51 hướng dẫn kỹ năng làm bài phần đọc hiểu văn bản cho học sinh lớp 12

39 14 0
51  hướng dẫn kỹ năng làm bài phần đọc hiểu văn bản cho học sinh lớp 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

sáng kiến: “Hướng dẫn kỹ làm phần Đọc hiểu văn cho học sinh lớp 12” Lĩnh vực áp dụng: Phần Đọc hiểu văn dành cho học sinh lớp 12 trường THPT Nguyễn Huệ nói riêng tỉnh Ninh Bình nói chung Nội dung sáng kiến a Giải pháp cũ thường làm: - Chi tiết giải pháp cũ: Nhiều năm trước đây, việc ôn tập phần Đọc hiểu văn thường thiên cung cấp kiến thức kiến thức, rập khn máy móc theo lối mịn dạng câu hỏi quen thuộc; chưa trọng dạy kỹ làm cho học sinh, chưa cập nhật dạng câu hỏi mới, chưa đa dạng hóa kỹ làm Điều khiến học sinh cảm thấy nhàm chán không muốn học - Ưu điểm, nhược điểm tồn cần khắc phục: Học sinh tập trung học thuộc kiến thức giáo viên truyền giảng; việc học tập, làm thụ động, hay bị điểm làm phần Đọc hiểu; học sinh chưa rèn luyện kỹ làm b Giải pháp cải tiến: - Mô tả chất giải pháp mới: Chúng vừa tiếp tục hướng dẫn học sinh kỹ làm dạng câu hỏi đọc hiểu quen thuộc, vừa bổ sung kỹ làm dạng câu hỏi, kiểu câu hỏi hai năm gần Do tạo hệ thống kỹ làm dạng câu hỏi, kiểu câu hỏi phong phú, đa dạng; giúp học sinh không ôn tập nội dung, kiến thức, mà rèn luyện kỹ năng, phát triển tư duy, phát triển lực thân, đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học Ngữ văn giai đoạn - Tính mới, tính sáng tạo giải pháp: Học sinh nắm dạng câu hỏi kỹ làm dạng câu hỏi đọc hiểu phong phú, đa dạng, mẻ hơn, vận dụng kỹ làm vào đề cụ thể; giúp em biết cách làm tốt để đạt hiệu thi cử, kiểm tra Hiệu kinh tế, xã hội dự kiến đạt - Hiệu kinh tế: Giúp thời gian ôn luyện phát huy hiệu tốt hơn.Học sinh biết cách làm để đạt kết cao kỳ thi tốt nghiệp - Hiệu xã hội: Học sinh chủ động, tích cực Học sinh rèn luyện kỹ năng, tư duy, phát huy lực thân Điều kiện khả áp dụng: Áp dụng với tất giáo viên dạy khối 12 HS khối 12 THPT tồn quốc Chúng tơi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Tam Điệp, ngày 10 tháng 05 năm 2021 Người làm đơn XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ CƠ SỞ Nguyễn Thị Thu Thoa I.TÊN SÁNG KIẾN, LĨNH VỰC ÁP DỤNG Đổi GD&ĐT, đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước thách thức lớn nghiệp giáo dục nói chung giáo dục THPT nói riêng Trong trình đổi giáo dục nay, việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS, nhằm nâng cao chất lượng dạy học, mối quan tâm hàng đầu Để làm điều đó, cần có phương pháp dạy học Trong đó, việc trang bị cho học sinh phương pháp, rèn luyện kỹ nhằm đạt kết quan trọng, cần thiết việc cung cấp, truyền thụ kiến thức chiều Trong phải hướng đến phát huy lực làm thi, kiểm tra học sinh, đáp ứng yêu cầu đặt thi cử, kiểm tra Trong cấu trúc đề thi Ngữ văn học sinh THPT nay, phần đọc hiểu có vị trí vơ quan trọng chiếm tới 30% tổng số điểm toàn Các dạng câu hỏi đọc hiểu ngày phong phú, đa dạng, mẻ so với trước Chính vậy, giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách thức, phương pháp làm dạng câu hỏi đó, giúp em vận dụng vào làm câu hỏi phần đọc hiểu đề thi Qua thực tế làm học sinh nhiều năm gần đây, nhận thấy rằng, kỹ làm nhiều học sinh chưa tốt, kết chưa cao Nguyên nhân chủ yếu em chưa phân biệt rõ dạng câu hỏi, chưa nắm vững yêu cầu, bước làm dạng câu hỏi Khi chưa xác định dạng câu hỏi, bước làm dạng, làm em sai lạc, thiếu ý, không đảm bào yêu cầu nêu Học sinh lớp 12 năm học 2020-2021 chuẩn bị bước vào kỳ thi tốt nghiệp THPT xét tuyển Đại học, Cao đẳng Những thách thức đặt cho em lớn, phần diễn biến phức tạp dịch bệnh covid-19 khiến trình học tập bị gián đoạn, phần thay đổi thi cử năm Vì thế, thầy giáo cần có phương pháp ơn tập phù hợp , giúp em đạt kết tốt kỳ thi tới Xuất phát từ tình hình nhiệm vụ thực tiễn trên, theo xu hướng đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn, giúp học sinh phát huy lực thân để đạt kết tốt kì thi, chúng tơi nghiên cứu, biên soạn, tổng hợp dạng câu hỏi đọc hiểu văn thành hệ thống để hướng dẫn học sinh ơn tập Đó lí lựa chọn đề tài sáng kiến năm 2021: “Hướng dẫn kỹ làm phần Đọc hiểu văn cho học sinh lớp 12” Lựa chọn đề tài này, chúng tơi muốn thực hóa hoạt động dạy – học theo phương pháp đổi mới, phát huy lực học sinh Theo chúng tôi, cách ôn tập hiệu cho học sinh tình hình giai đoạn nước rút Chúng hi vọng, với việc hướng dẫn cụ thể, rõ ràng phương pháp làm dạng câu hỏi học sinh có chìa khóa để mở cánh cửa, biết làm dạng câu hỏi đọc hiểu, chinh phục thử thách đạt kết cao kỳ thi tới Đề tài sáng kiến hướng tới đối tượng học sinh khối 12 Chúng tiến hành kiểm nghiệm, chứng minh đề tài thông qua việc ôn tập học sinh lớp 12A, 12B, 12C, 12D, 12E, 12G, 12H, 12I, 12K trường THPT Nguyễn Huệ (Trong có khảo sát kết cụ thể qua phiếu khảo sát kiểm tra phần đọc hiểu văn lớp 12A, 12H 12K) Thực tế, q trình ơn thi cho HS khối 12, xây dựng chun đề Đọc hiểu văn Trong đó, ngồi việc ôn tập, củng cố kiến thức đọc hiểu cho học sinh cịn ơn tập theo dạng đề cụ thể Nhưng với sáng kiến này, tập trung vào rèn kỹ cho học sinh thông qua việc tổng hợp, khái quát thành dạng câu hỏi đọc hiểu Qua đó, chúng tơi thể minh chứng cho cách làm dạng câu hỏi nêu II NỘI DUNG SÁNG KIẾN Giải pháp cũ thường làm Như biết cấu trúc đề thi THPTQG năm gần đây, phần đọc hiểu có vị trí vơ quan trọng Vì thế, từ nhiều năm giáo viên thường tập trung vào ôn tập phần Mặc dù việc ôn tập phần đọc hiểu văn thực từ lâu nhìn chung trước dừng lại mức