vẽ biểu đồ Địa lí là một trong những kĩ năng rất quan trọng giúp học sinh có thể tiếpcận kiến thức địa lí, đặc biệt là kiến thức địa lí kinh tế xã hội một cách dễ dàng vàhiểu sâu sắc về
Trang 1PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH TƯỜNG
TRƯỜNG THCS NGUYỄN KIẾN
- -BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI
MÔN ĐỊA LÍ LỚP 9
ĐỀ TÀI
HƯỚNG DẪN KĨ NĂNG LỰA CHỌN
VÀ VẼ BIỂU ĐỒ ĐỊA LÍ CHO HỌC SINH LỚP 9
Trang 23 Đối tượng nghiên cứu
4 Phương pháp nghiên cứu
Phần II NỘI DUNG
1 THỰC TRẠNG
1.1 Về giáo viên
1.2 Về học sinh
1.3 Nguyên nhân
2 KHÁI QUÁT VỀ BIỂU ĐỒ ĐỊA LÍ
2.1.Vị trí của biểu đồ trong dạy và học môn Địa lí
2.2 Phân loại biểu đồ Địa lí
3 BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỰA CHỌN VÀ VẼ
BIỂU ĐỒ TRONG MÔN ĐỊA LÍ LỚP 9
3.1 Nghiên cứu lựa chọn loại biểu đồ thích hợp
3.2 Kĩ thuật tính toán, xử lí số liệu
3.3.8 Lưu ý chung khi vẽ biểu đồ
3.4 Kĩ năng nhận xét, phân tích biểu đồ
Phần III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 3
vẽ biểu đồ Địa lí là một trong những kĩ năng rất quan trọng giúp học sinh có thể tiếpcận kiến thức địa lí, đặc biệt là kiến thức địa lí kinh tế xã hội một cách dễ dàng vàhiểu sâu sắc về vấn đề đặt ra.
Biểu đồ là một phương tiện trực quan có công dụng rất lớn trong việc giảngdạy, học tập địa lí, giúp người học có thể ghi nhớ các số liệu dễ dàng và lâu hơn, từ
đó giúp người học học tập môn Địa lí tốt hơn Cùng với các loại bản đồ, biểu đồ địa
lí đã trở thành một kênh hình không thể thiếu trong môn Địa lí nói chung và Địa lí ởtrường Trung học cơ sở nói riêng Có thể nói biểu đồ là một ngôn ngữ đặc thù củakhoa học địa lí Vì thế kĩ năng lựa chọn và vẽ biểu đồ là một yêu cầu cần thiết đốivới cả người dạy và người học Địa lí
1.2 Cơ sở thực tiễn
Kĩ năng về biểu đồ Địa lí hiện nay đã trở thành một nội dung đánh giá họcsinh trong việc học môn Địa lí Về khái quát, trong các đề thi có thể phân ra thànhnhững câu hỏi lý thuyết và câu hỏi thực hành Trong đó phần lý thuyết thườngchiếm khoảng 65- 75% tổng số điểm và phần thực hành chiếm khoảng 25- 35% tổng
số điểm, mà đối với thi học sinh giỏi lớp 9 thì phần thực hành chủ yếu là kiểm tra kĩthuật thể hiện biểu đồ và nhận xét, phân tích biểu đồ Chính vì vậy mà yêu cầu về kĩthuật vẽ biểu đồ không chỉ là rèn cho học sinh kĩ năng vẽ đúng, vẽ đẹp mà còn cảkiến thức để lựa chọn, hiểu, thể hiện và nhận xét, phân tích biểu đồ Đó chính là nềntảng cho các em nâng cao kiến thức, kĩ năng về kĩ thuật vẽ biểu đồ ở cấp học caohơn (Trung học phổ thông, Đại học, Cao đẳng ) Tuy nhiên hiện nay kĩ năng lựachọn và vẽ biểu đồ địa lí của phần lớn học sinh còn nhiều hạn chế
Hơn thế nữa, trong các nhà trường hiện nay, chưa có tài liệu quy định thốngnhất và hướng dẫn cụ thể, chi tiết về kĩ thuật thể hiện biểu đồ Địa lí Điều đó cànglàm cho việc giảng dạy của các giáo viên và học tập của học sinh có nhiều phần lúngtúng, đặc biệt là đối với các giáo viên dạy bồi dưỡng học sinh giỏi Trên thị trườngtài liệu nói về đề tài này cũng có nhưng chủ yếu là dành cho ôn thi Đại học- Caođẳng Vì thế chưa có đề tài nào chi tiết, cụ thể, xác thực tế môn học, phù hợp cấphọc Trung học cơ sở như đề tài này
Vì những lí do trên nên tôi chọn đề tài “Hướng dẫn kĩ năng lựa chọn và vẽ
biểu đồ Địa lí cho học sinh lớp 9” để có biện pháp tốt nhất về việc rèn kĩ năng lựa
