1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lịch sử văn hoá làng nho lâm (diễn châu nghệ an)

110 982 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh ==== ==== trịnh quốc tuấn lịch sử - văn hóa làng nho lâm (diễn châu - nghệ an) luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Vinh, 2009 Bộ Giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh trÞnh qc tn lÞch sư - văn hóa làng nho lâm (diễn châu - nghệ an) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mà số: 60.22.54 Luận văn Thạc sĩ khoa học lịch sử Ngời hớng dẫn khoa học: PGS Hoàng văn lân Vinh - 2009 Lời cảm ơn Tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu đề tài luận văn, đà nhận đợc giúp ®ì, ®ãng gãp ý kiÕn q b¸u cđa nhiỊu tËp thể cá nhân cấp, ngành Đặc biệt, xin đợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến PGS Hoàng Văn Lân đà nhiệt tâm hớng dẫn đề tài khoa học, giúp đỡ, động viện thân trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tuy nhiên, luận văn tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đợc giúp đỡ từ HĐKH, tập thể CBGD Khoa Đào tạo Sau Đại học, Khoa Lịch sử - Trờng Đại học Vinh Nhân dịp này, xin trân trọng cảm ơn BCN, CBGD Khoa Đào tạo Sau, khoa Lịch sử Đại học Trờng Đại học Vinh đà tạo điều kiện suốt trình học tập, rèn luyện, tu dỡng Khoa Nhà trờng Vinh, năm 2009 Tác giả Mục lục Mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tợng, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu phơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn Nội dung Chơng 1: Lịch sử hình thành phát triển làng Nho Lâm 1.1 Khái quát tự nhiên, kinh tế xà hội Nho Lâm 1.1.1 Địa giới, cảnh quan thiên nhiên 1.1.2 Tình hình ruộng đất, nông nghiệp nghề thủ công 1.2 Những dấu tích lịch sử vùng đất Nho Lâm 1.2.1 Các di khảo cổ học nguồn gốc làng Nho Lâm 2.1.1 Các di khảo cổ: Rú Ta, Đồng Mõm 1.2.1.2 Lịch sử tên gọi làng Nho Lâm 1.2.1.3 Một số thôn làng thuộc địa giới Nho Lâm: Xuân Dơng, Bình Sơn, Hàng Tổng 1.2.2 Sự phát triển vùng đất Nho Lâm (từ 257TCN đến 1945) 1.2.2.1 Từ Thục An Dơng Vơng đến ngày thực dân Pháp xâm lợc 1.2.2.2 Từ Cần Vơng kháng Pháp đến đầu kỷ XX 1.2.2.3 Nho Lâm năm 1930-1945 Tiểu kết Chơng 2: Truyền thống giáo dục - Khoa bảng 2.1 Nho Lâm - Rừng Nho ngời đỗ đạt 2.2 Một số nhân vật tiêu biểu 2.3 Truyện kể nhà khoa bảng vài thần tích 2.3.1 Truyện kể đại khoa Đặng Văn Thụy 2.3.2 Giai thoại cụ Cao Đăng Tuân Trang 1 4 6 7 13 19 19 20 23 26 30 30 34 38 49 50 50 51 62 63 67 2.3.3 Giai thoại cụ Cao Đăng Giản 2.3.4 Một vài thần tích Tiểu kết Chơng 3: Các giá trị văn hóa khác Văn hóa phi vật thể 3.1.1 VÌ, Ca dao, trun kĨ 3.1.2 TÝn ngìng: d©n gian, tôn giáo 3.1.3 Phong tục tập quán 3.1.4 Tính cách ngời, ngôn ngữ 3.1.5 Lễ hội 3.1.6 Trò chơi dân gian nghệ thuật sân khấu 3.1.7 ẩm thực 3.2 Văn hóa vật thể 3.2.1 Đình, đền, chùa, nhà thờ, nhà thánh 3.2.2 Văn bia 3.2.3 Nhà 3.2.4 Trang phơc TiĨu kÕt KÕt ln Tµi liƯu tham khảo Phụ lục 3.1 Mở đầu 68 69 70 72 72 72 80 82 86 89 90 93 96 96 99 108 108 109 110 113 Lý chän đề tài Nho Lâm vùng đất rộng lớn, nằm Hoan Châu với bề dày truyền thống lịch sử - văn hoá hàng nghìn năm Nơi địa bàn c trú tộc ngời Việt cổ, chứng khảo cổ học Đồng Mỏm, Rú Ta đà chứng minh điều Trải qua bao độ vật đổi dời, thuở ông Non bà Non hệ c dân tiếp nối với bµn tay khèi ãc, søc lùc vµ trÝ t, chung lng đấu cật đà bớc tạo dựng sống, sinh tụ ngày đông Những đóng góp ông cha thuở trớc thật đáng trân trọng Bao gồm địa giíi cđa x· DiƠn Phó, DiƠn Thä, DiƠn Léc, tiến trình lịch sử trình phát triển quê hơng, Nho Lâm đà có cống hiến vẻ vang, xứng đáng với niềm tin yêu nhân dân Hoan Diễn Vùng đất Nho Lâm sau ngày tiếp tục phát huy truyền thống lịch sử - văn hoá, nêu cao chủ nghĩa anh hùng cách mạng, tích cực đóng góp vào trình xây dựng phát triển quê hơng Nằm dòng chảy chung văn hoá xứ Nghệ, Nho Lâm đợc ngời đời biết đến vùng đất sản sinh nhiều nhân tài, danh tớng, văn nhân Sự gần gũi, chân thành, mộc mạc, đạo cao đức trọng, tài cao, chí lớn họ từ lâu đà vào tiềm thức ngời dân đợc lu truyền sử sách Các nhân vật đà làm rạng rỡ thêm truyền thống quê hơng Diễn Châu nói riêng, Nghệ An nói chung Cuộc sống đại ngày sôi động, nhộn nhịp chuyển tín hiệu đáng mừng, song với thời gian, nhiều giá trị truyền thống đà bị lùi dần vào dĩ vÃng Vì giá trị tinh thần, học lịch sử, đóng góp hệ cha ông, truyền thống quý báu quê hơng cần đợc tôn trọng, gìn giữ phát huy Nho Lâm Diễn Châu - Nghệ An ngoại lệ Cùng với bề dày lịch sử, chiều sâu truyền thống văn hoá Nho Lâm bệ đỡ tinh thần cho nghiệp xây dựng phát triển quê hơng ngày giàu đẹp, văn minh Vì vậy, việc tìm hiểu nghiên cứu giá trị lịch sử - văn hoá vùng đất, làng để qua hiểu thêm bóng dáng cha ông qua năm vất vả xây dựng quê hơng Nho Lâm - điều cần thiết Mặt khác, thông qua tìm hiểu, nhận thức sâu sắc truyền thống lịch sử, văn hoá, nhân vật Nho Lâm, giúp ngời đọc hệ trẻ, có thân gia đình ngời trực tiếp nghiên cứu biết trân trọng, tự hào đóng góp hệ cha ông trớc, đồng thời giáo dục niềm tin, tình yêu quê hơng đất nớc, biết sống có đạo lí, nhân nghĩa, vững tin vào tơng lai Hơn nữa, với công trình khác, kết từ việc tìm hiểu, nghiên cứu đề tài góp phần bổ sung nguồn tài liệu hữu ích lĩnh vực nghiên cứu địa phơng học (một ngành đợc tỉnh quan tâm) Nghệ An Xuất phát từ lý nói trên, cộng với lòng nhiệt huyết tri ân, với nghĩa cư cao ®Đp cđa mét ngêi xø Thanh ®· lập thân, lập nghiệp Diễn Châu, mạnh dạn chọn vấn đề: "Lịch sử - văn hoá làng Nho Lâm" làm luận văn Thạc sĩ khoa học lịch sử Lịch sử nghiên cứu vấn đề phạm vi địa phơng, việc tiến hành su tầm t liệu nghiên cứu vấn đề lịch sử, văn hóa, phong tơc, ngêi cÊp hun, cÊp tØnh ®· khó, nhng nhiều có tự điển, t liệu, tài liệu để xem xét tham khảo Còn việc nghiên cứu vấn đề hay toàn vấn đề làng xà t liệu, gần nh nhiều, đà thất truyền gần hết Nho Lâm huyện Diễn Châu tình trạng Do mô típ tìm hiểu lịch sử, văn hóa mới, nhng vấn đề trở nên khó khăn, vất vả phức tạp Thiết nghĩ, làm đợc điều làng xà Nho Lâm (thể luận văn), thân tác giả xét thấy đà nỗ lực Về vấn đề nói trên, cha có công trình tổng quan, đầy đủ Trong số t liệu địa phơng (xuất chép tay) có nhắc đến Nho Lâm nhng không nhiều Tiêu biểu có: - Nhóm sách viÕt vỊ tØnh NghƯ An cã liªn quan nh: “NghƯ An kí, Địa d Nghệ An, Nghệ An tỉnh phủ xà thôn thần tích, An Tĩnh cổ lục, Thử tìm hiểu giọng nói Nghệ Tĩnh, Văn bia Nghệ An, Nghề, làng nghề thủ công truyền thống Nghệ An, Kho tàng vè xứ Nghệ, Gia phong xứ Nghệ, Văn hóa ẩm thực dân gian xứ Nghệ, Trò chơi dân gian xứ Nghệ, Kho tàng truyện kể dân gian xứ Nghệ, Khoa bảng Nghệ An, Danh nhân Nghệ Tĩnh, Tục thờ thần thần tích Nghệ An Nhóm vào vấn đề cụ thể làng xà Nghệ An Nho Lâm làng cổ có tiếng nhiều mức độ khác sách nói có nhắc đến - Nhóm sách viết huyện Diễn Châu nh: Đông Thành phong thổ kí, Đông Yên nhị huyện khoa phổ, Sơ thảo lịch sử Đảng ĐCSVN huyện Diễn Châu, tập I (1930 - 1945), Diễn Châu: địa chí văn hoá làng xÃ, Lịch sử Đảng ĐCSVN huyện Diễn Châu (1930 - 2005), 1.380 năm Diễn Châu (627 - 2007), Kỷ yếu, Diễn Châu xa nay, Diễn Châu 1.380 năm lịch sử - văn hóa - nhân vật, Diễn Châu kể chuyện 1.380 năm Nhóm số công trình có số trang, công sức nghiên cứu Nho Lâm có nhiều nhóm sách viết Nghệ An, tất nhiên khiêm tốn khác mức độ - Nhóm t liệu, sách ghi chép trực tiếp Nho Lâm gồm: “Hoa L©m d· sư”, “Nho L©m phong thỉ kÝ”, “Nho Lâm - Diễn Thọ, Nho Lâm sử lợc, Địa chí văn hóa Nho Lâm - Diễn Thọ, Lịch sử Nho Lâm - Diễn Thọ, Cụ Hoàng Nho Lâm, Họ Cao: Lịch sử hình thành phát triển, Lịch sử Đảng xà Diễn Phú, Lịch sử Đảng xà Diễn Lộc, "Tộc phả dòng họ Diễn Thọ" Nhóm tài liệu nói nằm tản mạn nhân dân, năm trở lại đợc nhà nghiên cứu su tầm, tập hợp cấp uỷ Đảng có chủ trơng, thị, thông tri hớng dẫn nghiên cứu lịch sử Đảng, lịch sử địa phơng Và tiến hành su tầm, thực tế cho thấy tài liệu Nho Lâm nói riêng, nhiều làng xà Diễn Châu nói chung đà bị thất truyền, mà có nhiều ý kiến, nhiều cách hiểu khác số vấn đề Thực đề tài này, việc tập hợp, tìm kiếm nhóm tài liệu nói trên, tác giả đà phải tiếp xúc thực tế (điền dÃ) Tác giả có dịp vấn bậc cao niên, tiếp xúc ý kiến chuyên gia, trí thức làng xà Diễn Thọ, Diễn Phú, Diễn Lộc, Diễn An nhiều nơi có liên quan Mục đích để có nhìn thâu tóm, tổng quan đầy đủ, sát thực Nho Lâm Đối tợng, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tợng nhiệm vụ nghiên cứu Tên gọi đề tài đà xác định đối tợng nghiên cứu tìm hiểu vùng đất Nho Lâm xa dới góc độ lịch sử, văn hoá Theo nhiệm vụ luận văn phải xác định nguồn gốc đời, lịch sử tên gọi, biến đổi đời sống kinh tế, trị Nho Lâm xa; nêu bật anh tài làm rạng danh dòng họ, quê hơng; xác định rõ giá trị đời sống văn hoá tinh thần giá trị văn hoá vật thể v.v 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài luận văn có giới hạn nghiên cứu, tìm hiểu làng cổ Diễn Châu mà ngày Diễn Phó, DiƠn Thä, DiƠn Léc, mét phÇn x· DiƠn An Nghiên cứu giá trị lịch sử, văn hoá khoảng thời gian từ thời An Dơng Vơng đến Cách mạng Tháng Tám 1945 thành công Nguồn tài liệu phơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu Thực đề tài Lịch sử, văn hóa làng Nho Lâm, tác giả chủ yếu sử dụng hai nguồn tài liệu sau: - Tài liệu thành văn: Đó sách chuyên khảo nhà nghiên cứu đà xt b¶n, viÕt vỊ NghƯ An nãi chung, hun DiƠn Châu vùng đất Nho Lâm nói riêng Các t liệu chữ Pháp chữ Hán đề cập đến huyện Diễn Châu đà đợc dịch tiếng Việt có ý nghĩa quan trọng thực đề tài Các t liệu gốc (tiếng Việt tiếng Hán) gia phả, phổ kí, khoa lục số dòng họ, tự điển, sổ sách ghi chép, thống kê Nho Lâm cụ cao niên, chuyên gia lu giữ đợc có ý nghĩa đặc biệt định đến vấn đề nghiên cứu - Nguồn tài liệu bất thành văn: Đó trình điền dà thực tế, tiếp xúc nhân chứng có liên quan (con cháu nhân vật), vấn, trao đổi ý kiến với cụ cao niên, ngời am hiểu lịch sử - văn hóa quê hơng Nho Lâm Tìm hiểu dân gian câu chuyện lu truyền có ý nghĩa Nghiên cứu, chụp ảnh giá trị văn hóa vật thể để lại dÊu tÝch ViƯc tiÕp xóc, xin ý kiÕn ®ãng góp chuyên gia không nằm dự kiến Nguồn tài liệu hữu ích việc đối chiếu, kiểm chứng kết hợp với tài liệu thành văn, đồng thời bổ sung, chỉnh lí khiếm khuyết tài liệu văn Trong thực tế, thực đề tài này, tác giả đà nhận đợc đồng tình ủng hộ, giúp đỡ nhiều mặt đồng chí lÃo thành cách mạng, cán tiền khởi nghĩa, cụ cao niên, ngời am hiểu, trí thức, cán bộ, đảng viên qua thời kì nhân dân xà Diễn Thọ, Diễn Phó, DiƠn Léc, DiƠn An, mét sè ban ngµnh cđa huyện Diễn Châu, số nhà nghiên cứu địa phơng học Diễn Châu tỉnh Nghệ An 4.2 Phơng pháp nghiên cứu Ngoài việc vận dụng hai phơng pháp chủ đạo khoa học lịch sử (phơng pháp lịch sử, phơng pháp lô gíc), để hoàn thành đề tài này, tác giả sử dụng phơng pháp nghiên cứu khoa học liên ngành gồm: thống kê, lợng hóa, đối chiếu, xác định niên đại tơng đối; điều tra thực tiễn, vấn, tiếp xúc chuyên gia Các phơng pháp hỗ trợ nhiều cho việc nghiên cứu dạng đề tài địa phơng cụ thể, mà làng Nho Lâm Quá trình thực đề tài dựa quan điểm sử học mác xít t tởng Hồ Chí Minh Đóng góp luận văn Quá trình đà thể cố gắng su tầm t liệu, lựa chọn kiện lịch sử, địa danh, nhân vật tiêu biểu cách trung thực, khách quan, sở t khoa häc biƯn chøng, tÝnh kÕ thõa, ph¸t triĨn lĩnh vực nghiên cứu lịch sử mang truyền thống xà hội nhân văn sâu sắc, quán triệt đạo lí "Uống nớc nhớ nguồn" Luận văn đà góp phần làm sáng rõ số quan điểm, kiện lịch sử, tên gọi địa danh, đánh giá nhân vật vùng đất Nho Lâm Thành công luận văn góp phần bổ sung t liệu việc tìm hiểu, nghiên cứu vùng đất Diễn Châu nói chung Góp phần vào việc giáo dục nhận thức sâu sắc truyền thống quê hơng Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, mục lục phụ lục, nội dung luận văn đợc trình bày chơng: Chơng 1: Dấu tích lịch sử vùng đất Nho Lâm (từ 257 TCN đến 1945) Chơng 2: Văn hóa phi vật thể văn hóa vật thể Chơng 3: Khoa bảng nhân vật Chơng lịch sử hình thành phát triển làng nho lâm 1.1 Khái quát tự nhiên, kinh tế xà hội Nho Lâm 1.1.1 Địa giới, cảnh quan thiên nhiên Nho Lâm vùng đất nằm phía Nam Diễn Châu Nho Lâm thôn xà nên có lúc gọi xà Ranh giới, đất đai làng Nho Lâm xa rộng lớn Do ổn định, thuận lợi cho việc lại, sinh hoạt đời sống làng, thôn khác liên tục phải đổi tên, tách hợp Nho Lâm thay đổi Làng có vị trí địa giới rõ ràng: Phía Nam giáp làng Thanh Dơng (Diễn Phú); phía Tây Tây Nam giáp làng Xuân Sơn, Ngọc Lâm (Diễn Lợi); phía Tây Bắc giáp Quảng Hà (Diễn Cát); phía Bắc giáp Lạc Sở, Phú Hậu; phía Đông Bắc giáp Phú Linh, Đa Phúc (Diễn Tân); phía Đông giáp Tiền Song (Diễn Thịnh) mÃi đến quốc lộ 1A; phía Đông Nam giáp Nguyệt Tiên, Xuân (Cao - Diễn An) [49, tr 9] Theo "Nho Lâm phong thổ ký", làng có 11 khoán, 12 giáp Khoán đơn vị thôn nằm "cựu trạch" (vòng đất cũ), nội luỹ (trung tâm làng) Giáp thuộc khu vực ngoại luỹ phía rìa làng (phụ cận, phát triển từ khoán mà bung ra), tơng đơng với xóm - Có 11 khoán: Thanh Kiều, Phơng Đình, Sơn Đầu, Hoà Hội, Hoè Thị, Đông Bích, Nhân Thọ, Tây Viên, Văn Phái, Ngọ Cao, Nội Mị - Có 12 giáp: Xuân Trang, Nho Hội, Xuân Khánh, Nho Quán, Thợng Chế, Mỹ Lý, Yên Hội, Yên Tập, Vĩnh Yên, Hồi Xuân, Hồi Tổ, C Kiến [49, tr 10] Địa giới nói tồn đến năm 1946, Chính phủ nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà xếp lại đơn vị hành Nho Lâm chia thành xÃ: Nho Lâm, Xuân Tiên, Giang Đông Tháng - 1947, Nho Lâm đổi thành Tân Nho Đến đầu năm 1953, Tân Nho chia thành Diễn Thọ, Diễn Lộc Diễn Phú Đối sánh với kết ®iỊn d· thùc tÕ vµ dùa vµo t liƯu "Nho Lâm phong thổ ký", khẳng định địa giới Nho Lâm xa gồm xà Diễn Phú, Diễn Thọ, Diễn Lộc phần Diễn An ngày Trớc đây, cha chia tách Nho Lâm, cảnh quan tự nhiên hội tụ nh quần thể, thảm thực vật xanh tốt quanh năm phong phú, đa dạng, có đầy đủ loại cèi, nói non, mu«ng thó q hiÕm HƯ thèng núi non nơi đợc xếp vào loại Diễn Châu Chính hệ thống đồi núi, cối, sông hồ đà tạo thành cảnh quan, tăng thêm đa dạng thảm thực vật tự nhiên Đối với Diễn Thọ - trung tâm làng Nho Lâm xa, nét tiêu biểu phong cảnh đợc khái quát câu ca cũ: Nho Lâm thịnh phú quang gia Sau lng nói dùa níc hai lµng Tõ xa ngêi ta cho r»ng vïng DiƠn Thä - trung t©m Nho L©m - nơi thịnh vợng, đất tốt phía Bắc xà đỉnh núi trông giống nh yên ngựa khổng lồ nên có tên chữ Mà Yên Sơn, mà nhân dân quen gọi Rú Ta Rú Ta chạy dọc gần suốt phần đất phía Bắc Diễn Thọ Nó nh bình phong chắn gió mùa Đông Bắc cho nhân dân toàn xà Phía Nam Nho Lâm ngàn Đại Vạc thuộc đất Diễn Phú [39, tr 12] Ngàn Đại Vạc thuộc hệ thống chân dÃy Trờng Sơn, từ Anh Sơn giáp Lào chạy xuống tận biển Đông, ranh giới tự nhiên huyện Diễn Châu với phần huyện Nghi Lộc phần huyện Yên Thành Ngàn Đại Vạc có rÊt ... tiếp Nho Lâm gồm: “Hoa L©m d· sư”, ? ?Nho L©m phong thỉ kÝ”, ? ?Nho Lâm - Diễn Thọ, Nho Lâm sử lợc, Địa chí văn hóa Nho Lâm - Diễn Thọ, Lịch sử Nho Lâm - Diễn Thọ, Cụ Hoàng Nho Lâm, Họ Cao: Lịch sử. .. trÞnh quèc tuÊn lịch sử - văn hóa làng nho lâm (diễn châu - nghệ an) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mà số: 60.22.54 Luận văn Thạc sĩ khoa học lịch sử Ngời hớng dẫn khoa học: PGS Hoàng văn lân Vinh... tích lịch sử vùng đất Nho Lâm 1.2.1 Các di khảo cổ học nguồn gốc làng Nho Lâm 2.1.1 Các di khảo cổ: Rú Ta, Đồng Mõm 1.2.1.2 Lịch sử tên gọi làng Nho Lâm 1.2.1.3 Một số thôn làng thuộc địa giới Nho

Ngày đăng: 19/12/2013, 15:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1- Ban biên soạn lịch sử Diễn Thọ (1987), Nho lâm - Diễn Thọ, bản chép tay năm, lu tại Đảng uỷ, UBND xã Diễn Thọ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nho lâm - Diễn Thọ
Tác giả: Ban biên soạn lịch sử Diễn Thọ
Năm: 1987
2- Nguyễn Nhã Bản (chủ biên) (1999), Từ điển tiếng địa phơng Nghệ Tĩnh, NXB Văn hoá, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng địa phơngNghệ Tĩnh
Tác giả: Nguyễn Nhã Bản (chủ biên)
Nhà XB: NXB Văn hoá
Năm: 1999
3- Bùi Hạnh Cẩn, Nguyễn Loan, Lan Phơng (1995), Những ông Nghè, ông Cống triều Nguyễn, NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những ôngNghè, ông Cống triều Nguyễn
Tác giả: Bùi Hạnh Cẩn, Nguyễn Loan, Lan Phơng
Nhà XB: NXB Văn hoá Thông tin
Năm: 1995
4- Cụ Hoàng Nho Lâm (1995), NXB Văn hoá -Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cụ Hoàng Nho Lâm
Tác giả: Cụ Hoàng Nho Lâm
Nhà XB: NXB Văn hoá -Thông tin
Năm: 1995
5- Nguyễn Đổng Chi (1995), Địa chí văn hóa nhân gian Nghệ Tĩnh, NXB Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chí văn hóa nhân gian Nghệ Tĩnh
Tác giả: Nguyễn Đổng Chi
Nhà XB: NXB Nghệ An
Năm: 1995
6- Nguyễn Đổng Chi, Ninh Viết Giao (1995), Ca dao Nghệ Tĩnh, Sở VH-TT Nghệ Tĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ca dao Nghệ Tĩnh
Tác giả: Nguyễn Đổng Chi, Ninh Viết Giao
Năm: 1995
8- Đại Nam nhất thống chí, NXB Thuận Hóa, tập 2, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Nam nhất thống chí
Nhà XB: NXB Thuận Hóa
9- Đại Việt sử kí toàn th (1972), tập I, NXB KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Việt sử kí toàn th
Tác giả: Đại Việt sử kí toàn th
Nhà XB: NXB KHXH
Năm: 1972
10- Trần Kim Đôn (2004), Địa lí các huyện, thành phố, thị xã tỉnh Nghệ An, NXB Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lí các huyện, thành phố, thị xã tỉnhNghệ An
Tác giả: Trần Kim Đôn
Nhà XB: NXB Nghệ An
Năm: 2004
11- Đông Yên nhị huyện khoa phổ do Trần Long, Nguyễn Nghĩa Nguyên phiên âm và cung cấp năm 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đông Yên nhị huyện khoa phổ
12- Ninh Viết Giao (chủ biên) (1994), Kho tàng truyện kể dân gian xứ Nghệ, tập III, IV, NXB Nghệ An, Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kho tàng truyện kể dân gianxứ Nghệ, tập III, IV
Tác giả: Ninh Viết Giao (chủ biên)
Nhà XB: NXB Nghệ An
Năm: 1994
13- Ninh Viết Giao (chủ biên) (1995), Kho tàng truyện kể dân gian xứ Nghệ, tập IV, NXB Nghệ An, Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kho tàng truyện kể dân gianxứ Nghệ, tập IV
Tác giả: Ninh Viết Giao (chủ biên)
Nhà XB: NXB Nghệ An
Năm: 1995
14- Ninh Viết Giao, Trần Hữu Thung (chủ biên) (1995), Diễn Châuđịa chí văn hoá và làng xã, NXB Nghệ An, Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diễn Châu"địa chí văn hoá và làng xã
Tác giả: Ninh Viết Giao, Trần Hữu Thung (chủ biên)
Nhà XB: NXB Nghệ An
Năm: 1995
15- Ninh Viết Giao (chủ biên) (1996), Kho tàng ca dao xứ Nghệ, NXB Nghệ An, Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kho tàng ca dao xứ Nghệ
Tác giả: Ninh Viết Giao (chủ biên)
Nhà XB: NXB Nghệ An
Năm: 1996
16- Ninh Viết Giao (chủ biên) (1998), Hơng ớc Nghệ An, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hơng ớc Nghệ An
Tác giả: Ninh Viết Giao (chủ biên)
Nhà XB: NXB Chínhtrị Quốc gia
Năm: 1998
17- Ninh Viết Giao (chủ biên) (1998), Gia phong xứ Nghệ, NXB Nghệ An, Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia phong xứ Nghệ
Tác giả: Ninh Viết Giao (chủ biên)
Nhà XB: NXBNghệ An
Năm: 1998
18- Ninh Viết Giao (2000), Kho tàng vè xứ Nghệ, tập V, VII, VIII, NXB Nghệ An, Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kho tàng vè xứ Nghệ, tập V, VII, VIII
Tác giả: Ninh Viết Giao
Nhà XB: NXB Nghệ An
Năm: 2000
19- Ninh Viết Giao (2000), Tục thờ thần và thần tích Nghệ An, Sở Văn hoá Thông tin Nghệ An ấn hành, Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục thờ thần và thần tích Nghệ An
Tác giả: Ninh Viết Giao
Năm: 2000
20- Ninh Viết Giao (chủ biên) (2001), Văn hoá ẩm thực dân gian xứ Nghệ, NXB Nghệ An, Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá ẩm thực dân gian xứNghệ
Tác giả: Ninh Viết Giao (chủ biên)
Nhà XB: NXB Nghệ An
Năm: 2001
21- Ninh Viết Giao (2004), Văn bia Nghệ An, NXB Nghệ An, Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bia Nghệ An
Tác giả: Ninh Viết Giao
Nhà XB: NXB Nghệ An
Năm: 2004

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Chơng 1: Lịch sử hình thành và phát triển làng Nho Lâm 7 1.1.Khái quát tự nhiên, kinh tế và xã hội Nho Lâm 7 1.1.1 - Lịch sử   văn hoá làng nho lâm (diễn châu   nghệ an)
h ơng 1: Lịch sử hình thành và phát triển làng Nho Lâm 7 1.1.Khái quát tự nhiên, kinh tế và xã hội Nho Lâm 7 1.1.1 (Trang 4)
+ Xuân thí tam trờng (Phó bảng): 6 vị. + Hơng cống, cử nhân: 19 vị.  - Lịch sử   văn hoá làng nho lâm (diễn châu   nghệ an)
u ân thí tam trờng (Phó bảng): 6 vị. + Hơng cống, cử nhân: 19 vị. (Trang 55)
I Tiến sĩ, xuân thí tam trờng, phó bảng, hơng cống, cử nhân (xếp theo thứ tự năm đỗ đạt) - Lịch sử   văn hoá làng nho lâm (diễn châu   nghệ an)
i ến sĩ, xuân thí tam trờng, phó bảng, hơng cống, cử nhân (xếp theo thứ tự năm đỗ đạt) (Trang 121)
1886 Kỷ Mùi 1919 Khải Định Phó bảng Thị lang 26Đặng Văn HớngMậu Tí - Lịch sử   văn hoá làng nho lâm (diễn châu   nghệ an)
1886 Kỷ Mùi 1919 Khải Định Phó bảng Thị lang 26Đặng Văn HớngMậu Tí (Trang 122)
14 Đặng Trọng T Sơn Đầu TS Viện Hình sự Bộ Nội vụ 15Đặng Thị Hồng  - Lịch sử   văn hoá làng nho lâm (diễn châu   nghệ an)
14 Đặng Trọng T Sơn Đầu TS Viện Hình sự Bộ Nội vụ 15Đặng Thị Hồng (Trang 133)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w