉ nêu hiệu biện pháp tu từ khổ thơ? “Đêm trằn trọc nỗi mưa nguồn chớp bể Thương Lý Sơn đảo khuất mây mù Thương Cồn Cỏ gối đầu lên sóng Thương Hòn Mê bão tố phía âm u ” Câu Em hiểu câu thơ: “Lời cha dặn phải giữ thước đất Máu xương cháu nhớ ghi”, suy nghĩ trách nhiệm niên biển đảo Việt Nam? II Hướng dẫn chấm Câu Nội dung Điểm Phong cách ngôn ngữ: Nghệ thuật 0,5 - Sóng câu thơ thứ sóng thực, sóng ngồi biển khơi; nguy hiểm họa bủa vây quanh biển - Sóng câu thơ thứ hai có ý nghĩa biểu tượng sóng lòng người, sóng lòng u nước, ý thức chủ quyền đất nước, tinh thần sẵn sàng bảo vệ Tổ Quốc 0,25 0.25 - Biện pháp tu từ ẩn dụ : mưa nguồn chớp bể, mây mù, sóng 0.5 dữ, bão tố - Hiệu : Thể cách kín đáo hiểm họa đe dọa sống biển, nguy cao an toàn lãnh thổ dân tộc ta Bộc lộ suy nghĩ, trăn trở, lo lắng suy tư 0.5 nhà thơ + Thanh niên phải nhận thức biển đảo Việt Nam phải đối mặt với nguy hiểm, phức tạp hoạt động từ phía Trung Quốc + Điều đòi hỏi niên phải sáng suốt, mưu trí, cảnh giác trước âm mưu lực phản động nước; dũng cảm, chủ động, sáng tạo, tự lực tự cường, sẵn sàng hi sinh xương máu, kiên đứng lên bảo vệ độc lập chủ quyền dân tộc, thống toàn vẹn bảo vệ an 24 24 0.5 0.5 ninh 3.3 Tích hợp ơn tập học khóa Nâng cao kỹ làm phần Đọc hiểu cho HS, GV cần tiến hành rà sốt PPCT khóa để xác định mức độ, nội dung, hình thức ơn tập từ tích hợp cho phù hợp thời gian, nội dung tiết học tránh tượng trùng lặp, chỗ thừa, chỗ thiếu Đây giải pháp quan trọng Khi thực giải pháp GV cần: * Mục đích, yêu cầu - GV cần nghiên cứu kỹ PPCT năm ngữ văn lớp 12, xác định học, tiết học tích hợp nội dung ôn tập lý thuyết, thực hành, KTĐG phần đọc hiểu - Hình thức ơn tập phải đa dạng, linh hoạt phù hợp nội dung hình thức, thời gian, ôn tập * Chuẩn bị, điều kiện học tập, ôn tập - PPCT ngữ văn 12 phê duyệt; SGK hướng dẫn thực chuẩn kỹ ngữ văn lớp 12 - Máy tính xách tay, phòng học có máy chiếu * Cách thức thực - Bước 1: Tiến hành rà sốt, phân tích chương trình, PPCT khóa, tự chọn, ơn tập, KTĐG ngữ Văn 12 nhằm xác định học, nội dung tích hợp, hình thức tích hợp Tơi tiến hành rà sốt PPCT lớp 12 Kết phân tích rà sốt sau: Tên học Nội dung tích hợp vào học Viết làm văn số Phần đọc hiểu (3 điểm) – Nghị luận xã hội Đánh giá lực, kiến thức Hình thức Thực hành, vận dụng – Tuyên ngôn Độc lập Nhận diện phong cách ngơn ngữ, Thực hành (tiếp theo – phÇn nội dung văn bản; t¸c phÈm ) 10, 11 12 25 Nguyễn Đình Nhận diện phong cách ngơn ngữ, Thực hành Chiểu, nội dung văn bản; sáng vãn nghệ dân tộc Đọc thêm: Mấy ý Nhận diện phong cách ngôn ngữ, Thực hành nghĩ thơ; Đô25 xtôi-ep-xki 14 nội dung văn bản; Phong cách ngôn Khái qt phong cách ngơn Ơn tập lý thuyết; ngữ khoa học ngữ học trước học phần I; Thực hành Phần Luyện tập bổ sung thêm văn phong cách luận để