1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ australia việt nam từ 1991 đến 2006

117 754 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 2,7 MB

Nội dung

1 Bộ giáo dục và đào tạo Trường đại học vinh -------------- Nguyễn Thị thúy quan hệ australia - Việt Nam từ 1991 đến 2006 Luận văn thạc sĩ lịch sử Vinh - 2007 2 Bộ giáo dục và đào tạo Trường đại học vinh -------------- Nguyễn Thị thúy quan hệ australia - Việt Nam từ 1991 đến 2006 Chuyên ngành: Lịch sử thế giới Mã số : 60.22.50 Luận văn thạc sĩ lịch sử Người hướng dẫn khoa học: TS. Văn Ngọc Thành Vinh - 2007 Bảng chữ viết tắt - ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á - AAECP Chơng trình hợp tác kinh tế Australia - ASEAN - AFTA Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - ANZUS Hiệp ớc an ninh Australia - New Zealand - Mỹ - APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế châu á - Thái Bình Dơng - AUD Đôla Australia - AusAID Cơ quan phát triển quốc tế Australia - AVBC Hiệp định doanh nghiệp Australia - Việt Nam - ĐNA Đông Nam á - FAO Tổ chức nông lơng thế giới - IMF Quỹ tiền tệ quốc tế - JTECC Uỷ ban liên chính phủ về hợp tác kinh tế và thơng mại - NGO Tổ chức phi chính phủ - ODA Viện trợ phát triển - PMC Hội nghị bộ trởng - SEARP Chơng trình khu vực Đông Nam á - SEATO Tổ chức hiệp ớc Đông Nam á - TBCN T bản chủ nghĩa - UNDP Chơng trình phát triển Liên hợp quốc - USD Đôla Mỹ - VNPT Tổng công ty bu chính viễn thông Việt Nam - WTO Tổ chức thơng mại thế giới - WB Ngân hàng thế giới Mục lục Trang Danh mục chữ viết tắt mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu 5 4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu 7 5. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 8 6. Đóng góp của luận văn 10 7. Bố cục của luận văn 10 3 Chơng 1: Quan hệ Australia - Việt Nam thời kỳ trớc 1991 11 1.1. Khái quát lịch sử chính sách đối ngoại của Australia 11 1.2. Quan hệ Australia - Việt Nam giai đoạn 1973 - 1978 25 1.2.1. Quá trình thiết lập và bớc đầu của sự phát triển quan hệ Australia - Việt Nam (tháng 2 năm 1973 - tháng 4 năm 1975) 25 1.2.2. Những thành tựu bớc đầu của quan hệ Australia - Việt Nam (từ tháng 5 năm 1975 đến tháng 12 năm 1978) 28 1.3. Quan hệ Australia - Việt Nam giai đoạn 1979 - 1991 31 1.3.1. Bối cảnh chính trị Đông Nam á 31 1.3.2. Quan hệ Australia - Việt Nam trớc những động thái chính trị mới 32 * Tiểu kết 38 Chơng 2: Quan hệ Australia - Việt Nam từ 1991 - 1996 41 2.1. Những tác động của tình hình quốc tế và khu vực 41 2.1.1. Tình hình quốc tế 41 2.1.2. Tình hình khu vực 43 2.1.3. Sự thay đổi trong chính sách đối ngoại của Australia, Việt Nam 44 2.2. Những thành tựu trong quan hệ hợp tác Australia - Việt Nam 53 2.2.1.Quan hệ chính trị ngoại giao 53 2.2.2. Hợp tác trong lĩnh vực kinh tế - thơng mại 56 2.2.3. Hợp tác đầu t 58 2.3.4. Viện trợ phát triển 66 * Tiểu kết 69 Chơng 3: Quan hệ Australia - Việt Nam từ 1996 - 2006 72 3.1. Những diễn biến của tình hình quốc tế, khu vực và tác động của nó đến quan hệ Australia - Việt Nam 72 3.1.1. Tình hình thế giới và khu vực 72 3.1.2. Chính sách khu vực của Australia 75 3.2. Quan hệ Australia - Việt Nam trên một số lĩnh vực 3.2.1. Quan hệ chính trị ngoại giao 79 79 3.2.2. Quan hệ hợp tác phát triển 83 3.2.3. Quan hệ hợp tác trong lĩnh vực đầu t 93 3.2.4. Quan hệ hợp tác trong lĩnh vực thơng mại 98 3.2.5. Quan hệ hợp tác trong lĩnh vực an ninh và quốc phòng 100 3.2.6. Quan hệ hợp tác trong lĩnh vực văn hoá - giáo dục 103 * Tiểu kết 106 Kết luận 109 th mục tài liệu tham khảo 111 4 phụ lục Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Trong thời kỳ đổi mới của đất nớc, thực hiện đờng lối độc lập tự chủ, rộng mở, đa phơng hoá, đa dạng hoá các quan hệ quốc tế theo phơng châm Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy với tất cả các nớc, trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng, hai bên cùng có lợi[17; 41], quan hệ đối ngoại của nớc ta đã mở rộng hơn bao giờ hết. Cha bao giờ sự giao lu và hợp tác của Việt Nam với các nớc ở khắp các châu lục, ở tất cả các cấp và trên tất cả các lĩnh vực lại diễn ra sôi động nh hiện nay. Quan hệ Việt Nam - Australiaquan hệ giữa hai quốc gia không cùng hệ thống chính trị, xã hội. Ngoài yếu tố địa lý cùng nằm ở khu vực châu á - Thái Bình Dơng, giữa AustraliaViệt Nam có nhiều nét khác biệt, xét từ các bình diện quan hệ khác nhau. Australia là một quốc gia non trẻ có cội nguồn châu âu, nằm ở khu vực châu á - Thái Bình Dơng. Australia có một vị thế khá đặc biệt trong quan hệ quốc tế do sự tơng phản giữa quan hệ nhân văn Âu và quan hệ địa vực á. Chính sự tơng phản này đã làm nên một Australia vừa Đông vừa Tây, vừa Âu vừa á. Sự tơng phản trong quan hệ nhân văn và quan hệ địa vực của Australia cũng tác động mạnh đến chính sách đối ngoại và những động thái ngoại giao của Australia trong suốt lịch sử tồn tại của quốc gia này. Nó đồng thời cũng tác động đến việc phát triển các mối quan hệ đối ngoại của Australia với các quốc gia khác nhau trên thế giới. Về phía Việt Nam, là một dân tộc có hàng ngàn năm văn hiến với bề dày truyền thống dựng nớc và giữ n- ớc, từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Việt Nam phát triển theo con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội. 5 Hơn 30 năm từ khi thiết lập, quan hệ Australia - Việt Nam đã trải qua những thử thách với những thăng trầm và biến động, nhng vẫn phát triển với xu thế đi lên. Từ sự tẩy chay của thời kỳ cao điểm Chiến tranh lạnh, những nghi ngại của quá trình tạo dựng trong những năm 70, quan hệ Australia - Việt Nam đã vợt qua những bất đồng trong bối cảnh xung đột khu vực những năm 80 và phát triển thuận lợi từ đầu thập niên 90 của thế kỷ XX. Mối quan hệ này ngày càng đợc củng cố và phát triển trên các mặt: chính trị - ngoại giao, kinh tế, xã hội vì mục tiêu hoà bình, ổn định, hợp tác và phát triển của hai nớc, khu vực và toàn thế giới. Tuy nhiên, việc nghiên cứu mối quan hệ giữa Australia - Việt Nam từ đầu thập niên 90 đến nay còn quá hạn hẹp và là một mảng đề tài hầu nh còn bỏ ngỏ. Trớc chuyển biến nhanh chóng của tình hình thế giới và khu vực, Việt NamAustralia đều có sự điều chỉnh về chính sách đối ngoại của mình. Tại Australia, Thủ tớng Paul Keating và kế nhiệm là Thủ tớng John Howard đều cam kết đa đất nớc đến sự thịnh vợng gắn liền với khu vực châu á - Thái Bình Dơng. Chính sách đẩy mạnh hợp tác khu vực của Australia phù hợp với xu thế hiện nay trên thế giới và phù hợp với chính sách đối ngoại của Việt Nam trong thời kỳ đổi mới. Trong bối cảnh Australia u tiên hơn cho khu vực các nớc ASEAN, việc nghiên cứu mối quan hệ của Australia - Việt Nam vừa có giá trị thực tiễn vừa có ý nghĩa khoa học. Thông qua việc nhìn nhận một cách khách quan và khoa học quá trình phát triển quan hệ Australia - Việt Nam từ góc độ quan điểm của sử học mác xít cũng nh đánh giá đúng đắn những yếu tố tác động đến sự phát triển của mối quan hệ này từ khi thiết lập đến trớc năm 1991từ năm 1991 - 2006, sẽ cho thấy rõ hơn vị trí của Việt Nam trong chính sách khu vực của Australia. Từ đó chúng ta mới có thể hoạch định các chính sách đối ngoại thích hợp và có hiệu quả trong tơng lai, góp phần tăng cờng và củng cố hơn nữa mối quan hệ đang trên đà phát triển giữa hai nớc. 6 Xuất phát từ những giá trị thực tiễn và ý nghĩa khoa học nêu trên, chúng tôi mạnh dạn chọn vấn đề "Quan hệ Australia - Việt Nam từ 1991 đến 2006" làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ của mình. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu Australia chỉ mới bắt đầu ở Việt Nam trong những năm gần đây. Năm 1995, Bộ Ngoại giao xuất bản cuốn "Giới thiệu quốc gia Australia", giới thiệu về quốc gia Australia ngày nay cũng nh sự thay đổi từng bớc của đất nớc - con ngời Australia. Tác phẩm cũng nêu lên mối quan hệ song phơng Australia - Việt Nam. Năm 1997 khoa Đông phơng học, trờng Đại học Khoa học xã hội và nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức thành công hai hội thảo khoa học về Australia, trong đó tập hợp những nhà nghiên cứu quan tâm đến lịch sử của quốc đảo rộng lớn này. Những báo cáo tham gia các hội thảo cũng nh công trình của tác giả Vũ Tuyết Loan đã đề cập đến các lĩnh vực khác nhau của lịch sử đất nớc Australia. Tuy nhiên, đó mới chỉ là những nghiên cứu bớc đầu nhằm giới thiệu khái quát về lịch sử, đất nớc, con ngời và cuộc sống ở Australia. Năm 1999 tiến sĩ Đỗ Thị Hạnh biên soạn và xuất bản tác phẩm "Quan hệ Australia với Đông Nam á từ sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai", trong đó b- ớc đầu có sự đánh giá về tiến trình phát triển chính sách và quan hệ đối ngoại của Australia đối với khu vực Đông Nam á. Tuy nhiên do phạm vi nghiên cứu rộng cả về không gian và thời gian, phần quan hệ với Việt Nam mới chỉ đợc đề cập ở những chừng mực nhất định. Năm 1998, Trung tâm Khoa học xã hội và nhân văn Quốc gia - Viện nghiên cứu Đông Nam á xuất bản cuốn "Australia ngày nay" do tiến sĩ Vũ Tuyết Loan chủ biên, giới thiệu về đất nớc, con ngời, truyền thống lịch sử, hệ thống chính trị, văn hoá - nghệ thuật, giáo dục - đào tạo, kinh tế, thơng mại, đầu t và quan hệ ngoại giao. Đặc biệt cuốn sách đã tổng kết 25 năm mối quan hệ Australia - Việt Nam (1973 - 1998). 7 Năm 1998, Trung tâm t vấn và Đào tạo kinh tế thơng mại (ICTC) - Bộ Thơng mại tiến hành biên soạn và xuất bản cuốn sách "Cơ hội đầu t và thơng mại Việt - úc". Cuốn sách tổng kết, đánh giá những kết quả đạt đợc trong thơng mại và đầu t giữa hai nớc những năm gần đây. Cuốn sách còn đề cập đến những lĩnh vực, những ngành và mặt hàng mà Việt Nam có u thế trong quan hệ hợp tác kinh tế với Australia. Năm 2002, Công ty cổ phần thông tin kinh tế đối ngoại xuất bản cuốn "Khám phá Australia - con đờng dẫn đến thành công". Cuốn sách này dựng lên một bức tranh toàn cảnh về đất nớc Australia từ địa lý, khí hậu, con ngời, văn hoá, hoạt động chính trị xã hội đến mối quan hệ hợp tác giữa Australia - Việt Nam trên các lĩnh vực: ngoại giao, thơng mại, viện trợ, giáo dục. Năm 2004, Viện Khoa học xã hội và nhân văn - Viện Nghiên cứu ĐNA xuất bản cuốn "Chính sách của Australia đối với ASEAN từ 1991 đến nay: Hiện trạng và triển vọng". Tác phẩm đã xem xét, đánh giá thực trạng chính sách của Australia đối với ASEAN với t cách là một tổ chức khu vực và các nớc thành viên của nó trên các lĩnh vực: chính trị, an ninh - quốc phòng, kinh tế, văn hoá, giáo dục, đồng thời dự báo các xu hớng phát triển quan hệ Australia - ASEAN trong