độ hệ thống hóa kiến thức bản, tập trung vài dạng câu hỏi quen thuộc Khi ôn tập phần đọc hiểu, số dạng câu hỏi quen thuộc mà giáo viên thường hướng dẫn học sinh là: Xác định phương thức biểu đạt chính, thao tác lập luận chủ yếu; giải thích từ ngữ văn bản; đưa thông điệp… Việc tập trung vào số dạng câu hỏi xuất phát từ yêu cầu cụ thể kỳ thi trước chương trình giáo dục cũ thiên tiếp cận nội dung Nhưng vài năm trở lại gần đây, lực người học coi trọng Nhiều dạng câu hỏi mẻ xuất thi cử, kiểm tra Đó câu hỏi yêu cầu học sinh phải có lực so sánh, liên hệ, nhận xét, phải có lực đánh giá, lí giải, thuyết phục, bày tỏ rõ quan điểm thân vấn đề cụ thể không đơn tái lại Giải pháp cải tiến 2.1 Các yêu cầu cần lưu ý Quan niệm đọc hiểu: Đọc hiểu hoạt động người để lĩnh hội tri thức bồi dưỡng tâm hồn Đọc hoạt động người, dùng mắt để nhận biết kí hiệu chữ viết, sử dụng máy phát âm phát âm nhằm truyền đạt đến người nghe, dùng trí óc để tư lưu giữ nội dung mà đọc Hiểu trả lời câu hỏi: Cái gì? Như nào? Làm nào?, tức phát nắm vững mối liên hệ vật, tượng, đối tượng ý nghĩa mối quan hệ Hiểu cịn bao qt nội dung vận dụng vào đời sống Như đọc hiểu đọc kết hợp với hình thành lực giải thích, phân tích, khái quát, biện luận đúng- sai logic, nghĩa kết hợp với lực, tư biểu đạt Cấu trúc phần đọc hiểu đề thi: Trong đề thi môn Ngữ văn nay, cấu trúc đọc hiểu gồm phần: Phần thứ cho ngữ liệu (ngữ liệu thường ngồi chương trình, nội dung ngữ liệu chủ yếu phản ánh vấn đề mang tính thời đất nước, giới đề cập đến giá trị truyền thống, giá trị văn hóa mang tính nhân văn, nhân bản… đựơc biểu dạng tác phẩm trữ tình mơt thơ ngữ liệu tin,một phóng sự, phát biểu…), Phần thứ hệ thống câu hỏi gồm câu với mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng(ví dụ xác định phương thức biểu đạt, thao tác lập luận, phương tiện liên kết, phân tích biện pháp tu từ hay có câu hỏi mang tính suy luận, giải thích…) Để cơng phá phần nhằm đạt số điểm cao nhất, phải nắm kiến thức kĩ làm 2.2 Kỹ làm phần Đọc hiểu văn 2.2.1 Cách tìm hiểu đề phần Đọc hiểu văn Bước 1: Đọc lướt câu hỏi để nắm khái quát nội dung đề muốn hỏi Bước giúp định hình xác định phạm vi kiến thức mà đề yêu cầu, từ có định hướng cách tiếp cận văn đọc hiểu Bước 2: Đọc kỹ văn đọc hiểu, gạch chân từ khóa quan trọng hướng đến giải mã câu hỏi dựa định hướng có qua việc đọc lướt hệ thống câu hỏi bước Bước 3: Đọc kỹ lại câu hỏi câu hỏi cần xác định chúng thuộc dạng câu hỏi nào, định hình kỹ làm dạng câu hỏi Bước 4: Tiến hành làm dạng gạch đầu dòng với yêu cầu: Ngắn gọn, rành mạch trình bày dạng câu hoàn chỉnh 2.2.2 Các dạng câu hỏi đọc hiểu thường gặp Khi thực đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Hướng dẫn kỹ làm phần Đọc hiểu văn cho học sinh lớp 12”, nghiên cứu, tập hợp, phân loại, xếp dạng câu hỏi nâng cao, có kết hợp dạng câu hỏi quen thuộc trước với việc bổ sung thêm dạng câu hỏi hai năm gần Với dạng câu hỏi, hướng dẫn bước phương pháp làm cho học sinh Đó coi công thức chung giúp học sinh vận dụng vào giải nhiều đề đọc hiểu Trong khuôn khổ sáng kiến kinh nghiệm này, hướng dẫn học sinh vận dụng lý thuyết câu hỏi đọc hiểu hệ thống để thực việc ôn tập phần đọc hiểu văn cấu trúc đề thi Cụ thể sau: 2.2.2.1 Dạng đề 1: Nhận diện kiến thức bản(mức độ: Nhận biết) a Câu hỏi nhận diện - Xác định phương thức biểu đạt - Chỉ thao tác lập luận chủ yếu - Xác định thể thơ - Chỉ phương thức trần thuật - Xác định câu chủ đề - Chỉ thành phần biệt lập - Như từ cách hỏi trên, thấy từ khóa dạng câu hỏi Chỉ ra, Xác định tức đơn giản yêu cầu học sinh vào văn đọc hiểu nhận diện đơn vị kiến thức Đây dạng câu hỏi mức độ nhận biết b Cách làm Học sinh nắm đặc điểm đơn vị kiến thức nhận diện, khơng cần phân tích lí giải c Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Sống đơn giản sống sâu sắc hơn, quan tâm đến nhiều hơn, thân thiết với Cần phải thiết lập mối quan hệ thân thiết, gần gũi với người cảnh vật môi trường sống Trong sống dành khoảng thời gian khơng gian để tìm hiểu, gần gũi yêu quý người sống xung quanh Hãy tự sống sống hồn tồn chân thực với Chỉ có bạn cảm thấy thực nhẹ nhàng, bắt đầu sống an nhàn, có ý nghĩa bạn phát tinh hoa sống Dựa vào nguyên tắc sống đơn giản, tiêu chuẩn tối thiểu sống đáp ứng đầy đủ nhu cầu thiết yếu sống ăn, mặc, ở, lại, tất nhiên để đạt điều bạn phải bỏ số công sức thời gian định Nhưng điều quan trọng là, tất thứ đó, thời gian cịn lại việc mà bạn cần làm biến thành người nhàn nhã bình n, khơng hao phí thời gian công sức vào việc làm vô bổ Hiện nay, xu hướng sống đơn giản chưa nhiều người ý Nhưng thực lối sống cha ông ta coi trọng từ xưa trở thành giá trị văn hóa người Việt Có thể kể nhiều danh nhân đất Việt có sống vậy: Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hồ Chí Minh (Trích Sống đơn giản - Xu thế kỉ XXI, Chương Thâu) Câu hỏi: Đoạn trích viết theo phong cách ngôn ngữ nào? Trả lời: Đoạn trích viết theo phong cách ngơn ngữ luận Ví dụ 2: Bạn tuổi teen thấy khổ người khác Các bạn ln phóng to điểm thiệt thịi thân lên thu nhỏ phần vất vả người khác lại Đồng thời bạn cảm thấy oan ức, bất công nghĩ đời đối xử với tệ nhiều hy vọng ( ) Rất tiếc, thưa bạn teen, bạn hiểu nhầm nghiêm trọng Ai phải trải qua nhiều khó khăn gian khổ phải chịu chịu bất cơng Vì thế, đừng bi kịch hóa đời mình, điều khơng giúp cho bạn Ngoài lỗi lầm gây thường thân nên đừng đổ lỗi cho hồn cảnh hay người khác ( ) Tuổi teen có tính ghen tỵ lớn Các bạn ln ngắm nghía so bì với người khác để thấy cha mẹ thật tệ, khơng hiểu mình, cha mẹ chiều em, chị, anh Nhiều bạn thấy bị bỏ rơi, hay cha mẹ lạc hậu, cỏi, giỏi mắng mở hiểu biết Thực ra, điều khơng xác Cha mẹ bạn trải qua giai đoạn nên nhìn xa Họ biết với tính cách thế, cách học tập, lao động hậu Vì bố mẹ có nói nhiều chút, trách móc chút, ghê gớm chút thương, lo lắng cho bạn ( ) Nhiều bạn thấy cảnh rú ga lao vút đường lĩnh Nếu tầm nhìn hữu hạn thứ đơn giản Tuy nhiên cần nghĩ xa chút nữa, bạn nhìn phía sau cảnh rú ga, lao ầm ầm bệnh viện với máu me, xương cốt cảnh đám tang u buồn Chơi ngông chưa không lĩnh (Trích Tuổi dậy tưởng chơi ngơng lĩnh- TS Vũ Thu Hương, báo điện tử NewsZing.Giaoduc, 07/10/2015) Câu hỏi Xác định phương thức biểu đạt sử dụng văn bản? Trả lời: Phương thức văn bản: Phương thức nghị luận Ví dụ 3: “Mẹ ta khơng có yếm đào nón mê thay nón quai thao đội đầu rối ren tay bí tay bầu váy nhuộm bùn, áo nhuộm nâu bốn mùa Cái cò sung chát đào chua câu ca mẹ hát gió đưa trời ta trọn kiếp người không hết lời mẹ ru” (Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa - Nguyễn Duy) Câu hỏi: Xác định thể thơ văn ? Trả lời: Thể thơ lục bát 2.2.2.2 Dạng đề 2: Khai thác thông tin từ văn bản(mức độ: Nhận biết) a Câu hỏi nhận diện - Theo tác giả,… - Vì tác giả cho rằng,… - Trong đoạn trích trên,… - ………… Như từ khóa dạng câu hỏi Tác giả, Đoạn trích, tức câu hỏi yêu cầu hiểu nội dung văn đọc hiểu, khai thác nội dung văn để trả lời Đây dạng câu hỏi nhận biết b Cách làm Với dạng câu hỏi này, cần tìm kiếm câu trả lời cách: - Trích nguyên vẹn cách diễn đạt tác giả từ văn xuống - Nếu trường hợp thông tin trả lời dài nằm tản mát văn lúc học sinh cần biết khái quát, tóm lược nội dung diễn đạt lại cho ngắn gọn c Ví dụ minh họa Ví dụ Nền giáo dục bắt đầu đổi theo xu hướng tiến hơn, tích cực hơn, theo học sinh muốn thành đạt ngồi kiến thức sách vở, họ phải thành thạo kĩ xã hội, kĩ sống để phát triển toàn diện, họ cần phải trang bị giá trị chuẩn mực tính cách, phẩm chất đạo đức tốt đẹp …Các em thân mến, rời mái trường Lương Thế Vinh thân yêu, em bước vào đời nhiều đường khác nhau, lựa chọn, hồn cảnh đưa đẩy Thầy mong điều học - theo nghĩa từ - giúp em vững vàng sống Các em trở thành người lao động chân chính, nhà kĩ thuật có chun mơn giỏi, người nghiên cứu thành cơng, doanh nghiệp tầm cỡ, nhà lãnh đạo xuất sắc, khách uyên bác…, trước hết phải người tử tế” ( Trích phát biểu PGS Văn Như Cương – Chủ tịch Hội đồng quản trị trường Lương Thế Vinh nhân ngày khai giảng năm học 2015-2016, Theo http://vnexpress.net/tin-tuc/cong-dong , 6/9/2015) Câu hỏi: Theo tác giả “học sinh muốn thành đạt ngồi kiến thức sách vở” cần phải thành thạo trang bị thêm điều gì? Trả lời: Theo tác giả, học sinh muốn thành đạt ngồi kiến thức sách cần phải trang bị thêm: kĩ xã hội, kĩ sống cần thiết, giá trị chẩn mực tính cách, phẩm chất đạo đức tốt đẹp Ví dụ 2: Là hệ kỉ 21, em phải đối mặt với giới đầy biến động: biến đổi khí hậu bất thường, nguồn tài nguyên cạn kiệt, môi trường ô nhiễm bị tàn phá ghê gớm Ngoài ra, định hướng nghề nghiệp em chọn cho hơm nay, chưa tồn ngày mai Trong cơng trình nghiên cứu mình, Howard Gardner, cha đẻ thuyết đa trí tuệ ra: đến năm 2030, 47% nghề nghiệp bị biến Nghĩa có nghề nghiệp đời thay nghề nghiệp cũ, em chuẩn bị tâm cho trước thay đổi chưa? Lại thêm câu hỏi đặt “liệu chúng ta, hệ Việt Nam đầy sức trẻ có tụt hậu với cách mạng 4.0 ta tụt hậu với cách mạng 3.0 hay không”? Cốt lõi thay đổi dũng cảm người Dũng cảm để thừa nhận, dũng cảm để học hỏi, dũng cảm để tìm giải pháp, cách thức, dũng cảm để đối đầu Các em dũng cảm để đối mặt với việc lười nhác, với việc học tập thụ động Đối mặt với thói hư tật xấu xã hội Đối mặt với vơ cảm với người thân yêu Đối mặt với thách thức để em nhận thiếu tư phản biện, phẩm chất thiếu công dân kỉ XXI… ( Bài phát biểu khai giảng- Thầy Nguyễn Minh Quý, THPT Trần Nguyên Hãn, Hải Phòng) Câu hỏi: Người viết thách thức mà em học sinh phải đối mặt kỉ XXI Trả lời: Người viết thách thức mà em học sinh phải đối mặt kỉ XXI biến đổi khí hậu bất thường, nguồn tài nguyên cạn kiệt, môi trường ô nhiễm bị tàn phá ghê gớm Ngoài ra, định hướng nghề nghiệp em chọn cho hơm nay, chưa tồn ngày mai Ví dụ 3: Người làm xiếc dây khó Nhưng chưa khó làm nhà văn Đi trọn đời đường chân thật Yêu bảo yêu Ghét bảo ghét Dù ngon nuông chiều Cũng khơng nói u thành ghét Dù cầm dao dọa giết Cũng khơng nói ghét thành u Tơi muốn làm nhà văn chân thật chân thật trọn đời Đường mật công danh không làm lưỡi Sét nổ đầu không xô ngã Bút giấy cướp giật Tôi dùng dao viết văn lên đá (Lời mẹ dặn - Phùng Quán) Câu hỏi: Những từ ngữ, câu thơ đoạn thơ thể cho ta thấy tính cách nhân vật tôi? Trả lời: Yêu bảo yêu, ghét bảo ghét, khơng nói u thành ghét, khơng nói ghét thành yêu, chân thật, Đường mật công danh không làm lưỡi tôi, Sét nổ đầu không xô ngã 2.2.2.3 Dạng đề 3: Thông hiểu nội dung văn (mức độ: Thông hiểu) a Câu hỏi nhận diện - Nêu chủ đề văn - Xác định nội dung văn - Đặt nhan đề cho văn -……………… Như từ khóa câu hỏi Nêu, Xác định, Chỉ khác với câu hỏi nhận biết chỗ, câu hỏi nhận biết cần nhìn vào văn bản, nắm đặc điểm đơn vị kiến thức dễ dàng nhận diện câu trả lời dạng câu hỏi học sinh không nắm đặc điểm đơn vị kiến thức mà cịn cần hiểu rõ đặc trưng, tính chất chúng giải mã dạng câu hỏi Đây dạng câu hỏi thông hiểu b Cách làm - Muốn xác định chủ đề, nội dung văn cần vào câu chủ đề, nhan đề từ trường nghĩa lặp lại nhiều lần văn - Muốn đặt nhan đề cần vào nội dung đề tài văn Yêu cầu nhan đề ngắn gọn, rõ ràng thường mệnh đề c Ví dụ minh họa: Ví dụ 1: Hiện tượng đố kị đời sống có từ xưa Thời Tam quốc có danh tướng Đông Ngô Chu Du tiếng thao lược lại có tính đố kị Thấy Gia Cát Lượng tài ba, Du nhiều lần tìm cách chứng tỏ người tài “đệ thiên hạ” lần bị thua Lòng đố kị khiến Chu Du tìm kế sách hãm hại Gia Cát Lượng, lần Lượng đoán biết thoát hiểm Khi nhận tài trí khơng Gia Cát Lượng, Du ngửa mặt lên trời mà than: “Trời sinh Du, sinh Lượng” Câu nói bộc lộ chân tướng người đố kị: khơng chấp nhận thực tế người khác Lịng đố kị gắn với hiếu thắng, tâm lí muốn chứng tỏ khơng thua chúng bạn, chí người Tính hiếu thắng có tác dụng kích thích người ta phấn đấu, cạnh tranh vượt lên người khác, có ý nghĩa tiến 10 Đừng nói cho bố biết, mẹ nhé! Trong thời gian chiến tranh Việt Nam, có câu chuyện cảm động người lính bị bom đạn hủy hoại cánh tay đôi chân Người lính trẻ nhập ngũ người vợ vừa mang thai đứa đầu lòng Anh nhận lệnh chiến đấu miền Nam việt Nam Trong trận càn quét, anh bị trúng bom nên tồn đơi chân cánh tay Sau anh lại bị bắt làm tù binh năm Suốt thời gian khủng khiếp đó, vợ anh sinh cho anh cậu trai tự ni khơn lớn chờ ngày anh trở Cuối tù binh trả tự đưa hai máy bay Một trở người lính cịn lành lặn dành chở người bị thương Khi hạ cánh, phương tiện truyền thông tập trung vấn người lính trở máy bay đầu tiên, cịn người lính khác nhân viên y tế lặng lẽ đưa xuống từ phía cửa sau máy bay thứ hai Cậu bé đứng chờ bố nỗi hồi hộp mong chờ lần cậu gặp mặt bố Khi trông thấy bố đưa đến mà khơng có chân, cậu bé liền chạy đến bên mẹ hỏi: “ Mẹ ơi, bố khơng có chân phải không?” Người mẹ trả lời nước mắt dù cố kiềm chế nỗi đau: “Đúng vậy, u! Bố khơng có chân” Khi người bố đẩy đến gần hơn, cậu bé lại thấy bố cánh tay Cậu lại chạy đến mẹ hỏi tiếp : “Mẹ ơi, bố có cánh tay phải không?” Người mẹ biết gật đầu để trả lời nỗi lòng đau xé Sau lúc lặng im, cậu bé quay sang ghé sát tai mẹ thầm: “ Mẹ ơi, đừng nói cho bố biết điều đó, mẹ nhé!” Tất bị khuyết tật khuyết tật nhìn thấy mắt thường- Winston Maxwell Stone ( Không gục ngã, Ernie Caweli, NXB Tổng hợp TP.HCM, 2013) Câu 1: Phương thức biểu đạt văn (Mức độ nhận biết) Câu 2: Dụng ý nghệ thuật mà tác giả gửi gắm qua hình ảnh tù binh trả tự đưa hai máy bay ? (Mức độ thơng hiểu) Câu 3: Cảm xúc thái độ người mẹ trai chứng kiến người cha khơng lành lặn trở sau chiến tranh? (Mức độ nhận biết) Câu 4: Anh/chị đưa dự đoán cảm xúc người cha đoàn tụ vợ trai mình? (Mức độ vận dụng) Đề số 6: Có bạn tự hỏi giá trị thực sống không? Tại đời người, mê mải tìm, trăn trở suy nghĩ ý nghĩa giá trị nó? Phải Cuộc sống đường chạy marathon dài vô tận, ta không cố gắng bị bỏ lại phía sau khơng tới đích Cuộc sống đường chạy vượt rào, ta không cố gắng ta vượt qua rào cản 25 Cuộc sống đường chạy nước rút, ta không cố gắng ta người chạy cuối Cuộc sống đường chạy tiếp sức, biết giúp đỡ chiến thắng Vậy sống bạn đường chạy nào? Hay tất cả? (http://khotangdanhngon.com) Câu 1: Theo tác giả, sống gì?(Mức độ nhận biết) Câu 2: Theo anh/chị, cách để tìm “giá trị thực sống” nói đến đoạn trích gì?(Mức độ nhận biết) Câu 3:Việc tác giả đưa nhiều định nghĩa sống có tác dụng gì? (Mức độ thơng hiểu) Câu 4:Em có cho rằng: sống đường chạy mà cố gắng người dẫn đầu, biết giúp đỡ chiến thắng khơng? Vì sao?(Mức độ vận dụng) Đề số 7: Nhiều người cho có tiền có tất Tiền bạc thật có sức mạnh lớn lao Nhưng tiền bạc vạn Nó mua chiếu giường, khơng mua giấc ngủ Nó mua châu ngọc, khơng mua sắc đẹp Nó mua giấy bút, không mua ý thơ Nó mua nhà cửa, khơng mua gia đình Nó mua thức ăn, khơng mua ngon miệng Nó mua trị chơi, khơng mua niềm vui Nó mua xu nịnh, khơng mua lịng trung thành Nó mua cánh hẩu, khơng mua tình bạn Nó mua phục tùng, không mua lịng kính trọng Nó mua quyền thế, khơng mua trí tuệ Nó mua thể xác, khơng mua tình u Nó mua vũ khí, khơng mua hịa bình (Theo Thác-cơ-rê, dẫn theo Ngữ văn 11 Nâng cao, tập hai, 2016, tr 17) Câu 1: Đoạn trích sử dụng thao tác lập luận nào? (Mức độ nhận biết) Câu 2: Tác giả sử dụng thao tác lập luận nhằm mục đích gì? (Mức độ nhận biết) Câu 3: Hãy nêu cách hiểu anh/ chị lí lẽ nêu đoạn trích (Mức độ thơng hiểu) Câu 4: Anh/ Chị có đồng tình với quan điểm "tiền bạc khơng phải vạn năng" khơng? Vì sao? (Mức độ vận dụng) Đề số 8: (1) Tiếng Việt có đặc sắc thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay Nói có nghĩa nói : tiếng Việt thứ tiếng hài hòa mặt âm hưởng, điệu mà tế nhị, uyển chuyển cách đặt câu Nói có 26 nghĩa nói : tiếng Việt có đầy đủ khả để diễn đạt tình cảm, tư tưởng người Việt Nam để thỏa mãn cho yêu cầu đời sống văn hóa nước nhà qua thời kì lịch sử (2) Tiếng Việt, cấu tạo nó, thật có đặc sắc thứ tiếng đẹp Nhiều người ngoại quốc sang thăm nước ta có dịp nghe tiếng nói quần chúng nhân dân ta, nhận xét : tiếng Việt thứ tiếng giàu chất nhạc Họ không hiểu tiếng ta, ấn tượng, ấn tượng người “nghe” nghe thơi Tuy lời bình phẩm họ có phần khơng phải lời khen xã giao Những nhân chứng có đủ thẩm quyền mặt không Một giáo sĩ nước (chúng ta biết nhiều nhà truyền đạo Thiên Chúa nước người thạo tiếng Việt), nói đến tiếng Việt thứ tiếng “đẹp” “rất rành mạch lối nói, uyển chuyển câu kéo, ngon lành câu tục ngữ (Đặng Thai Mai, Tiếng Việt, biểu hùng hồn sức sống dân tộc) Câu 1: Tìm câu chủ đề đoạn trích ? (Mức độ nhận biết) Câu 2: Phương thức biểu đạt đoạn trích ? (Mức độ nhận biết) Câu 3: Đoạn (2) có phép liên kết ? Nêu tác dụng phép liên kết việc thể nội dung chủ đạo đoạn văn ? (Mức độ thơng hiểu) Câu 4: Hãy trình bày suy nghĩ anh (chị) việc giữ gìn giàu đẹp tiếng Việt giới trẻ ?(Mức độ vận dụng) Đề số 9: Đôi sống dường cố tình đánh ngã bạn Nhưng đừng làm lịng tin Tơi biết chắn rằng, điều giúp tiếp tục bước tình u tơi dành cho tơi làm Các bạn phải tìm bạn u q Điều ln cho công việc cho người thân yêu bạn Công việc chiếm phần lớn đời bạn cách để thành công thực làm việc mà bạn tin việc tuyệt vời Và cách để tạo cộng việc tuyệt vời bạn yêu việc làm Nếu bạn chưa tìm thấy nó, tiếp tục tìm kiếm Đừng bỏ trái tim bạn, bạn biết bạn tìm thấy nó, Và giống mối quan hệ nào, trở nên tốt dần lên năm tháng qua Vì vậy, cố gắng tìm kiếm bạn tìm tình yêu mình, đừng từ bỏ (Theo Steve Jobs với phát ngôn đáng nhớ, http://www Vnexpress.net,ngày 26/8/2011) Câu 1: Chỉ cụm từ đoạn trích thể kêu gọi, động viên, khích lệ? (Mức độ nhận biết) Câu 2: Theo anh/chị tác giả cho rằng: “Các bạn phải tìm bạn yêu quý”? (Mức độ nhận biết) Câu 3: Anh/ chị hiểu câu: “Đôi sống dường cố tình đánh ngã bạn”? (Mức độ thơng hiểu) 27 Câu 4: Thơng điệp từ đoạn trích có ý nghĩa anh/ chị ? Mức độ vận dụng) Đề số 10: Chúng ta thường nghĩ sống tốt đẹp sau việc học hành hồn tất hay có gia đình, có cơng việc ổn định Nhưng có điều rồi, lại bị chi phối nhiều mối bận tâm lo lắng khác Chúng ta thường khơng hài lịng sống khơng mong muốn Có nhận khoảng thời gian hạnh phúc giây phút mà sống? Cuộc sống vốn chứa đựng nhiều thử thách, khó khăn nghịch cảnh Cách thích ứng tốt với sống chấp nhận thực tế tin vào Tự thân chúng ta, hoàn cảnh nào, phải biết cảm nhận tự tìm lấy niềm hạnh phúc cho riêng Đừng trơng đợi phép màu hay mang hạnh phúc đến cho bạn Đừng đợi đến bạn thật rảnh rỗi hay đến lúc tốt nghiệp trường, đừng đợi đến kiếm thật nhiều tiền, thành đạt, có gia đình, đến nghỉ hưu thấy lúc bạn hạnh phúc Đừng đợi đến mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, hay mùa đông cảm thấy hạnh phúc Đừng đợi tia nắng ban mai hay ánh hồng bng xuống nghĩ hạnh phúc Đừng đợi đến chiều thứ bảy, ngày cuối tuần, ngày nghỉ, ngày sinh nhật hay ngày đặc biệt thấy ngày hạnh phúc bạn Tại lúc này? Hạnh phúc đường đi, hành trình Hãy trân trọng khoảnh khắc quý giá chuyến hành trình Hãy dành thời gian quan tâm đến người khác nhớ rằng, thời gian không chờ đợi ai! Nhưng chắn không muộn - thời gian người bạn tốt bạn, tất người Hãy làm việc say mê thể bạn khơng cịn hội để làm lại lần Hãy yêu chân thành trọn vẹn thễ bạn chưa đau khổ tình u Bạn đón nhận sống với tất điều bình dị, tinh khơi nó, thể bạn chưa trải qua năm tháng khổ đau, phút giây tuyệt vọng Như thể bạn vừa khám phá ý nghĩa thật tình u, hết điều bí ẩn giản dị hạnh phúc (Hạt giống tâm hồn) Câu Xác định phong cách ngôn ngữ văn trên? (Mức độ nhận biết) Câu Xác định nêu hiệu biểu đạt biện pháp tu từ đoạn văn: “Đừng đợi đến mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, hay mùa đông cảm thấy hạnh phúc Đừng đợi tia nắng ban mai hay ánh hoàng hôn buông xuống nghĩ hạnh phúc Đừng đợi đến chiều thứ bảy, ngày cuối tuần, ngày nghỉ, ngày sinh nhật hay ngày đặc biệt thấy ngày hạnh phúc bạn Tại lúc này”? (Mức độ thông hiểu) 28 Câu Anh/chị hiểu câu nói: “Tự thân chúng ta, hoàn cảnh nào, phải biết cảm nhận tự tìm lấy niềm hạnh phúc cho riêng mình”.?(Mức độ thơng hiểu) Câu Thơng điệp văn có ý nghĩa anh/chị? (Mức độ vận dụng) 2.3 Lựa chọn dạng câu hỏi, kiểu câu hỏi phù hợp để ôn tập theo yêu cầu năm Thời gian vừa qua, Bộ Giáo dục Đào tạo công bố đề thi minh họa cho kỳ thi Tốt nghiệp THPT năm 2021 Qua cấu trúc đề minh họa, việc ôn luyện môn Ngữ văn, phần Đọc hiểu văn bản, giáo viên ôn luyện tất dạng câu hỏi nêu Năm học này, có thay đổi kỳ thi yêu cầu mức độ kiến thức, kỹ nên tập trung vào ôn luyện dạng câu hỏi, kiểu câu hỏi năm bổ sung dạng câu hỏi nhận xét, đánh giá tâm trạng, cảm xúc nhân vật trữ tình văn trữ tình; vai trị nhân vật, chi tiết, việc văn tự sự; nghệ thuật lập luận tác giả văn nghị luận Tính mới, tính sáng tạo biện pháp Hướng dẫn học sinh làm phần Đọc hiểu văn đề thi nhiều giáo viên ý Tuy nhiên vận dụng, giáo viên chưa trọng dạy kỹ làm cho học sinh, chưa cập nhật dạng câu hỏi mới, chưa đa dạng hóa kỹ làm Ở biện pháp này, tơi theo quy trình chung dạy phần Đọc hiểu văn đặc biệt trọng đến việc hình thành kĩ cho học sinh sau phần kiến thức Vì vậy, học sinh nắm dạng câu hỏi kỹ làm dạng câu hỏi đọc hiểu phong phú, đa dạng, mẻ hơn, vận dụng kỹ làm vào đề cụ thể; giúp em biết cách làm tốt để đạt hiệu thi cử, kiểm tra III HIỆU QUẢ DỰ KIẾN ĐẠT ĐƯỢC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Để đánh giá hiệu sáng kiến, tiến hành khảo sát qua phiếu điều tra tiêu chí cụ thể tiến hành kiểm tra khả vận dụng học sinh với hai lớp: lớp đối chứng 12A (không áp dụng sáng kiến) lớp thực nghiệm 12H, 12K (áp dụng sáng kiến); đó, lớp 12H học tốt hơn, lớp 12 K 12 A lực học ngang nhau: Khảo sát PHIẾU KHẢO SÁT HIỆU QUẢ CỦA HÌNH THỨC DẠY HỌC HƯỚNG DẪN KĨ NĂNG LÀM BÀI ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CHO HỌC SINH Họ tên học sinh:……………………………………… Lớp :12……Trường THPT Nguyễn Huệ STT Nội dung khảo sát 29 Ý kiến Có Khơng Học sinh có nắm kiến thức để làm khơng? Học sinh có hình thành kĩ làm khơng? Học sinh có hứng thú, hào hứng tham gia tiết học, khơng khí học có sơi khơng? Học sinh có phát huy tính chủ động,tích cực học khơng? Sau tiết học, học sinh có vận dụng kiến thức kĩ để làm dạng câu hỏi Đọc hiểu khác theo yêu cầu đa dạng đề thi không? Các ý kiến khác…………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Đánh giá khả vận dụng kiến thức kĩ học sinh qua kiểm tra Đề kiểm tra 30 phút Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: (1) Trong bé âm ỉ giấc mơ bay lên Tôi thấy Em cịn ni giấc mơ Nhưng lớn lên, tầng mây thâm thấp khiến ta bị che khuất tầm nhìn Tệ hơn, tầng mây sũng nước chí che khuất giấc mơ, đè nén khát vọng người Một ngày mây mù khiến ta yếu ớt bi lụy Một chút thất bại mây mù kéo đến, làm em rút vào tổ kén u uất, bi quan Ai nói cách tốt để hóa giải khó khăn xuyên qua Đi xuyên qua mây mù giấc mơ phi cơng gìn giữ từ thơ bé Đi xun qua gian khó lịng lạc quan Đi xuyên qua u mê khao khát hướng đến trí tuệ, thông sáng Đi xuyên qua thất bại điềm đạm trưởng thành (2) Vì triệu năm thế, đời có hơm nắng đẹp, có ngày mưa dầm, có tuần mây đen đè nặng, có khoảnh khắc u ám tối dạ, rỗng đầu, Mặt Trời mọc sớm mai Không phải trở thành phi cơng lái Airbus hay Boeing y giấc mơ tuổi nhỏ Nhưng học cách giữ cho giấc mơ bay xuyên qua tầng mây, đón nắng rọi sáng tâm hồn khiến nụ cười nở môi người (Bay xuyên tầng mây, Hà Nhân, NXB Văn học, 2016, tr.98) Câu Chỉ phương thức biểu đạt đoạn trích Câu Nêu hiệu phép liệt kê sử dụng đoạn (2) 30 Câu Vì tác giả lại cho cách tốt để hóa giải khó khăn xuyên qua nó? Câu Điều anh/chị tâm đắc từ đoạn trích gì? Vì sao? …………………………………………………… Đáp án Câu 1(1đ) Phương thức biểu đạt chính: nghị luận/ phương thức nghị luận Câu 2(2đ) Hiệu phép liệt kê sử dụng đoạn (2): - Nhấn mạnh sống mn màu mn vẻ, ẩn chứa nhiều tình bất ngờ, phong phú chờ đón biết lạc quan điều tốt đẹp tới - Tạo tính hình tượng cho lời văn Câu 3(3đ) Tác giả cho cách tốt để hóa giải khó khăn xuyên qua ta có đủ dũng cảm dám đối mặt với thử thách, khơng né tránh, khơng nản lịng, tìm cách khắc phục, giải khó khăn, người vững vàng, trưởng thành, rèn luyện lĩnh thành công Câu 4(4đ) Thí sinh trả lời theo suy nghĩ, quan điểm cá nhân cần lí giải cách logic, phù hợp với chuẩn mực đạo đức, pháp luật Gợi ý: - Không ngừng nuôi dưỡng ước mơ, khát vọng cho thân hồn cảnh ước mơ giúp người sống có ý nghĩa, có lí tưởng, có khát vọng hồi bão - Trong sống, người có lúc gặp phải khó khăn, thử thách, thất bại, chí mát người có lĩnh kiên trì vượt qua tất Kết Từ phiếu khảo sát học sinh kiểm tra kết học tập học sinh lớp khối 12 trường THPT Nguyễn Huệ thu bảng kết sau: Bảng1: Thống kê kết khảo sát lớp thực nghiệm đối chứng Đối tượng Số lượng Tỉ lệ% Số HS Kiến Kỹ Hứng thức thú Tích cực Vận dụng Lớp 12A 33 22 15 17 18 15 Lớp 12H 37 29 33 32 30 35 Lớp 12K 45 32 38 37 35 39 Lớp 12A 33 66.6 45.5 51.5 54.5 45.5 Lớp 12H 37 78.4 89.2 86.5 81.0 94.6 Lớp 12K 45 71.1 84.4 82.2 77.8 86.7 Bảng 2: Thống kê kết kiểm tra lớp thực nghiệm đối chứng Đối tượng Số HS ≤4 10 Lớp 12A 33 6 12 4 Lớp 12H 37 8 31 Số lượng Tỉ lệ% Lớp 12K 45 13 10 10 Lớp 12A 33 18.2 18.2 36.4 12.1 12.1 3.0 Lớp 12H 37 5.5 8.1 21.6 21.6 24.3 10.8 8.1 Lớp 12K 45 6.7 11.1 28.9 22.2 22.2 6.7 2.2 So sánh lớp đối chứng lớp thực nghiệm, tơi có nhận xét sau: Qua khảo sát, lớp đối chứng, không áp dụng sáng kiến, hiệu học từ phía học sinh đạt khoảng 50%, lớp thực nghiệm đạt khoảng 80% Qua kết kiểm tra, số học sinh đạt từ 0-6 điểm lớp đối chứng cao lớp thực nghiệm, số học sinh đạt từ 7-10 điểm lại thấp lớp thực nghiệm Kết cho thấy, việc ôn luyện phần Đọc hiểu văn theo cách hệ thống dạng câu hỏi, kiểu câu hỏi giúp học sinh dễ xác định định hướng cách làm bài, đảm bảo đáp ứng trúng yêu cầu câu hỏi, từ học sinh làm hiệu quả, đạt kết điểm giỏi cao hẳn lớp không áp dụng hướng ôn tập theo kiểu rèn kĩ Giờ dạy học trọng hướng dẫn học sinh kỹ làm đạt hiệu cao, giúp học sinh có kĩ làm bài, xử lí kiến thức tốt hơn, đáp ứng yêu cầu kiểm tra, đánh giá cao Có thể nói, hướng nghiên cứu biện pháp có tính khả thi đạt kết dạy học tốt Việc thiết kế ôn tập phần đọc hiểu theo hướng hệ thống hóa dạng câu hỏi, hướng dẫn bước làm cụ thể dạng giúp cho q trình ơn luyện trở nên hiệu quả, học sinh có định hướng, dễ nhớ, dễ vận dụng Tổ chuyên môn đồng nghiệp sau dự rút kinh nghiệm rút học bổ ích việc ôn tập cho học sinh theo yêu cầu kỳ thi năm Học sinh tích cực, chủ động có hứng thú sơi ơn tập từ củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ Điều thể cụ thể qua hoạt động kết kiểm tra đánh giá sau ôn tập Bên cạnh kết thu cịn có hạn chế tỉ lệ học sinh đạt điểm tối đa chưa cao, điều cho thấy học cần tăng thêm yêu cầu dạng câu hỏi khó cao để khả vận dụng kiến thức kĩ học sinh linh hoạt hiệu IV ĐIỀU KIỆN VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Điều kiện áp dụng Việc luyện tập dạng câu hỏi đọc hiểu có tính chất hệ thống, đầy đủ nêu sáng kiến mang đến hiệu ôn tập cho học sinh đồng thời giúp học sinh nhận diện, phân biệt dạng câu hỏi, biết cách làm phù hợp, vừa 32 nắm vững kiến thức tác phẩm vừa có ý thức ơn luyện tích cực Điều quan trọng, giúp học sinh đạt kết tốt kỳ thi, đặc biệt kỳ thi tốt nghiệp THPT Để đạt hiệu quả, giáo viên cần đầu tư nhiều vào việc hệ thống dạng câu hỏi, cập nhật dạng câu hỏi mới, thu hút, lôi tất học sinh tham gia vào trình học tập cách chủ động hào hứng Từ đó, chất lượng dạy học mơn Văn ngày nâng cao Lựa chọn hình thức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh, từ có phân loại hợp lý nhằm đạt hiệu cao học tập Trong trình dạy học, giáo viên cần yêu cầu học sinh nghiêm túc, thường xuyên kiểm tra công tác chuẩn nhà, phải theo dõi trình học tập học sinh để làm sở cho trình kiểm tra đánh giá khách quan hơn, tạo động học tập tốt cho học sinh Khả áp dụng Đề tài có khả áp dụng cho đối tượng học sinh lớp 12 THPT tỉnh Ninh Bình nói riêng tồn quốc nói chung Ngồi vận dụng cho đối tượng học sinh lớp 10, 11 đáp ứng u cầu việc đổi phương pháp, yêu cầu bắt buộc với tất giáo viên Đề tài đem lại hiệu cao trình ôn tập “nước rút” kì thi cận kề Trên nghiên cứu ban đầu chúng tơi, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế định Chúng mong góp ý thầy giáo, giáo, bạn bè đồng nghiệp Chúng xin chân thành cảm ơn! Tam Điệp, ngày 10/05/2021 Nhóm tác giả Thạc sĩ: Nguyễn Thị Thu Thoa Thạc sĩ: Vũ Thị Hương Thảo Thạc sĩ: Phạm Thị Hằng Phương 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 đề đọc hiểu môn Ngữ Văn theo cấu trúc đề thi THPT quốc gia 2021, https://download.vn/de-doc-hieu-mon-ngu-van-theo-cau-truc-de-thi-thptquoc-gia-38231 Tổng hợp kiến thức phần đọc hiểu thi THPT Quốc Gia, https://download.vn/tong-hop-kien-thuc-phan-doc-hieu-thi-thpt-quoc-gia44289 Nguyễn Trọng Khánh: Hướng dẫn giải kiểu, dạng đề thi Quốc gia môn Ngữ văn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011 Hoàng Thị Minh Hải, Trần Văn Mạnh: Tuyển tập 39 đề thi thử môn Ngữ văn, NXB Hà Nội, 2012 Phạm Thị Thu Hiền: 30 đề luyện tập ôn thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2016 34 PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN, ĐÁP ÁN CÁC ĐỀ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Đáp án đề Câu 1: (dạng 1)Phong cách ngơng ngữ: luận Câu 2(dạng 2): Nêu hai thách thức: - Biến đổi khí hậu bất thường - Nguồn tài nguyên cạn kiệt - Môi trường ô nhiễm bị tàn phá ghê gớm - Những định hướng nghề nghiệp hôm tồn ngày mai Câu 3(dạng 4): Tác dụng: - Tạo nhịp điệu giục giã - Nhấn mạnh khằng định cần thiết thái độ dũng cảm đối đầu với thách thức bạn học sinh Câu 4: (dạng 6)Thông điệp: - Cần chuẩn bị tâm để lựa chọn nghề nghiệp trước thay đổi kỉ - Cần trau dồi kiến thức để không tụt hậu với cách mạng 4.0 - Cần dũng cảm để thay đổi - Cần có tư phản biện Đáp án đề Câu 1: (dạng 1)Phương thức biểu đạt văn bản: Nghị luận Câu 2: (dạng 3) Nội dung văn bản: Những lợi ích mạng xã hội Facebook tác hại tình trạng nghiện Facebook Câu 3: (dạng 5)Tác giả dùng hình ảnh nam châm thu hút người để nói mạng xã hội Facebook vì: - Sự đời Facebook với nhiều tiện ích khiến mạng xã hội có sức hút lớn lao, với giới trẻ - Số lượng người dùng Facebook tăng lên không ngừng, dường ai bị hút tham gia khó cưỡng lại sức hấp dẫn Câu 4: (dạng 6) Câu văn họ kết bạn với bạn bè mạng lại bỏ qua mối quan hệ thực tế, tình cảm thực mà người dành cho cho thấy tác hại việc nghiện Facebook: - Con người sống giới ảo mà quên giới thực Chúng ta dễ dàng kết bạn với người lạ mạng xã hội mối quan hệ thực tế, 35 tình acmr thực mà người dành cho quan hệ bạn bè, thầy cơ, gia đình… người lại thấy xa lạ - Nhiều bạn trẻ tương tác với bạn bè facebook tốt kĩ giao tiếp xã hội lại kém, có hàng nghìn người bạn facebook lại cảm thấy cô đơn, lạc lõng sống Đáp án đề Câu 1: (dạng 1) Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận Câu 2: (dạng 2)Khi bạn làm chủ thời gian, bạn làm chủ sống Câu 3: (dạng 2) Tác giả cho “Thời gian thứ mua được” vì: + Thời gian thứ tài sản mà tạo hóa chia cho người + Khơng có thứ khiến thời gian thay đổi Một ngày dài 24 tiếng, năm nhiều 365 ngày Câu 4: (dạng 6) Nêu rõ quan điểm đồng tình khơng đồng tình, đồng tình phần - Lí giải hợp lí: + Đồng tình biết quản lí thời gian học tập làm việc hiệu hơn, có nhiều hội để thành cơng + Khơng đồng tình khơng biết sử dụng hợp lí thời gian mà thành cơng mà cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác Đáp án đề Câu 1: (dạng 1) Thao tác lập luận chính: bình luận Câu 2: (dạng 2)Theo tác giả phủ nhận: Trong xã hội tồn kiểu người vô cảm trước nỗi đau đồng loại, sống thiếu trách nhiệm với cộng đồng, quan tâm đến cảm giác cảm xúc cá nhân…” Câu 3: (dạng 4) Chỉ 01 phép tu từ đoạn văn 2: Học sinh nêu phép tu từ sau biểu có điểm: - Điệp từ“gặp” phép liệt kê (chào thưa, lễ phép, trân quý, kính trọng…) Tác dụng: Nhằm nhấn mạnh vào điều đơn giản lời chào, hành động lễ phép… có vai trị quan trọng sống… Câu 4:(dạng 6) Học sinh trả lời đồng tình khơng đồng tình cần lý giải hợp lý + Đồng tình: Sự tử tế nhờ vào nguyên tắc, việc làm theo người, xã hội thừa nhận + Khơng đồng tình: Khơng phải bắt chước có tử tế mà địi hỏi người cần biết vận dụng linh hoạt vào hồn cảnh, tình cụ thể để hành động động, việc làm trở thành tử tế Đáp án đề Câu (dạng 1): Phương thức biểu đạt văn phương thức tự sự/ tự 36 Câu (dạng 3): Các tù binh trả tự đưa hai máy bay khác ban đầu để tránh bất tiện cho thương binh vơ tình tạo phân biệt người lính lành lặn người lính bị thương Điều khiến người lính bị thương thể xác thêm tổn thương tinh thần - Dụng ý tác giả muốn nói: khuyết tật người lính nhìn phân biệt mắt tổn thương tinh thần mà người lính phải chịu đựng khơng nhìn thấy Câu 3(dạng 5): - Trước trở không lành lặn người cha, người mẹ cảm thấy rơi nước mắt, đau xé lòng - Người trai nhận khác biệt cha khơng muốn cha nhận điều Cậu bé khơng sợ hãi, không phân biệt hay tránh xa cậu nhìn người cha tình u thương vơ hạn Câu 4(dạng 6): - Học sinh hồn tồn đưa dự đoán khác cách viết lại câu chuyện theo điểm nhìn khác nhau: + Người cha đau đớn trở từ chiến tranh với thể không lành lặn + Người cha mặc cảm, tự ti khơng dám gần khuyết tật + Người cha tưởng chừng gục ngã Nhưng tình u thương, sáng người chỗ dựa vực dậy tinh thần người cha, giúp gắn kết người gia đình Đáp án đề Câu 1(dạng 1): Theo tác giả, sống là: - Một đường chạy marathon - Một đường chạy vượt rào - Một đường chạy nước rút - Một đường chạy tiếp sức Câu 2(dạng 2): Cách để tìm “giá trị thực sống” nói đến đoạn trích phải cố gắng giúp đỡ Câu 3(dạng 4): Việc tác giả đưa nhiều định nghĩa sống có tác dụng: - Hồn chỉnh định nghĩa sống thực ý nghĩa - Tạo điệp khúc, gây ý người đọc Câu 4(dạng 6): Học sinh đồng tình khơng đồng tình với ý kiến phải có lí giải phù hợp, thuyết phục -Bày tỏ quan điểm - Lí giải hợp lí, thuyết phục Đáp án đề Câu 1(dạng 1): Đoạn trích sử dụng thao tác lập luận bác bỏ Câu 2(dạng 4):Thao tác lập luận bác bỏ tác giả sử dụng để bác bỏ quan niệm " có tiền có tất cả" Đây quan niệm nhiều người lúc quan niệm Tiền bạc mua giá trị vật chất không mua giá trị tinh thần 37 Câu 3(dạng 5): Học sinh chọn lí lẽ nêu đoạn trích nêu lên cách hiểu Chẳng hạn, với lí lẽ tiền bạc "có thể mua chiếu giường, không mua giấc ngủ", "chiếu giường" vật dụng ( vật chất) để người ta nằm ngủ người ta dùng tiền để mua, "giấc ngủ" khơng dùng tiền để mua, nhiều người có, "chiếu giường" đầy đủ, sang trọng " ngủ" buồn phiền, lo lắng, mệt mỏi( tinh thần) Câu 4(dạng 6): Học sinh đồng tình phản đối ( vừa đồng tình vừa phản đối ) quan niệm "tiền bạc khơng phải vạn năng" - Nếu đồng tình: Tiền bạc mua giá trị vật chất không mua giá trị tinh thần - Nếu phản đối: Nếu khơng có tiền nhu cầu vật chất tối thiểu người chi trả Đáp án đề Câu 1(dạng 1): Câu chủ đề đoạn văn : Tiếng Việt có đặc sắc thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay Câu 2(dạng 1): Phương thức biểu đạt nghị luận Câu 3(dạng 4): Các phép liên kết sử dụng đoạn (2) : - Phép liên tưởng: nhà văn sử dụng trường từ vựng ngơn ngữ : tiếng Việt, tiếng nói, tiếng ta, nghe, câu kéo, tục ngữ - Phép nối : sử dụng từ : - Phép thế: tiếng Việt – tiếng nói quần chúng nhân dân ta – tiếng ta, nhiều người ngoại quốc – họ Tác dụng phép liên kết : liên kết câu đoạn hướng chủ đề làm sáng đẹp hay tiếng Việt, góp phần làm tăng tính thuyết phục cho lập luận đoạn văn Câu 4(dạng 6): - Phần lớn giới trẻ sử dụng tiếng Việt cách, có ý thức giữ gìn sáng Tiếng Việt - Tuy nhiên có phận giới trẻ khơng có ý thức giữ gìn sáng Tiếng Việt Họ dùng từ ngữ, kí hiệu, cách nói khơng phù hợp với chuẩn mực Tiếng Việt - Là người Việt Nam cần phải biết sử dụng tiếng mẹ đẻ cho đúng, cho hay Đáp án đề Câu 1(dạng 2): HS nêu số cụm từ sau: Đừng lòng tin, đừng bỏ cuộc, cố gắng, tiếp tục, yêu việc làm, đừng từ bỏ,… Câu 2(dạng 5): Tác giả cho rằng: “Các bạn phải tìm bạn yêu quý” nghĩa người phải tìm yêu q – cơng việc người mà thích thú, đam mê có động lực để làm việc sống có trách nhiệm 38 Câu 3(dạng 5): Học sinh trình bày cách hiểu: - Câu nói cho thấy sống cố gắng nhiều thất bại - Trong sống đơi khó khăn khách quan bất ngờ xảy khiến thất bại Câu 4(dạng 7): Học sinh trình bày thơng điệp có ý nghĩa - Phải ln có lịng tin việc làm - u q cơng việc làm - Kiên trì, cố gắng khơng từ bỏ thất bại Đáp án đề 10 Câu 1(dạng 1): Phương thức biểu đạt: Nghị luận Câu 2(dạng 4): Biện pháp tu từ: Điệp cấu trúc: Đừng đợi… mới… Sử dụng câu hỏi tu từ: Tại không….? Hiệu quả: Nhấn mạnh đến cần thiết nhanh chóng nắm bắt hội để tạo tận hưởng hạnh phúc thời điểm đời Câu 3(dạng 5): Hạnh phúc hay không quan niệm người cách sống cách tạo dựng nắm bắt hạnh phúc hoàn cảnh thời điểm Hạnh phúc tạo Câu (dạng 7): Tuỳ vào cảm nhận học sinh để trình bày thơng điệp mà thân cho tâm đắc: cách tạo nên hạnh phúc, trân trọng nắm giữ hạnh phúc, đón nhận sống hạnh phúc từ điều bình dị… 39 ... HÌNH THỨC DẠY HỌC HƯỚNG DẪN KĨ NĂNG LÀM BÀI ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CHO HỌC SINH Họ tên học sinh: ……………………………………… Lớp :12? ??…Trường THPT Nguyễn Huệ STT Nội dung khảo sát 29 Ý kiến Có Khơng Học sinh có nắm... sát kiểm tra phần đọc hiểu văn lớp 12A, 12H 12K) Thực tế, q trình ơn thi cho HS khối 12, xây dựng chuyên đề Đọc hiểu văn Trong đó, ngồi việc ơn tập, củng cố kiến thức đọc hiểu cho học sinh cịn ơn... sáng kiến năm 2021: ? ?Hướng dẫn kỹ làm phần Đọc hiểu văn cho học sinh lớp 12? ?? Lựa chọn đề tài này, muốn thực hóa hoạt động dạy – học theo phương pháp đổi mới, phát huy lực học sinh Theo chúng tôi,

Ngày đăng: 14/04/2022, 23:24

Hình ảnh liên quan

2 Học sinh có hình thành được kĩ năng làm bài không? 3 Học sinh có hứng thú, hào hứng tham gia tiết học, không - 51  hướng dẫn kỹ năng làm bài phần đọc hiểu văn bản cho học sinh lớp 12

2.

Học sinh có hình thành được kĩ năng làm bài không? 3 Học sinh có hứng thú, hào hứng tham gia tiết học, không Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng1: Thống kê kết quả khảo sát lớp thực nghiệm và đối chứng - 51  hướng dẫn kỹ năng làm bài phần đọc hiểu văn bản cho học sinh lớp 12

Bảng 1.

Thống kê kết quả khảo sát lớp thực nghiệm và đối chứng Xem tại trang 31 của tài liệu.
- Tạo tính hình tượng cho lời văn - 51  hướng dẫn kỹ năng làm bài phần đọc hiểu văn bản cho học sinh lớp 12

o.

tính hình tượng cho lời văn Xem tại trang 31 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. 27 đề đọc hiểu môn Ngữ Văn theo cấu trúc đề thi THPT quốc gia 2021, https://download.vn/de-doc-hieu-mon-ngu-van-theo-cau-truc-de-thi-thpt-quoc-gia-38231

  • 2. Tổng hợp kiến thức phần đọc hiểu thi THPT Quốc Gia, https://download.vn/tong-hop-kien-thuc-phan-doc-hieu-thi-thpt-quoc-gia-44289

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan