1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đối chiếu phương tiện rào đón trong văn bản khoa học tiếng việt và tiếng anh

184 110 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 184
Dung lượng 2,17 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG ĐỐI CHIẾU PHƢƠNG TIỆN RÀO ĐÓN TRONG VĂN BẢN KHOA HỌC TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC HÀ NỘI - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG ĐỐI CHIẾU PHƢƠNG TIỆN RÀO ĐÓN TRONG VĂN BẢN KHOA HỌC TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH Ngành: N n n ữ ọc Mã số: 22 20 24 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ T ị T an Hƣơn HÀ NỘI - 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Mục đíc n iệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đíc n iên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tƣợng, phạm vi tƣ liệu nghiên cứu 4 P ƣơn p áp n Nhữn đón iên cứu óp luận án Cấu trúc luận án CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA LUẬN ÁN 11 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 11 1.2 Cơ sở lý thuyết liên quan đến luận án 20 1.2.1 Một số vấn đề lý luận liên quan đến rào đón 20 1.2.2 Nghiên cứu phương tiện rào đón bình diện kết học 46 1.2.3 Nghiên cứu phương tiện rào đón bình diện dụng học 47 1.2.4 Thể loại văn văn khoa học 61 1.3 P ƣơn p áp so sán đối chiếu 65 CHƢƠNG 2: ĐỐI CHIẾU ĐẶC ĐIỂM KẾT HỌC CỦA PHƢƠNG TIỆN RÀO ĐÓN TRONG VĂN BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH 72 2.1 Các p ƣơn tiện rào đón từ ngữ tron văn khoa học tiếng Việt tiếng Anh 72 2.1.1 Phương tiện rào đón danh từ 72 2.1.2 Phương tiện rào đón đại từ 78 2.1.3 Phương tiện rào đón lượng từ 82 2.1.4 Phương tiện rào đón tính từ 84 2.1.5 Phương tiện rào đón trạng từ 90 2.1.6 Phương tiện rào đón động từ 98 2.2 Các p ƣơn tiện rào đón mện đề câu tron văn khoa học tiếng Việt tiếng Anh 110 2.2.1 Phương tiện rào đón cụm từ 110 2.2.2 Phương tiện rào đón mệnh đề cấu trúc câu 113 2.3 Nhữn tƣơn đồng khác biệt đặc điểm kết học p ƣơn tiện rào đón tron văn khoa học tiếng Việt tiếng Anh 117 2.3.1 Những điểm tương đồng 118 2.3.2 Những điểm khác biệt 119 CHƢƠNG 3: ĐỐI CHIẾU ĐẶC ĐIỂM DỤNG HỌC CỦA PHƢƠNG TIỆN RÀO ĐÓN TRONG VĂN BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI TIẾNG VIỆT VÀ VĂN BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI TIẾNG ANH 122 3.1 Ứng dụng khung lý thuyết Hyland (1996) Yu (2009) để phân tích PTRĐ tron VBKHXHTV VBKHXHTA 123 3.1.1 Rào đón trọng nội dung văn khoa học xã hội tiếng Việt tiếng Anh 124 3.1.1.1 Rào đón trọng tính xác thơng tin 125 3.1.1.2 Rào đón trọng tác giả 131 3.1.2 Rào đón trọng độc giả văn khoa học tiếng Việt tiếng Anh 135 3.3 Ứng dụn k un đán iá để p ân tíc PTRĐ tron VBKHXHTV VBKHXHTA 139 3.3.1 Phạm trù thang độ thể qua thành phần rào đón văn khoa học xã hội tiếng Việt tiếng Anh 139 3.3.2 Phạm trù thỏa hiệp thể qua thành phần rào đón văn khoa học xã hội tiếng Việt tiếng Anh 146 3.3.3 Hiện thực hóa mở rộng thành phần rào đón văn khoa học xã hội tiếng Anh 151 3.4 Nhữn tƣơn đồng khác biệt đặc điểm dụng học p ƣơn tiện rào đón tron văn khoa học xã hội tiếng Việt tiếng Anh 153 3.4.1 Những điểm tương đồng 153 3.4.2 Những điểm khác biệt 154 3.5 Nhữn tƣơn đồng khác biệt đặc điểm dụng học p ƣơn tiện rào đón tron văn khoa học xã hội tiếng Việt tiếng Anh 154 3.5.1 Những điểm tương đồng 154 3.5.2 Những điểm khác biệt 155 Tiểu kết 157 KẾT LUẬN 158 DANH ỤC C C CHỮ C I VIẾT TẮT SFL (Systemic Functional Linguistics): Ngôn ngữ học chức hệ thống PTRĐ: Phương tiện rào đón KĐG: Khung đánh giá VBKH: Văn khoa học VBKHXHTA: Văn khoa học xã hội tiếng Anh VBKHXHTV: Văn khoa học xã hội tiếng Việt NNHSSĐ: Ngôn ngữ học so sánh đối chiếu DANH ỤC C C BẢNG 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu .3 3.1 Ứng dụng khung lý thuyết Hyland (1996) Yu (2009) để phân tích PTRĐ VBKHXHTV VBKHXHTA 123 3.2 Ứng dụng khung đánh giá để phân tích PTRĐ VBKHXHTV VBKHXHTA139 TÀI LIỆU THAM KHẢO 160 4.1 Tài liệu tiếng Việt 160 4.2 Tài liệu tiếng Anh 165 Bảng 1.1: Tóm tắt hướng phát triển khái niệm rào đón 27 Bảng 1.2: Tóm tắt hướng phân loại rào đón theo từ vựng, chiến lược chức 35 Bảng 2.1: Tần suất xuất mật độ xuất nhóm danh từ PTRĐ VBKHXHTV VBKHXHTA 72 Bảng 2.2: Tần suất xuất nhóm danh từ PTRĐ VBKHXHTA VBKHXHTV 74 Bảng 2.3: Tần suất xuất mật độ xuất nhóm đại từ VBKHXHTV VBKHXHTA 79 Bảng 2.4: Tần suất xuất mật độ xuất nhóm lượng từ VBKHXHTV VBKHXHTA 82 Bảng 2.5: Tần suất xuất mật độ xuất nhóm tính từ tình thái VBKHXHTV VBKHXHTA 84 Bảng 2.6: Tần suất xuất mật độ xuất nhóm tính từ PTRĐ VBKHXHTA VBKHXHTV 86 Bảng 2.7: Tần suất xuất mật độ xuất nhóm trạng từ VBKHXHTV VBKHXHTA 90 Bảng 2.8: Tần suất xuất nhóm trạng từ PTRĐ VBKHXHTV VBKHXHTA 91 Bảng 2.9: Tần suất xuất trạng từ mức độ xuất nhiều VBKHXHTV 92 Bảng 2.10: Tần suất xuất độ đậm đặc động từ tình thái VBKHXHTV VBKHXHTA 99 Bảng 2.11: Tần suất xuất động từ tình thái PTRĐ VBKHXHTA 99 Bảng 2.12: Tần suất xuất động từ tình thái PTRĐ VBKHXHTV 104 Bảng 2.13: Tần suất xuất độ đậm đặc động từ thực mang nghĩa tình thái PTRĐ VBKHXHTA VBKHXHTV 107 Bảng 2.14: Tần suất xuất số động từ thực mang nghĩa tình thái PTRĐ VBKHXHTV 109 Bảng 2.15: Tần suất xuất nhóm cụm từ PTRĐ VBKHXHTA VBKHXHTV 110 Bảng 2.16: Tần suất xuất PTRĐ mệnh đề cấu trúc câu VBKHXHTV VBKHXHTA 113 Bảng 2.17: Tần suất xuất PTRĐ mệnh đề cấu trúc câu VBKHXHTA VBKHXHTV 116 Bảng 2.18: Tần suất xuất độ đậm đặc đơn vị từ vựng, phi từ vựng PTRĐ VBNKXHTA VBKHXHTV 117 Bảng 3.1: Tần suất xuất độ đậm đặc phương tiện rào đón thực chức VBKHXHTV VBKHXHTA 123 Bảng 3.2 Tần suất xuất độ đậm đặc PTRĐ thực hóa Thang độ VBKHXHTV VBKHXHTA 140 Bảng 3.3: Tần suất xuất của PTRĐ thực hóa phạm trù thang độ VBKHXTV VBKHXHTA 141 Bảng 3.4: Tần suất xuất của PTRĐ thực hóa qualification (số lượng) VBKHXHTA 145 Bảng 3.5: Tần suất xuất độ đậm đặc PTRĐ thực hóa tuyến dị ngữ VBKHXHTV VBKHXHTA 146 Bảng 3.6: Tần suất xuất độ đậm đặc PTRĐ thực hóa tuyến dị ngữ VBKHXHTA 148 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Trước người ta ln cho rằng, để tạo tính xác cho văn bản, văn phong khoa học sử dụng ngôn ngữ khách quan, không loại bỏ yếu tố mang quan điểm cá nhân Tuy nhiên, sau này, nhà khoa học khẳng định văn khoa học (VBKH) ln có mối quan hệ giao tiếp tác giả người đọc, đặc biệt tồn quan điểm, suy nghĩ cá nhân tác giả Theo Stubbs: “Tất câu chuyển tải quan điểm” [178,1] Như vậy, để VBKH trở nên hiệu quả, chuyên nghiệp đồng thời dễ dàng người đọc tiếp nhận cần có hai yếu tố: yếu tố thứ số liệu xác, lập luận chặt chẽ; thứ hai yếu tố tương tác giúp bổ sung thông tin văn dự báo quan điểm tác giả cho người đọc Thành phần góp phần tích cực cho yếu tố thứ hai phương tiện rào đón (PTRĐ) Theo điểm Crismore Farnsworth “…việc sử dụng rào đón quan nghiên cứu khoa học chứng tỏ chuyên nghiệp tác giả, đánh dấu thận trọng họ làm khoa học viết khoa học” [100, 121] Vậy lí xuất rào đón lại chứng tỏ chuyên nghiệp tác giả? Đầu tiên, PTRĐ giúp nhà khoa học trình bày kiến thức, thơng tin cách đầy đủ, xác khách quan đồng thời thể thái độ thận trọng khiêm tốn Chính lẽ đó, thay tuyệt đối hố diễn đạt, ví dụ: “A dẫn đến/ làm cho/ gây nên…” tác giả có xu hướng lựa chọn cách thay thế: “A dẫn đến/ làm cho/ gây nên ” Lý thứ hai tác động đến việc sử dụng PTRĐ nhà khoa học mong muốn bảo vệ thể diện lường trước khả có ý kiến trái chiều xung quanh tuyên bố khoa học Khi đó, PTRĐ giúp tác giả tránh trách nhiệm cá nhân tuyên bố khoa học, hạn chế thiệt hại xảy cam kết phát ngơn; đồng thời góp phần giúp tác giả tránh phản ứng tiêu cực người đọc Một nguyên nhân nhờ có mối quan hệ chặt chẽ với chiến lược bảo vệ phát ngôn, PTRĐ giúp giảm lực ngơn trung phát ngơn, góp phần xây dựng mối quan hệ người viết người đọc; qua góp phần giải nhu cầu tôn trọng hợp tác việc thuyết phục đạt đồng thuận người đọc Như vậy, việc sử dụng PTRĐ VBKH chứng tỏ thái độ khiêm tốn, nhu cầu làm hài lòng kì vọng cộng đồng thông tin kiến thức cung cấp VBKH tác giả; nhờ góp phần củng cố vị góp phần xây dựng mối quan hệ người viết – người đọc Mặt khác, từ năm 1980, lần tác giả M.A.K Halliday giới thiệu, khái niệm Ngữ học chức hệ thống (Systemic Functional Linguistics - SFL) thu hút nhiều quan tâm nhà nghiên cứu Đây lý thuyết tác giả Halliday phát triển dựa thành tựu ngôn ngữ học châu u Saussure, Hjelmslev, Firth Malinowski nhà ngôn ngữ thuộc trường phái Praha Trong đó, SFL xây dựng hệ thống để phân tích ngơn ngữ dựa chức thực tiễn, đại diện chức giao tiếp ngôn ngữ Trong tiếng Việt, có số nhà nghiên cứu quan tâm vấn đề Cao Xuân Hạo [32], Nguyễn Văn Hiệp [41], Hoàng Văn Vân [69], Nguyễn Thị Quy [60]… Việc áp dụng SFL vào nghiên cứu ngôn ngữ tiếng Việt tiếng Anh ngày nhà nghiên cứu ngôn ngữ đặc biệt quan tâm đạt kết đáng ghi nhận phát triển ngơn ngữ học nói chung ngơn ngữ học ứng dụng nói riêng Tuy nhiên lĩnh vực sâu vào nghiên cứu PTRĐ quan điểm SFL, cụ thể dựa siêu chức na ng liên nhân SFL qua la ng kính Khung đánh giá (Appraisal Framework - AF) để có nhìn r PTRĐ VBKH tiếng Việt tiếng Anh … chưa quan tâm thoả đáng; đặc biệt thời điểm nhu cầu xã hội, người học xu hội nhập lĩnh vực khoa học ngày tăng đòi hỏi cao ... KHOA HỌC XÃ HỘI TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH Chương trình bày kết miêu tả đối chiếu đặc điểm kết học phương tiện rào đón văn khoa học xã hội tiếng Việt tiếng Anh Các phương tiện rào đón phân thành... 3: ĐỐI CHIẾU ĐẶC ĐIỂM DỤNG HỌC CỦA PHƢƠNG TIỆN RÀO ĐÓN TRONG VĂN BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH Chương trình bày kết miêu tả đối chiếu đặc điểm dụng học PTRĐ văn khoa học xã hội tiếng. .. trình nghiên cứu Việt Nam đối chiếu phương tiện rào đón văn khoa học xã hội tiếng Việt văn khoa học xã hội tiếng Anh Nghiên cứu xây dựng tổng quan tình hình nghiên cứu phương tiện rào đón; xây dựng

Ngày đăng: 25/12/2018, 09:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Thị Phương Anh (2002), “Xác định độ khó của văn bản (Readanility) và việc kiểm tra ngôn ngữ”, Tạ p san Khoa học X họ i Nh n va n, số 20/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định độ khó của văn bản (Readanility) và việc kiểm tra ngôn ngữ”," Tạ p san Khoa học X họ i Nh n va n
Tác giả: Vũ Thị Phương Anh
Năm: 2002
3. Diẹ p Quang Ban (1987), Ngữ Pháp iếng i t, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ Pháp iếng i t
Tác giả: Diẹ p Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1987
4. Diệp Quang Ban (1998), “Về mạch lạc trong văn bản”, Tạp chí Ngôn ngữ (số 1) tr. 47-55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về mạch lạc trong văn bản”, "Tạp chí Ngôn ngữ (số 1)
Tác giả: Diệp Quang Ban
Năm: 1998
5. Diệp Quang Ban (2001), Giao tiếp – ăn bản – Mạch lạc – Liên kết – Đoạn văn, Nxb KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao tiếp – ăn bản – Mạch lạc – Liên kết – Đoạn "văn
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 2001
6. Diệp Quang Ban (2004), Ngữ pháp tiếng Việt - phần câu, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt - phần câu
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2004
7. Diẹ p Quang Ban (2005), ăn bản và liên kết trong tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ăn bản và liên kết trong tiếng Việt
Tác giả: Diẹ p Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
8. Chử Thị Bích (2002), “Mọ t số biẹ n pháp sử dụng ngôn ngữ biểu hiẹ n phép lịch sự trong trong hành vi cho, tạ ng”, Tạp chí Ngôn ngữ số 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mọ t số biẹ n pháp sử dụng ngôn ngữ biểu hiẹ n phép lịch sự trong trong hành vi cho, tạ ng”, "Tạp chí Ngôn ngữ
Tác giả: Chử Thị Bích
Năm: 2002
9. Bùi Hạnh Cẩm - Bích Hằng - Viẹ t Anh (2000), hành ngữ tục ngữ i t Nam, Nxb Va n hóa thông tin, Hà Nọ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: hành ngữ tục ngữ i t "Nam
Tác giả: Bùi Hạnh Cẩm - Bích Hằng - Viẹ t Anh
Nhà XB: Nxb Va n hóa thông tin
Năm: 2000
10. Nguyễn Huy Cẩn (2001), Một số hư ng nghiên cứu m i của Việt ngữ học ở Việt Nam hiện nay, tạp chí Thông tin KHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số hư ng nghiên cứu m i của Việt ngữ học ở "Việt Nam hiện nay
Tác giả: Nguyễn Huy Cẩn
Năm: 2001
11. Nguyễn Tài Cẩn (2004), Ngữ pháp tiếng Việt (Tiếng – Từ ghép – Đoản ngữ), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt (Tiếng – Từ ghép – Đoản ngữ)
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
12. Đỗ Hữu Châu (1992), “Ngữ pháp chức năng dưới ánh sáng của dụng học hiện nay”, Tạp chí Ngôn ngữ (số 2), tr.6-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp chức năng dưới ánh sáng của dụng học hiện nay
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Năm: 1992
13. Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ng n ngữ học (tập 2: Ngữ dụng học), NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương ng n ngữ học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
14. Đỗ Hữu Châu (2003), ơ sở ngữ dụng học, Tập I, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ơ sở ngữ dụng học, Tập I
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2003
15. Đỗ Hữu Châu - Bùi Minh Toán (2001), Đại cu o ng ng n ngữ học Tạ p I, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cu o ng ng n ngữ học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu - Bùi Minh Toán
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
16. Nguyễn Thị Khánh Chi (2009), Biểu thức ngữ vi rào đón trong l i thoại nhân vật trên tư liệu truyện ng n và tiểu thuyết Việt Nam hiện đại). Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biểu thức ngữ vi rào đón trong l i thoại nhân "vật trên tư liệu truyện ng n và tiểu thuyết Việt Nam hiện đại)
Tác giả: Nguyễn Thị Khánh Chi
Năm: 2009
17. Nguyễn Phương Chi (2003). “Một số cơ sở của các chiến lược từ chối”, ại chí Ng n ngữ số 8, tr. 18-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số cơ sở của các chiến lược từ chối”, " ại chí "Ng n ngữ
Tác giả: Nguyễn Phương Chi
Năm: 2003
18. Nguyễn Va n Chiến (1992), Ng n ngữ học đối chiếu và đối chiếu các ng n ngữ Đ ng Nam , Nxb Đại học Su phạm Ngoại ngữ, Hà Nọ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ng n ngữ học đối chiếu và đối chiếu các ng n "ngữ Đ ng Nam
Tác giả: Nguyễn Va n Chiến
Nhà XB: Nxb Đại học Su phạm Ngoại ngữ
Năm: 1992
19. Huỳnh Thị Chuyên (2003), “Vị trí của trạng ngữ với vai trò thông báo và liên kết văn bản tiếng Việt”, Tạp chí khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 5-2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vị trí của trạng ngữ với vai trò thông báo và liên kết văn bản tiếng Việt”, "Tạp chí khoa học
Tác giả: Huỳnh Thị Chuyên
Năm: 2003
20. Huỳnh Thị Chuyên (2016) Ng n ngữ bình luận trong báo in tiếng iệt hiện nay, Luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huỳnh Thị Chuyên (2016) "Ng n ngữ bình luận trong báo in tiếng iệt hiện "nay
21. Lê Đông (1994), “Vai trò của thông tin tiền giả định trong cấu trúc ngữ nghĩa – ngữ dụng của câu hỏi”. ạp chí Ngôn ngữ, số 2, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của thông tin tiền giả định trong cấu trúc ngữ nghĩa – ngữ dụng của câu hỏi"”. ạp chí Ngôn ngữ
Tác giả: Lê Đông
Năm: 1994

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w