HS phân biệt với phong cách ngôn ngữ khác 15 Trả làm văn số Bài viết số Phần đọc hiểu (3 Thực hành, vận 1; Viết làm văn điểm) Đánh giá lực, kiến dụng số – Nghị luận xã thức hội ( viết nhà) 16 Thông điệp nhân Phần Luyện tập bổ sung Bài tập Thực hành Ngày giới để HS vừa củng cố kiến thức, vừa phòng chống AIDS rèn luyện kỹ làm phần đọc 1-12-2003 hiểu 17 Nghị luận Xác định nội dung văn thơ, đoạn thơ Thực hành 19, 20 Luật thơ Thực hành Ôn tập lý thuyết thể thơ Phần III Các thể thơ đại GV bổ sung ngữ liệu nhằm nhận diện thể thơ, phương thức biểu đạt Phần Luyện tập: GV bổ sung ngữ liệu nhằm nhận diện thể thơ, phương thức biểu đạt 33 Thực hành số Ôn tập lý thuyết biện pháp Thực hành phép tu từ ngữ âm tu từ GV bổ sung thêm tập luyện tập, thực hành 34, 35 Viết làm văn số Phần đọc hiểu (3 điểm) – Nghị luận văn Đánh giá lực, kiến thức học Thực hành, vận dụng 36, 37 Đọc thêm: Dọn Xác định nội dung văn bản; Thực hành làng; Tiếng hát biện pháp pháp nghệ thuật tàu; Đò Lèn 26 26 38 Thực hành số Ôn tập lý thuyết phép tu từ Thực hành phép tu từ cú pháp cú pháp GV bổ sung thêm tập luyện tập, thức hành biện pháp tu từ cú pháp 39 42 Luyện tập vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt văn nghị luận Ôn tập lý thuyết, thực hành Thực hành phương thức biểu đạt phần I – Luyện tập lớp; Đọc thêm: Bác ! Xác định nội dung văn bản; Sử dụng Đề đọc biện pháp pháp nghệ thuật hiểu Đọc thêm: Tự 45 56, 57 Đưa thêm ngữ liệu mục để HS nhận nhận diện kết hợp phương thực biểu đạt Luyện tập vận dụng Phần I – Luyện tập lớp tổng hợp thao mục 1: Ôn tập lý thuyết thao tác lập luận; tác lập luận; mục cung cấp thêm ngữ liệu để HS phân tích - Sử dụng sơ đồ tư - Sử dụng Đề đọc hiểu Kiểm tra tổng hợp Đánh giá kĩ làm bài, vận Sử dụng đề Đọc cuối học kỳ I dụng kiến thức học sinh hiểu 65, 66 Viết làm văn số Đánh giá kĩ làm bài, vận Kiểm tra – Nghị luận văn dụng kiến thức học sinh - Sử dụng đề học Đọc hiểu 72 - Trả viết số 5, Đánh giá kĩ làm bài, vận Kiểm tra đề số - dụng kiến thức học sinh - Sử dụng đề NLVH (HS làm Đọc hiểu nhà) 95 (Kiểm tra 15 phút - Đánh giá kĩ làm bài, vận Kiểm tra Tiết 94) dụng kiến thức học sinh - Sử dụng đề Đọc hiểu 97 Phong cách ngơn Ơn tập lý thuyết phong cách ngôn Sử dụng sơ đồ tư ngữ hành ngữ duy; đề Đọc hiểu 105 Tổng kết phần tiếng Mục 2, 3, ôn tập lý thuyết phong Sử dụng sơ đồ tư Việt: lịch sử, ngôn ngữ; mục thực hành duy; đề Đọc điểm loại hình 27 27 phong ngơn ngữ cách nhận diện phong cách ngôn ngữ hiểu - Bước 2: Đưa nội dung ôn tập vào Thiết kế học, tiến hành ôn tập lớp + GV vào học, nội dung tích hợp ơn tập, hình thức ôn tập Bảng khảo sát để đưa nội dung ôn tập vào tiết học + Nếu ôn tập lý thuyết GV sử dụng sơ đồ tư duy; thực hành GV sử dụng Đề đọc hiểu + Ví dụ 1: Khi dạy tiết 39, làm văn bài: LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT * Hoạt động I Luyện tập vận dụng phương thức tự sự, 1(13 phút) miêu tả, biểu cảm văn nghị luận : (13') GV: Kể tên phương thức biểu đạt? Ôn tập lí thuyết: HS: Thảo luận theo cặp, trả lới; Các cặp khác bổ sung lý thuyết GV chốt kiến thức Sơ đồ tư bảng chiếu: + Ví dụ 2: Tiết 42 Bài đọc thêm Tự do: Hoạt động : Củng cố, luyện tập: ( 7') - GV chia lớp thành nhóm, thảo luận phút, trả lời câu hỏi Đọc đoạn thơ “Tự do” SGK ngữ văn 12 trả lời câu hỏi “…Trên sức khỏe phục hồi Trên hiểm nguy tan biến Trên hi vọng chẳng vấn vương 28 28 Tôi viết tên em Và phép màu tiếng Tôi bắt đầu lại đời Tôi sinh để biết em Để gọi tên em TỰ DO” ( Tự – Pôn Ê-luy-a – SGK Ngữ văn 12, bản, tập 1,tr 120) Nhóm 1: Cho biết đoạn thơ thuộc thể thơ nào? Nhóm 2: Xác định 02 biện pháp tu từ tác giả sử dụng đoạn thơ Nhóm 3: Nêu nội dung đoạn thơ Nhóm 4: Anh/chị giải thích ngắn gọn mục đích tác giả viết từ TỰ DO cuối thơ chữ in hoa? - HS thảo luận, trả lời câu hỏi - GV chốt kiến thức lên phông chiếu: Câu Đoạn thơ thuộc thể thơ tự Câu Hai biện pháp tu từ: điệp từ (trên, tơi, em); lặp cấu trúc (ở hai dòng thơ Tơi viết tên em…) nhân hóa (gọi tự em)… Câu Đoạn thơ bộc lộ tình yêu Tự tha thiết, mãnh liệt tác giả Câu Tác giả viết hoa từ TỰ DO cuối nhằm mục đích:Thể thiêng liêng, cao hai tiếng TỰ DO Nhấn mạnh đề tài thơ, giải thích tình cảm gắn bó, khao khát, tơn thờ, … tác giả dành trọn cho TỰ DO TỰ DO tất ơng mong mỏi, mơ ước lúc, nơi * Kết đạt - Việc rà sốt, phân tích PPCT học khóa, tự chọn, ơn tập, KTĐG giải pháp cần thiết Nó giúp GV nắm thời lượng mà GV, HS có để tiến hành hoạt động dạy-học, ơn tập, ĐGKT Từ bố trí thời gian, đơn vị kiến thức lý thuyết, thực hành cách hợp lý hiệu Tránh tình trạng nhàm chán đồng thời biết điểm HS để hướng dẫn em khắc phục 29 29 3.4 Sử dụng công nghệ thông tin (phần mềm Microsoft powerpoint) ơn tập * Mục đích, u cầu: - Khi ôn tập phần đọc hiểu với hai dạng kiến thức: ôn tập lý thuyết thực hành làm tập, câu hỏi ôn tập kiến thức lớn, ngữ liệu nhiều dài sử dụng CNTT vào dạy học HS dễ dàng tiếp thu, ghi nhớ thực hành - Phần kiến thức lí thuyết phải hệ thống hóa ( Sơ đồ tư duy), câu hỏi phải biên soạn biên tập Microsoft powerpoint rõ nét, xác * Chuẩn bị, điều kiện học tập, ôn tập - Giáo viên: Thiết kế giảng (Kế hoạch học), máy tích xách tay, Máy chiếu - HS: Vở ghi, SGK, soạn văn; điện thoại thơng minh ( có) * Cách thức thực - GV chuẩn bị ôn tập lý thuyết, thực hành máy tính với phần mềm Microsoft powerpoint (tiến hành thiết kế học thông thường) - Lưu ý: với phần thực hành hiệu ứng cần đơn giản, nên cho xuất lúc để đảm bảo thời gian tiết học - Thực hiện hoạt động lên lớp thiết kế giảng + GV chiếu nội dung ôn tập lý thuyết, ngữ liệu câu hỏi + Học sinh thảo