những thập niên đầu thế kỷ XXI, trên cơ sở đó góp phần củng cố tăng c- ờng quan hệ Việt Nam - Australia. Đặc biệt phải kể đến hai luận án tiến sĩ sử học của Đỗ Thị Hạnh "Quan hệ Australia với Đông Nam á từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến giữa thập niên 90" và Trịnh Thị Định "Quan hệ Australia - Việt Nam giai đoạn 1973 - 1995". Hai công trình này có những đóng góp đáng kể, đầu tiên về việc tìm hiểu chính sách đối ngoại của Australia với Đông Nam á nói chung và Việt Nam nói riêng. Ngoài ra còn một số bài viết của các tác giả đăng trên các báo, tạp chí nh: "Quan hệ Australia - Việt Nam (1973 - 2002)" của Trịnh Thị Định, "25 năm mối 8 quan hệ sôi động" của Trần Văn Tùng - Đại sứ Việt Nam tại Australia, "30 năm quan hệ Việt Nam - Australia (1973 - 2003)" của Vũ Tuyết Loan Tại Australia, từ đầu thập niên 70 của thế kỷ XX trở lại đây, việc nghiên cứu của Australia về Đông Nam á đợc đẩy mạnh. Dựa trên cơ sở của chiến lợc "Hớng về châu á" một cách tích cực do chính phủ Whitlam đề xớng, chiến lợc này đề ra mục tiêu mở rộng và tăng cờng các quan hệ của Australia ở Đông Nam á nên đã thu hút sự quan tâm lớn của các nhà nghiên cứu và nhiều công trình có giá trị đã đợc xuất bản. Tiêu biểu nhất là bộ "Australia and the World Affairs" viết về quan hệ đối ngoại của Australia trong hai thập niên 70 và 80 của thế kỷ XX. Evans Gareth - nguyên Ngoại trởng Australia cùng nhà nghiên cứu Bruce Grant cùng bàn về chính sách và quan hệ Australia với ĐNA trong cuốn Quan hệ quốc tế của Australia trong những năm 90 do tác giả Vũ Thị Hờng dịch. Các cuốn sách này cũng đề xuất nhiều ý kiến có giá trị với chính phủ Australia để góp phần thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa các quan hệ của Australia ở Đông Nam á. Trong các công trình trên phần quan hệ với Việt Nam đợc đề cập rất mờ nhạt vì trọng tâm là bàn vệ chính sách và quan hệ của Australia với ASEAN. Mặc dù vậy, hầu hết các công trình nêu trên phần lớn là tài liệu dịch hoặc những công trình mang tính tổng quan cha có những chuyên khảo thực sự sâu sắc về vấn đề mà chúng tôi nghiên cứu. Tuy nhiên, những kết quả nghiên cứu kể trên đợc chúng tôi tham khảo tiếp thu có chọn lọc và kế thừa khi thực hiện luận văn này. Từ góc độ lịch sử, luận văn tập trung trình bày một cách có hệ thống mối quan hệ Australia - Việt Nam từ 1991 đến 2006, một giai đoạn có thể nói là quan trọng và phát triển nhất trong lịch sử quan hệ hai nớc. 3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu của đề tài là tiến trình quan hệ Australia - Việt Nam trong giai đoạn từ 1991 - 2006. Do vậy, luận văn sẽ tìm hiểu tất cả những yếu tố liên quan đến quá trình phát triển của mối quan hệ này từ bối cảnh lịch sử, các chính sách của hai bên đề ra liên quan đến quan hệ hai nớc, những yếu tố tác 9 động đến quan hệ hai nớc, những vấn đề nảy sinh trong quá trình quan hệ, diễn biến, tiến trình phát triển, những thành công và những hạn chế của mối quan hệ này trong hơn 10 năm. - Phạm vi nghiên cứu vấn đề của đề tài đợc xác định trên một số phơng diện nh sau: Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu mối quan hệ Australia - Việt Nam trong giai đoạn 1991 - 2006, cụ thể là nghiên cứu mối quan hệ đó trên các lĩnh vực chính trị, ngoại giao, kinh tế và một số lĩnh vực khác nh hợp tác đầu t - thơng mại, văn hoá, giáo dục. Ngoài ra luận văn cố gắng trình bày những nhân tố ảnh hởng đến quan hệ Việt Nam- Australia qua từng thời kỳ: trớc 1991, từ 1991 - 2006. Đồng thời rút ra những nhận xét, nêu lên triển vọng của mối quan hệ này. Về thời gian: Thời gian nghiên cứu của luận văn đợc giới hạn bởi mốc mở đầu là năm 1991 và mốc kết thúc là năm 2006. Tuy nhiên, là một đề tài lch sử, luận văn không thể không đề cập đến một số nội dung liên quan ở thời kỳ trớc năm 1991 nhằm làm rõ sự phát triển của mối quan hệ Australia - Việt Nam trong tiến trình lịch sử một cách có hệ thống. Chúng tôi lấy mốc mở đầu của đề tài là năm 1991 vì những lý do sau: Thứ nhất, theo chúng tôi, từ năm 1991 quan hệ Australia - Việt Nam đã có những bớc phát triển vợt bậc. Nguyên nhân cơ bản của sự phát triển này là Vấn đề Campuchia đã đợc giải quyết ( Hiệp định Pari về Campuchia ký tháng 10 - 1991). Đây là vấn đề chi phối và làm hạn chế mối quan hệ Australia - Việt Nam trong một thời gian. Thứ hai, Australia là một trong những nớc TBCN đầu tiên viện trợ trở lại cho Việt Nam sau khi "Vấn đề Campuchia" đợc giải quyết. Chúng tôi lấy mốc kết thúc của đề tài là năm 2006 bởi những lý do chính sau đây: Thứ nhất, năm 2006nămAustralia - Việt Nam diễn ra nhiều cuộc viếng thăm lẫn nhau giữa các nhà lãnh đạo đại diện cho hai nớc. 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 14:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Tình hình đầ ut của Australia vào Việt Nam hàng năm từ 1989 đến 1996. - Quan hệ australia việt nam từ 1991 đến 2006
Bảng 1 Tình hình đầ ut của Australia vào Việt Nam hàng năm từ 1989 đến 1996 (Trang 67)
Bảng 1: Tình hình đầu t của Australia vào Việt Nam hàng năm từ 1989 đến 1996. - Quan hệ australia việt nam từ 1991 đến 2006
Bảng 1 Tình hình đầu t của Australia vào Việt Nam hàng năm từ 1989 đến 1996 (Trang 67)
Bảng 3: Thống kê 20 dự án đầ ut lớn nhất còn hiệu lực của Australia vào Việt Nam. - Quan hệ australia việt nam từ 1991 đến 2006
Bảng 3 Thống kê 20 dự án đầ ut lớn nhất còn hiệu lực của Australia vào Việt Nam (Trang 96)
Bảng 3: Thống kê 20 dự án đầu t lớn nhất còn hiệu lực của Australia vào Việt Nam. - Quan hệ australia việt nam từ 1991 đến 2006
Bảng 3 Thống kê 20 dự án đầu t lớn nhất còn hiệu lực của Australia vào Việt Nam (Trang 96)
Bảng 4: Tổng số dự án và vốn đầ ut đợc cấp phép của Australia qua các năm (1996 - 2001) - Quan hệ australia việt nam từ 1991 đến 2006
Bảng 4 Tổng số dự án và vốn đầ ut đợc cấp phép của Australia qua các năm (1996 - 2001) (Trang 97)
Bảng 4: Tổng số dự án và vốn đầu t đợc cấp phép của Australia qua các năm (1996 - 2001) - Quan hệ australia việt nam từ 1991 đến 2006
Bảng 4 Tổng số dự án và vốn đầu t đợc cấp phép của Australia qua các năm (1996 - 2001) (Trang 97)
Đứng trớc tình hình các dự án đầ ut của Australia nói riêng và các dự án đầu t của các nớc khác có nguy cơ giảm sút (xem bảng 4), làm cho mục tiêu tăng trởng kinh tế sẽ không đạt đợc - Quan hệ australia việt nam từ 1991 đến 2006
ng trớc tình hình các dự án đầ ut của Australia nói riêng và các dự án đầu t của các nớc khác có nguy cơ giảm sút (xem bảng 4), làm cho mục tiêu tăng trởng kinh tế sẽ không đạt đợc (Trang 98)
Bảng 5: Kim ngạch XNK giữa Việt Nam và Australia giai đoạn 2002 - 2006 - Quan hệ australia việt nam từ 1991 đến 2006
Bảng 5 Kim ngạch XNK giữa Việt Nam và Australia giai đoạn 2002 - 2006 (Trang 100)
Bảng 5: Kim ngạch XNK giữa Việt Nam và Australia giai đoạn 2002 - 2006 - Quan hệ australia việt nam từ 1991 đến 2006
Bảng 5 Kim ngạch XNK giữa Việt Nam và Australia giai đoạn 2002 - 2006 (Trang 100)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w