chọn và vẽ biểu đồ địa lí cho học sinh lớp 9 nhằm phục vụ cho việc dạy và học mônĐịa lí đạt hiệu quả cao hơn
2 Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Trang 4Đề tài này chỉ gới hạn trong phạm vi lĩnh vực biểu đồ Địa lí dùng trong nhàtrường Trung học cơ sở và là những dạng biểu đồ cơ bản, sát với chương trình địa lílớp 9, phù hợp với trình độ của học sinh Trung học cơ sở
Trong đề tài này, tôi hướng dẫn chủ yếu về kĩ năng thao tác vẽ biểu đồ bằngtay với những đồ dùng học tập thông thường của học sinh như: com pa, thước kẻ,chì, máy tính bỏ túi mặc dù hiện nay máy tính đã trở thành phương tiện giúp talàm được nhiều biểu đồ nhưng trong điều kiện nhà trường và địa phương hiện naycòn nhiều hạn chế nên không thể áp dụng đại trà cho học sinh vẽ biểu đồ trên máy vitính
3 Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu là học sinh lớp 9 trường Trung học cơ sở Nguyễn Kiến
- huyện Vĩnh Tường - tỉnhVĩnh Phúc
4 Phương pháp nghiên cứu:
Đề tài này được nghiên cứu dựa trên những phương pháp sau:
Phương pháp điền tra: điều tra kĩ năng vẽ biểu đồ của học sinh lớp 9 trườngtrung học cơ sở Nguyễn Kiến
Phương pháp thu thập tài liệu: tham khảo các tài liệu có liên quan cách vẽbiểu đồ Địa lí
Phương pháp thực hành: tiến hành áp dụng trên 32 học sinh lớp 9 của trườngTrung học cơ sở Nguyễn Kiến, cho các em vận dụng kĩ thuật thể hiện biểu đồ địa lítheo yêu cầu của đề tài này rồi so sánh trước và sau khi thực hiện đề tài
Trang 5Phần II: NỘI DUNG
- Nhiều giáo viên lúng túng khi gặp một số đề thi, nhất là đề thi học sinh giỏi có liênquan tới kĩ năng lựa chọn và vẽ biểu đồ
- Chủ đề vẽ biểu đồ địa lí được giáo viên thảo luận rất nhiều khi gặp nhau do không
có tài liệu thống nhất Đôi khi ngay cả sách giáo khoa cũng có những biểu đồ khôngđược coi là tối ưu khi sử dụng thể hiện số liệu
1.2 Về học sinh
- Thực tế, qua các bài kiểm tra thường xuyên, định kì và qua các kì thi học sinh giỏi
bộ môn Địa lí ở trường Trung học cơ sở, kĩ năng thực hành địa lí nói chung và kĩnăng vẽ biểu đồ Địa lí nói riêng còn nhiều hạn chế Do đó điểm thi phần thực hành
về vẽ biểu đồ Địa lí thường thấp
- Nhiều học sinh không xác định được yêu cầu của đề bài, không xác định được loạibiểu đồ thích hợp để vẽ, không xác định được với mỗi bảng số liệu thì có thể dùngnhững loại biểu đồ nào để thể hiện
- Nhiều học sinh khi xác định được loại biểu đồ để vẽ thì lại vẽ chưa chuẩn xác,chưa đảm bảo tính thẩm mĩ, tính khoa học, tính trực quan
1.3 Nguyên nhân
- Một số giáo viên Địa lí còn yếu về chuyên môn và cả phương pháp dạy học hoặc
do phải dạy nhiều phân môn một lúc nên không sâu chuyên môn nào
- Một số giáo viên không chuyên cũng phải dạy Địa lí do nhà trường thiếu giáo viên
- Do một số giáo viên chưa nhận thức đúng đắn việc đổi mới phương pháp dạy học,vẫn mang nặng lối dạy chay, lối dạy học thụ động nên học sinh ít được thực hànhrèn luyện kĩ năng
- Do trong các nhà trường hiện nay chưa có tài liệu quy định thống nhất và hướngdẫn cụ thể, chi tiết về kĩ thuật thể hiện biểu đồ Địa lí Điều đó càng làm cho giáoviên thêm túng túng khi dạy học sinh kĩ năng lựa chọn biểu đồ thích hợp và thể hiệncác loại biểu đồ, nhất là trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi
- Do nội dung kiến thức địa lí (nhất là địa lí lớp 9 ) hiện nay rất dài, do đó giáo viênkhông có nhiều thời gian để rèn cho học sinh kĩ năng về biểu đồ, thường kĩ năng nàychỉ được rèn nhiều cho học sinh thi học sinh giỏi
- Nhiều học sinh luôn coi môn Địa lí ở cấp Trung học cơ sở là môn học phụ nênkhông quan tâm, không dành nhiều thời gian để học, nhất là những giờ thực hành vẽbiểu đồ
Trang 62 KHÁI QUÁT VỀ BIỂU ĐỒ ĐỊA LÍ
2.1 Vị trí của biểu đồ trong dạy và học môn Địa lí
a Biểu đồ là một hình vẽ có tính trực quan cao, có chức năng:
- Mô tả động thái phát triển của một hiện tượng địa lí
- Thể hịên quy mô, độ lớn của một đại lượng nào đó
- So sánh tương quan về độ lớn giữa các đại lượng
- Thể hiện tỉ lệ cơ cấu thành phần trong một tổng thể hoặc nhiều tổng thể có cùngmột đại lượng,
- Thể hiện quá trình chuyển dịch cơ cấu các thành phần qua một số năm
b Trong môn học địa lí cấp Trung học cơ sở, biểu đồ trở thành một phần quan trọng không thể thiếu trong kênh hình
Qua thống kê, học sinh được tiếp xúc với biểu đồ địa lí được thể hiện trongchương trình địa lí Trung học cơ sở bắt đầu từ lớp 6 đến lớp 9 Các em đã bắt đầuđược hình thành kĩ năng vẽ biểu đồ ở mức độ đơn giản từ lớp 7, sau đó nâng cao dầnlên ở lớp 8, và đặc biệt là lên lớp 9 các em được thực hành vẽ biểu đồ rất nhiều vàtiếp xúc với nhiều loại biểu đồ khác nhau: có tới 11 bài thực hành, trong đó thựchành kĩ năng vẽ biểu đồ có tới 5 bài; có 12 bài tập có yêu cầu vẽ biểu đồ ở cuối cácbài học chính khoá Trong đó có liên quan tới kĩ năng vẽ nhiều loại biểu đồ khácnhau: biểu đồ cột, biểu đồ đường, biểu đồ cột chồng, biểu đồ miền, biểu đồ hìnhtròn Và khoảng 80 % số bài học có quan sát và phân tích biểu đồ Biểu đồ chủ yếuđược sử dụng như một nguồn cung cấp kiến thức cho học sinh
2.2 Phân loại biểu đồ Địa lí:
Các loại biểu đồ địa lí ở cấp Trung học cơ sở được phân thành hai nhóm sau:
a Nhóm các biểu đồ thể hiện quy mô, động thái phát triển của đối tượng:
- Biểu đồ đường biểu diễn (Đồ thị)
* Quy trình vẽ biểu đồ địa lí nói chung gồm các bước sau:
- Bước 1: Nghiên cứu lựa chọn loại biểu đồ thích hợp
- Bước 2: Xử lí số liệu (nếu có)
- Bước 3: Vẽ biểu đồ
- Bước 4: Hoàn thiện biểu đồ: Lập bảng chú giải, viết tên biểu đồ
* Yêu cầu :
Trang 7Biểu đồ sau khi vẽ phải đảm bảo ba tiêu chí:
- Tính khoa học (chính xác)
- Tính trực quan (đúng, đầy đủ )
- Tính thẩm mĩ (rõ ràng, đẹp )
3.1 Nghiên cứu lựa chọn loại biểu đồ thích hợp:
3.1.1 Tìm hiểu từ lời dẫn đ ể chọn loại biểu đ ồ:
* Lời dẫn có chỉ định: Ví dụ: “Hãy vẽ biểu đồ hình tròn/cột chồng ” Với dạng
này thì ta vẽ theo chỉ định của lời dẫn
* Lời dẫn không chỉ định:
+ Với biểu đồ đường biểu diễn: thường có lời dẫn với các từ mở: “vẽ biểu đồ
thể hiện sự tăng trưởng, biến động, phát triển, qua các năm ”
+ Với biểu đồ hình cột: Thường gợi mở các từ: vẽ biểu đồ so sánh quy mô,
khối lượng, sản lượng, diện tích, trong năm và năm , qua các thời kì
+ Với biểu đồ cơ cấu: thường gợi mở bằng các từ: cơ cấu, phân theo, trong
đó, bao gồm, chia ra, chia theo Ví dụ: Giá trị hàng hoá vận chuyển phân theo các
loại đường giao thông
3.1.2 Tìm hiểu bảng số liệu đ ể chọn loại biểu đ ồ:
- Nếu các đại lượng trong bảng đều là đơn vị % thì phải nghĩ tới biểu đồ cơ cấuhoặc biểu đồ chỉ số phát triển
- Nếu đề bài đưa ra dãy số liệu (tỉ lệ % hoặc tuyệt đối) phát triển theo một chuỗi
thời gian thì ta chọn vẽ biểu đồ đường biểu diễn.
- Nếu có dãy số liệu tuyệt đối về quy mô, khối lượng của một hay nhiều đối tượng
biến động theo một số thời điểm hay theo các thời kì (giai đoạn) thì chọn biểu đồ
hình cột.
- Trường hợp có hai đối tượng với 2 đại lượng khác nhau nhưng có mối liên hệhữu cơ Ví dụ: Diện tích (ha) và sản lượng (tấn) lúa của một vùng, lãnh thổ diễn biến
qua một chuỗi thời gian thì ta chọn biểu đồ kết hợp (cột và đường)
- Nếu bảng số liệu có từ 3 đối tượng trở lên với các đại lượng khác nhau (tấn,
ha, mét ) diễn biến theo thời gian thì ta chọn biểu đồ chỉ số phát triển.
- Trường hợp gặp bảng số liệu được trình bày theo dạng phân chia theo từngthành phần cơ cấu như sau thì ta chọn biểu đồ cơ cấu:
Năm Tổngsố
Chia ra (trong đó)Nông – lâm – ngư
nghiệp
Công nghiệp- Xây dụng Dịch vụ
Tuy nhiên biểu đồ cơ cấu lại có một số loại biểu đồ chủ yếu, cần căn cứ vàođặc điểm của các con số thống kê, số mốc thời gian trong bảng số liệu để chọn loạibiểu đồ, cụ thể:
+ Biểu đồ hình tròn: Phải có số liệu tương đối hoặc số liệu tuyệt đối của các
thành phần hợp đủ giá trị tổng thể mới có đủ dữ kiện tính ra tỉ lệ cơ cấu (%) để vẽbiểu đồ hình tròn Đối tượng trải qua 1- 3 thời điểm
+ Biểu đồ cột chồng: Nếu một tổng thể có quá nhiều thành phần, ta khó thể hiện
trên biểu đồ hình tròn (vì các góc quạt sẽ quá hẹp), khi đó chuyển sang vẽ biểu đồcột chồng vì dễ thể hiện hơn Đối tượng trải qua từ 1-4 thời điểm
+ Biểu đồ miền: khi trên bảng số liệu, các đối tượng trải qua trên 3 thời điểm
Trang 8Nhìn chung việc lựa chọn loại biểu đồ thích hợp là một kĩ năng khó, đòi hỏingười lựa chọn phải biết phân tích, tổng hợp tất cả các căn cứ nêu trên để lựa chọnsao cho biểu đồ đó thể hiện tối ưu nhất được đặc điểm của đối tượng địa lí theo yêucầu đề bài
3.2 Kĩ thuật tính toán, xử lí số liệu
3.2.1 Tính tỉ lệ cơ cấu (%) của từng thành phần trong một tổng thể:
Số liệu tuyệt đối của thành phần A x 100
Tỉ lệ cơ cấu của thành phần A (%) = Giá trị tổng thể
-3.2.2 Tính quy đổi tỉ lệ (%) của từng thành phần ra độ góc hình quạt để vẽ biểu đồ hình tròn: Ta dùng phép suy luận sau: 100% tương ứng với 3600 nên 1 % tươngứng với 3,60 Vậy a% = a x 3,6
3.2.3 Tính bán kính các hình tròn :
Ta dựa vào giá trị tuyệt đối của tổng thể trong từng năm để tính Ví dụ: Tổng giátrị sản lượng của năm A gấp 2,4 lần tổng giá trị sản lượng của năm B Do đó bánkính của biểu đồ năm A = 2 , 4= 1,55 lần bán kính của biểu đồ năm B
3.2.4 Tính chỉ số phát triển ( tốc độ tăng trưởng):
Ví dụ : Cho bảng số liệu về đàn gia súc, gia cầm của nước ta qua một số năm
Đặt giá trị đại lượng của năm đầu tiên (năm đối chứng) = 100%
Chỉ số phát triển của năm tiếp theo được tính bằng cách : Giá trị đại lượng của năm tiếp theo
= - x 100 (%)
Giá trị đại lượng của năm đối chứng
Ta có bảng: Chỉ số phát triển đàn gia súc, gia cầm nước ta qua các năm (đơn vị: %)
Trang 9Sản lượng lúa cả năm (tạ)+ Năng suất lúa cả năm (tạ/ha) =
Diện tích lúa cả năm (ha) Sản lượng lương thực (kg) + Bình quân lương thực đầu người (kg/người) =
Số dân (người)
+ Tổng giá trị xuất nhập khẩu = giá trị xuất khẩu + giá trị nhập khẩu
+ Cán cân xuất nhập khẩu = giá trị xuất khẩu – giá trị nhập khẩu
Nếu cán cân âm thì nhập siêu, nếu cán cân dương thì xuất siêu
Giá trị xuất khẩu+ Tỉ lệ xuất nhập khẩu (%) = x 100
Giá trị nhập khẩu
tỉ suất sinh (‰) - Tỉ suất tử (‰)
+ Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên (%) =
3.3.1 Biểu đồ đường biểu diễn (đồ thị):
* Vai trò: Dùng thể hiện tiến trình, động thái phát triển của một hiện tượng theo
chuỗi thời gian Không dùng để thể hiện sự biến động theo không gian hay theo cácthời kì (giai đoạn)
* Cách vẽ:
- Bước 1: Vẽ hệ trục tọa độ: Gồm một trục đứng Y thường thể hiện các đơn vị tính(triệu người, ha, kg…) và một trục ngang X thường thể hiện năm, tháng Chia tỉ lệ ởhai trục cho hợp lí, khoa học Đầu 2 trục cần có mũi tên và ghi danh số (đơn vị tính,năm), các năm phải phù hợp tỉ lệ khoảng cách Năm đầu tiên thường trùng với trục
Y Nếu nhiều đường biểu diễn thì chú ý chia tỉ lệ cho phù hợp, tránh các đường biểudiễn quá sát nhau, không tiện so sánh
- Bước 2: Vẽ các đường biểu diễn Mỗi đường cần theo trình tự:
+ Xác định các đỉnh (đánh điểm)
+ Kẻ các đoạn thẳng nối các đỉnh để thành đường biểu diễn
Nếu có nhiều đường thì chú ý:
+ Mỗi đường cần có kí hiệu riêng
+ Vẽ xong mỗi đường lập chú giải ngay cho đường đó
- Bước 3: Hoàn thiện: Lập bảng chú giải, viết tên biểu đồ
* Biểu đồ đường biểu diễn có các dạng sau:
- Biểu đồ có một hay nhiều đường biểu diễn (một hay nhiều đối tượng có cùng
đơn vị đo)
- Biểu đồ có 2 đường biểu diễn của 2 đối tượng (khác nhau về đơn vị đo):
Biểu đồ này thể hiện động thái phát triển của 2 đối tượng khác nhau về đơn vị đo,nhưng có mối quan hệ với nhau: Ví dụ: diện tích và sản lượng, dân số và sản lượnglương thực quy ra thóc Biểu đồ gồm hai trục đứng (Y và Y’)
Trang 10- Biểu đồ đường chỉ số phát triển (tốc độ tăng trưởng)
Ví dụ 1 : Hãy vẽ biểu đồ tình hình gia tăng dân số của nước ta từ 1921 đến 1999
theo bảng số liệu sau:
(đơn vị: triệu người)
Số dân 23.8 30,2 34,9 41,1 49,2 52,7 64,4 76,3 80,9
* Vẽ biểu đồ 1 đường biểu diễn:
Biểu đồ tình hình gia tăng dân số nước ta từ năm 2954 đến năm 2003
Ví dụ 2: Cho bảng nhiệt độ của Hà Nội, Huế, Thành phố Hồ Chí Minh (oC)
Hà Nội 16,4 17 20,2 23,7 27,3 28,8 28,9 28,2 27,2 24,6 21,4 18,2Huế 20 20,9 23,1 26 28,3 29,3 29,4 28,9 27,1 25,1 23,1 20,8
Em hãy vẽ 3 đường biểu diễn nhiệt độ của 3 địa điểm trên ?
* Vẽ biểu đồ có dạng 3 đường biểu diễn (mỗi địa điểm biểu diễn bởi một đường):
Chú ý: Với biểu đồ này ta nên chú ý đặt mốc các tháng trong năm vào giữa các vạch
chia trên trục ngang, chia tỉ lệ trục đứng sao cho 3 đường biểu diễn không quá sátnhau để tiện so sánh
Ví dụ 3: Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ các đường biểu diễn số dân và sản lượng
lúa ở nước ta từ năm 1982 đến năm 1999
52,7 49,2 41,1 34,9 30,2 23,8