luận, trả lời câu hỏi + GV chuẩn hóa kiến thức bảng chiếu * Kết đạt Việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học giúp giáo viên nâng cao tính sáng tạo trở nên linh hoạt trình giảng dạy Ứng dụng công nghệ thông tin phải gắn với đổi PPDH, đa dạng hóa nguồn thơng tin, khơng nên dựng lại việc cung cấp ngữ liệu, đáp án cách đơn mà cần tăng cường kênh nhìn, nghe, đọc, hoạt động trao đổi thảo luận HS với nhau, tăng cường tương tác thầy trò 30 30 3.5 Tìm hiểu số kinh nghiệm hướng dẫn làm phần đọc hiểu qua xem clip, video, viết báo chí, mạng internet * Mục đích, u cầu: - Đa dạng hóa hình thức ôn tập; khai thác tốt kinh nghiệm hay đồng nghiệp hướng dẫn học sinh ôn tập - HS làm quen với GV có nhiều kinh nghiệm ôn tập, làm phần đọc hiểu; Các em tự tìm hiểu kinh nghiệm làm phương tiện thơng tin đại chúng từ hình thành kĩ làm phần đọc hiểu - Củng cố, ôn tập phần lý thuyết; hình thành kỹ làm phần đọc hiểu - Các video, clip hình ảnh, âm phải rõ nét * Chuẩn bị, điều kiện học tập, ơn tập - GV máy tính xách tay, máy chiếu, loa phóng - GV tiến hành cho HS xem video, clip tiết ôn tập - HS chuẩn bị ghi, bút viết * Cách thức thực hiện: - GV tìm kiếm, tải video, clip hướng dẫn cách làm phần đọc hiểu Inrtenet; xem kỹ lượt để kiểm tra nội dung; biên tập lại cho phù hợp với đối tượng HS thời gian học, tiết học - GV chiếu video, clip hướng dẫn cách làm phần đọc hiểu máy chiếu ( Điều chỉnh độ nét, âm loa phù hợp) - Yêu cầu HS theo dõi video, clip hướng dẫn cách làm phần đọc hiểu - HS ghi chép lại nội dung hữu ích - Làm tập để kiểm chứng kinh nghiệm, rèn luyện kĩ làm * Kết đạt Khai thác vi deo, clip hướng dẫn HS nâng cao kỹ làm phần đọc hiểu giải pháp quan trọng HS rèn luyện, khắc sâu kiến thức thông qua kênh hh́nh, nghe, viết, thể nhận thức kiến thức tiếp thu Từ nguồn tài nguyên phong phú mạng Inrtenet, biên tập video hướng dẫn học sinh ôn tập với thời lượng video 25 phút 31 31 Ở lớp 12B4, 12B5, 12B6 dạy sau cho HS xem clip, video hướng dẫn kinh nghiệm, kỹ làm em thảo luận tích cực Đa số HS thu nhận học, kinh nghiệm bổ ích Nhiều kiến thức lý thuyết nhắc lại tư vấn viên video chia sẻ Về thời gian, đơn vị kiến thức dành cho câu hỏi nhấn mạnh, đặc biệt lưu ý Hình : HS lớp 12B6 xem Video Hình : HS lớp 12B5 xem Video hướng dẫn Làm phần Đọc hiểu hướng dẫn Làm phần Đọc hiểu Hiệu sáng kiến 4.1 Ý nghĩa thực tiến sáng kiến Qua trình áp dụng số giải pháp trình dạy đọc học sinh lớp 12 ( 12b4, 12b5, 12b6) thấy đa số học sinh nắm phần kiến thức lý thuyết cách hệ thống, có kỹ làm phần đọc hiểu, đáp ứng yếu cầu thời gian, điểm số Đặc biệt học sinh yếu đã có tiến rõ rệt Sáng kiến khắc phục hạn chế, khó khó khăn cụ thể như: Về nguồn tài liệu thiếu, chưa có hệ thống, chưa bán sát với cấu trúc, mức độ, dạng đề thi minh họa Bộ GD&ĐT sáng kiến biên soạn hệ thống lý thuyết, đề thi phần đọc hiểu 40 bộ; dung lượng kiến thức lớn trải rộng từ THCS đến THPT, phần ngữ liệu đề thường dài sáng kiến đề xuất giải pháp sử dụng sơ đồ tư duy, úng dụng CNTT dạy học; để tích lũy kinh nghiệm làm bài, khắc phục lỗi thường mắc phải làm sáng kiến giới thiệu số ý 32 32 kiến kinh nghiệm làm GV có nhiều năm ôn thi thông qua video, clip Có thể thấy sáng kiến đưa biện pháp phù hợp với đặc điểm môn, kiểu bài, phù hợp với đặc điểm tâm lý, trình độ, mức độ nhận thức HS khu vực vùng sâu, vùng xa, từ giúp em củng cố kiến thức, tự tin bước vào kỳ thi THPT quốc gia năm 2017 Kết khảo sát kỹ làm Thời điểm khảo sát Tổng số HS tham Làm tốt gia khảo sát SL % Biết làm Lúng túng làm SL SL % % Khi chưa ôn luyện rèn kĩ Đọc hiểu 115 1.74 39 33.91 74 64.34 Khi ôn luyện rèn kĩ Đọc hiểu 110 13 11.82 89 80.91 8.18 Như thấy, kỹ làm HS tăng Tỉ lệ biết làm tăng từ 33.91% lên 80.91%, tỉ lệ HS lúng túng làm giảm từ 64.34% xuống 8.18 % Đây chuyển biến tích cực Khảo sát kết làm ( Kiểm tra 15 phút, thang điểm 10) Thời điểm khảo sát 8-10 6-7 SL SL Khi chưa ôn luyện rèn kĩ Đọc hiểu 115 Khi ôn luyện rèn kĩ Đọc hiểu 110 33 TL TL SL (%) (%) SL Dưới TL (%) SL TL (%) 2.61 28 24.35 64 55.65 20 17.39 7.27 45 40.91 50 45.45 6.36 33 Có thể thấy, sau tiến hành ơn luyện, tỉ lệ HS đạt điểm giỏi tăng 2.61% lên 7.27%, tỉ lệ tăng 24.35% lên 40.91%, tỉ lệ HS đạt điểm Tb giảm 55.65% xuống 45.45%, yếu giảm 17.39% xuống 6.36% Kết học kỳ I năm học 2016-2017: STT Lớp Sĩ số Giỏi SL % Khá SL Trung bình % SL % Yếu SL Kém % SL % 12B4 41 0.00 16 39.02 23 56.10 4.8 0.00 12B5 37 0.00 21 56.76 16 43.24 0.0 0 0.00 12B6 39 0.00 18 46.15 19 48.72 5.1 0.00 TS 117 0.00 55 47.01 58 49.57 3.4 0.00 Nguồn: Smas trường THPT Sốp Cộp 4.2 Đối tượng hưởng lợi: Sáng kiến “Một số giải pháp nâng cao kỹ làm phần đọc hiểu đề thi THPT Quốc gia môn ngữ văn cho học sinh lớp 12b4, 12b5, 12b6 trường THPT Sốp Cộp” đem lại kết tích cực Cụ thể: Đối với GV, sáng kiến tài liệu bổ sung thêm nguồn tài liệu giúp GV hướng dẫn HS ôn tập tốt phần lý thuyết tập vận dụng, thực hành Về phần lý thuyết biên tập có hệ thống, khái quát sơ đồ tư duy; tập thực hành, vận dụng biện soạn với số lượng lớn, đáp ứng yêu cầu rèn luyện kỹ làm cho HS; nguồn tài liệu GV sử dụng kiểm tra, đánh giá thường xuyên, định kì, tích hợp tiết học Việc ứng dụng CNTT vào dạy học rút ngắn thời gian GV ghi chép ngữ liệu câu hỏi lên bảng, hay photo tài liệu cho HS; cung cấp cho em kinh nghiệm hay làm phần Đọc hiểu Từ nâng cao hiệu ơn thi, học tập Đối với HS, nguồn tài liệu để HS ôn tập; em rèn luyện kỹ tư qua sơ đồ tư duy, qua ôn tập, thực hành kỹ năng, kinh nghiệm làm hình thành, nâng cao, em hứng thú, tích cực học tập Từ nâng cao kết học tập môn ngữ văn, chất lượng giáo dục nhà trường, em tự tin làm kiểm tra, thi 34 34 C PHẦN KẾT LUẬN I Kết luận Đọc hiểu phần thi bắt buộc đưa vào kì thi THPT Quốc gia mơn Ngữ văn từ năm 2014 đến nên vấn đề nhiều thầy cô, HS quan tâm, học sinh lớp 12 Với biện pháp thực trên, nhận thấy sau giáo viên ôn luyện lý thuyết luyện đề cho học sinh em khơng lung túng làm phần Đọc – hiểu kì thi THPT Quốc gia Sáng kiến có 35 35 thể coi tài liệu hữu ích tháo gỡ khó khăn GV, HS ôn tập Sáng kiến cung cấp phương pháp ôn luyện với hệ thống kiến thức lý thuyết tập minh họa chi tiết, thiết thực giúp em học sinh tự tin làm thi Mở cho học sinh xét tuyển môn Văn nhiều hội tốt nghiệp, vào trường Đại học II Kiến nghị Đối với giáo viên: Tăng cường ứng dụng công nghệ thơng tin vào hoạt động dạy học, tìm hiểu, ứng dụng phần mềm hỗ trợ dạy học phần mềm vẽ sơ đồ tư duy, cắt ghép video… Đối với tổ chuyên môn: Sinh hoạt chuyên môn nên dành thời gian trao đổi kinh nghiệm giảng dạy SĐTD, sử dụng giáo án điện tử… thảo luận phương pháp, cách thức ơn tập, hệ thống hóa kiến thức cho học sinh, PPCT khối lớp môn ngữ văn buổi họp tổ, họp nhóm để giáo viên tổ quen dần với cách dạy vận dụng vào việc dạy học lớp Tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề sử dụng SĐTD, giáo án điện tử… để giáo viên tổ mơn có điều kiện học tập, rút kinh nghiệm Đối với nhà trường: Mua, lắp đặt thêm máy chiếu để GV khai thác, ứng dụng CNTT thường xuyên dạy học TÀI LIỆU THAM KHẢO Công văn số: 1037 /SGDĐT-GDPT Sở GD&ĐT Sơn La, ngày 22 tháng năm 2016 hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển lực học sinh Nhiều tác giả; Ngữ văn lớp 12 (tập 1, tập 2) NXB Giáo dục, 2008 36 36 Một số viết mạng internet Phạm Minh Hằng; “Rèn luyện kĩ làm dạng đề đọc – hiểu môn Ngữ văn cho học sinh nhà trường THPT” Sáng kiến năm 2016 Trần Đình Sử (chủ biên); Lí luận văn học – tập II: Tác phẩm thể loại văn học; NXB Đại học Sư phạm, tháng năm 2006 Sốp Cộp, ngày 15 tháng năm 2017 TÁC GIẢ Nguyễn Thanh Phương 37 37 ... kiến Một số giải pháp nâng cao kỹ làm phần đọc hiểu đề thi THPT Quốc gia môn ngữ văn cho học sinh lớp 12b4, 12b5, 12b6 trường THPT Sốp Cộp” Mục đích nghiên cứu Thơng qua giải pháp nâng cao kỹ làm. .. ôn thi THPT Quốc gia, ơn thi đại học Từ góp phần nâng cao nâng cao kết làm dạng câu hỏi Đọc hiểu học sinh lớp 12b4,12b5,12b6 trường THPT Sốp Cộp, giúp em chuẩn bị bước vào kì thi THPT Quốc gia. .. hiểu đề thi THPT quốc gia năm 2017 Từ đề thi thử Bộ GD&ĐT thấy: *Về cấu trúc đề thi phần đọc: Phần đọc hiểu đề thi THPT Quốc gia năm 2017 yêu cầu thí sinh đọc hiểu văn Trong văn nghệ thuật (thơ,

Ngày đăng: 22/01/2018, 12:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chất lượng hạnh kiểm, học lực năm học 2015-2016

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan