1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quan hệ myanmar việt nam từ năm 1975 đến năm 2010

148 551 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CÁM ƠN

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử vấn đề

    • 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu:

    • 5. Phạm vi nghiên cứu:

    • 6. Ý nghĩa đề tài

  • CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ MYANMAR VÀ QUAN HỆ CỦA MYANMAR - VIỆT NAM ĐẾN NĂM 1975

    • 1.1 Giới thiệu về Myanmar:

    • 1.2 Quan hệ Myanmar - Việt Nam đến 1975:

  • CHƯƠNG 2: QUAN HỆ MYANMAR - VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 2010

    • 2.1 Quan hệ Myanmar - Việt Nam trong giai đoạn từ năm 1975 đến năm 1991

    • 2.2 Quan hệ Myanmar - Việt Nam trong giai đoạn từ năm 1991 đến năm 2010.

  • CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM, CƠ HỘI, THÁCH THỨC VÀ TRIỂN VỌNG CỦA MỐI QUAN HỆ MYANMAR - VIỆT NAM

    • 3.1 Những đặc điểm nổi bật của quan hệ Myanmar - Việt Nam.

    • 3.2 Những cơ hội và thách thức

    • 3.3 Triển vọng phát triển của mối quan hệ Myanmar - Việt Nam

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Ái Hương QUAN HỆ MYANMAR - VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH - Nguyễn Thị Ái Hương QUAN HỆ MYANMAR - VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 2010 Chuyên ngành: Lịch sử giới Mã số: 60 22 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGÔ MINH OANH Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố công trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN LỜI CÁM ƠN Tôi xin dành dòng chữ luận văn để gửi lời tri ân sâu sắc đến PGS.TS Ngô Minh Oanh, người Thầy tận tình hướng dẫn kiên nhẫn suốt trình thực luận văn Không người dẫn đường, Thầy cho niềm tin thúc đẩy vượt qua trở ngại thời gian qua Xin gửi đến Thầy lòng biết ơn sâu sắc Bên cạnh đó, xin bày tỏ lòng biết ơn đến PGS.TS Nguyễn Cảnh Huệ, TS Lê Phụng Hoàng, TS Trịnh Tiến Thuận, Quý Thầy, Cô trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy kiến thức quý báu suốt trình học Cao học Những kiến thức thật hữu ích cho việc giảng dạy Dù lời cám ơn đến muộn xin chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cô tâm huyết học viên Xin cám ơn bạn Võ Minh Tập tài liệu có giá trị mà bạn giúp đỡ Xin cám ơn nhà báo Trần Hữu Phúc Tiến tòa soạn báo Xưa Nay tận tình hỗ trợ việc tìm tài liệu thông tin Tôi muốn gửi lời cám ơn đến em Nguyễn Sỹ Bách, Trương Minh Bảo Phúc, Nguyễn Công Hoàng Lâm cung cấp báo có tư liệu quý Cám ơn bạn đồng nghiệp, ban lãnh đạo trường Đinh Thiện Lý quan tâm hỗ trợ suốt thời gian thực luận văn Cuối cùng, xin gửi lời đến gia đình người thân yêu lòng biết ơn chân thành bên lo lắng, động viên, chia sẻ chỗ dựa tin cậy lúc khó khăn, căng thẳng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .1 LỜI CÁM ƠN MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .5 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu: 11 Phạm vi nghiên cứu: 11 Ý nghĩa đề tài 12 PHẦN NỘI DUNG 13 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ MYANMAR VÀ QUAN HỆ CỦA MYANMAR - VIỆT NAM ĐẾN NĂM 1975 13 1.1 Giới thiệu Myanmar: 13 1.2 Quan hệ Myanmar - Việt Nam đến 1975: 25 CHƯƠNG 2: QUAN HỆ MYANMAR - VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 2010 42 2.1 Quan hệ Myanmar - Việt Nam giai đoạn từ năm 1975 đến năm 1991 42 2.2 Quan hệ Myanmar - Việt Nam giai đoạn từ năm 1991 đến năm 2010 58 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM, CƠ HỘI, THÁCH THỨC VÀ TRIỂN VỌNG CỦA MỐI QUAN HỆ MYANMAR - VIỆT NAM 98 3.1 Những đặc điểm bật quan hệ Myanmar - Việt Nam 98 3.2 Những hội thách thức 104 3.3 Triển vọng phát triển mối quan hệ Myanmar - Việt Nam 109 KẾT LUẬN 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 PHỤ LỤC 125 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt ASEAN UBHH SLORC SPDC NLD USDA ACMECS MOU Từ viết đầy đủ Association of Southeast Asian Nations (Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á) Ủy ban hỗn hợp State Law and Order Restoration Council (Hội đồng khôi phục trật tự luật pháp nhà nước) State Peace and Development Council (Hội đồng Hòa bình Phát triển Liên bang) National League for Democracy (Đảng Liên kết Quốc gia Dân chủ) Union Solidarity and Development Association (Hiệp hội đoàn kết phát triển liên bang) The Ayeyawady – Chao Phraya – Mekong Economic Coopperation Strategy (Tổ chức chiến lược hợp tác kinh tế Ayeyawady – Chao Phraya – Mê Kông) Memorandum of Understanding (Biên ghi nhớ) PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cuối kỷ XX, tác động cách mạng khoa học công nghệ, xu hòa bình, ổn định, hợp tác phát triển trình tự hóa kinh tế nước công nghiệp phát triển, số nước phát triển, nước xã hội chủ nghĩa trước chuyển sang kinh tế thị trường mở cửa nước thuộc Liên Xô cũ, Việt Nam, Đông Âu, Trung Quốc,… trình toàn cầu hóa kinh tế giới hình thành phát triển ngày mạnh mẽ Toàn cầu hóa kinh tế trở thành trào lưu hút tất quốc gia giới, vậy, hội nhập vào kinh tế giới xu tất yếu mà không nước nào, dù lớn hay nhỏ, dù giàu hay nghèo cưỡng lại Nó mang lại hội ẩn thách thức to lớn quốc gia, nước phát triển Do đó, vấn đề đặt nước hội nhập để lợi nhiều hại, để thử thách biến thành hội, Việt Nam không nằm trình Trong bối cảnh toàn cầu hóa nay, quốc gia giới chủ trương đa dạng hóa đa phương hóa quan hệ nhằm tận dụng ngoại lực phục vụ cho chiến lược phát triển đất nước Kể từ tiến hành sách đổi toàn diện, Đảng nhà nước Việt Nam tích cực đổi tư đối ngoại, bước chủ động tích cực hội nhập khu vực quốc tế sở làm sâu sắc thêm mối quan hệ mặt với quốc gia, trước hết nước láng giềng, khu vực nước lớn.Việt Nam thực sách đối ngoại với phương châm “Việt Nam muốn làm bạn với tất nước cộng đồng giới, phấn đấu hòa bình, độc lập phát triển” Chính vậy, nghiên cứu lịch sử quan hệ quốc gia sách đối ngoại họ việc quan tâm nước ta nước khác giới Việc nghiên cứu quan hệ Myanmar Việt Nam vấn đề quan tâm mà đổi Myanmar làm “nóng” lên hội đầu tư vào thị trường nhiều hội khu vực Đông Nam Á Hơn hai mươi lăm năm đổi mới, bước mở cửa hội nhập quốc tế, Việt Nam đạt thành tựu quan trọng mặt, ngày có vị trí quan trọng trường quốc tế Ngoại giao Việt Nam có phần đóng góp đặc biệt vào trình này.Trong năm tới, để thực mục tiêu Đảng ta đề chiến lược phát triển kinh tế- xã hội đến năm 2020, cần đẩy mạnh sách ngoại giao toàn diện nữa.Ngoại giao tương tác với xung quanh quốc gia mục tiêu tồn tại, anh ninh phát triển Từ cổ chí kim, thời bình thời chiến, ngoại giao phần sống quốc gia Kể quốc gia tiến hành chiến tranh với ngoại giao vũ khí quan trọng không nước bỏ qua.Thế giới phát triển, ngoại giao liên quan đến hầu hết lĩnh vực lợi ích quốc gia ngày liên đới với nhiều nước, nhiều lĩnh vực khu vực Trong bối cảnh tại, khu vực Đông Nam Á khu vực kinh tế động giới, việc thắt chặt mối quan hệ nước điều cần thiết Chính vậy, mối quan hệ Việt Nam Myanmar không nằm yêu cầu Sau Chiến tranh lạnh, tình hình giới khu vực thay đổi, xu toàn cầu hóa khu vực hóa ngày phát triển.Điều tạo hội cho nước ta mở rộng quan hệ, giao lưu với tất nước giới để phát triển đất nước Trong khu vực, với nỗ lực Việt Nam với đắn công cải cách, mở cửa đưa nước ta ngày có vị trí quan trọng khu vực giới Nước ta có mối quan hệ ngoại giao tốt đẹp với tất nước thành viên ASEAN Một quan hệ tốt đẹp quan hệ Việt Nam Myanmar Cả hai nước có nhiều điểm tương đồng địa lý, văn hóa, nằm khu vực Đông Nam Á, việc tìm hiểu mối quan hệ cần thiết mối quan hệ hai nước xu hợp tác với khu vực Mối quan hệ Việt Nam Myanmar phát triển từ sớm, trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm Trên sở nghiên cứu mối quan hệ hai nước thời gian qua, mong muốn tìm xu phát triển mối quan hệ hai nước nói riêng, Việt Nam với khu vực giới nói chung Việc nghiên cứu thực đề tài có ý nghĩa thiết thực hữu ích thân Điều góp phần giúp nhận thức sâu sắc sách đối ngoại, đường lối phát triển kinh tế Việt Nam tiến trình hội nhập Đây kiến thức có giá trị việc phục vụ công tác giảng dạy sau Lịch sử vấn đề Cho đến nay, chưa có tác phẩm nghiên cứu toàn diện quan hệ hợp tác Myanmar Việt Nam Có thể nói đề tài mẻ Tuy nhiên, xin giới thiệu số công trình tiêu biểu, nhiều có đề cập đến mội số nội dung có liên quan đến đề tài Trước hết xin giới thiệu tác phẩm có liên quan đến đề tài việc cung cấp kiến thức khái quát, sau tác phẩm vào lĩnh vực, nội dung cụ thể, mà không trình bày theo trình tự thời gian sách xuất Đầu tiên, không nhắc tới công trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Lệ Thi với nhan đề: “Thư tịch cổ Việt Nam viết Đông Nam Á: phần Chiêm Thành, Thủy Xá, Hỏa Xá, Miến Điện, Chà Và” tài liệu lưu hành nội bộ, xuất năm 1978- Ủy ban Khoa học xã hội Trong phần sưu tầm, ghi chép mình, tác giả tập hợp tất ghi chép tài liệu gốc lịch sử nước ta có đề cập đến Miến Điện (tức Myanmar) mối quan hệ hai nước Những ghi chép cẩn thận, tỷ mỹ tác giả giúp người đọc thấy lịch sử mối quan hệ hai nước xuất từ thời gian phát triển Đồng thời qua viết mình, tác giả Nguyễn Lệ Thi đánh giá mối quan hệ hai nước sau: “Thư tịch cổ Việt Nam viết Miến Điện xuất muộn Chỉ có Quốc sử quán triều Nguyễn ghi chép nước ghi chép mối giao hảo hai vương triều Đó xa xôi địa lý triều trước không thông hiếu nên ta đọc thấy biên niên sử nhà Nguyễn dòng Miến Điện Tuy thư tịch Việt Nam ghi chép Miến Điện muộn qua nguồn tài liệu người đọc thấy số nét khái quát sơ lược đất nước, người, địa danh, núi sông, thành quách lịch sử Miến Điện Tuy mối quan hệ hai nước xuất muộn nói mối quan hệ ngoại giao hữu hảo hai quốc gia từ đầu chí cuối Mối quan hệ thân thiện”.[35, tr.10] Tiếp theo, tác giả Vũ Thị Phương Hậu nghiên cứu với nhan đề: “Chính sách ngoại giao triều Nguyễn với nước Đông Nam Á nửa đầu kỷ XIX” đăng tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 2/2011 từ trang 46 đến trang 49 có đề cập đến mối quan hệ nước ta Miến Điện thời Trong viết mình, tác giả có nêu: “Khu vực Đông Nam Á kỷ XIX có dấu hiệu bất ổn Quan hệ Xiêm La - Vạn Tượng, Xiêm LaChân Lạp, Xiêm La - Miến Điện chứa đựng nhiều mâu thuẫn, có nguy dẫn đến chiến tranh Nếu sách ngoại giao triều Nguyễn léo để giữ cân bằng, kéo quốc gia vào chiến tranh với nước láng giềng Khi Miến Điện thỉnh cầu triều Nguyễn tuyệt giao với Xiêm La, nhà Nguyễn từ chối giữ quan hệ thân thiện với Miến Điện cách hậu thưởng cho quốc vương Miến Điện, chánh sứ, phó sứ bồi thần quân lính theo đoàn sứ bộ.” viết này, tác giả có nêu chi tiết: “Sử triều Nguyễn ghi lại lần Quốc vương Miến Điện cử sứ thần đến Việt Nam thời vua Gia Long, Minh Mạng Thiệu Trị” Như vậy, thấy rằng, mối quan hệ hai nước Việt Nam - Myanmar có từ lâu lịch sử dân tộc hai nước Tiến sĩ khoa học lịch sử Phan Lạc Tuyên tác phẩm với nhan đề: “Lịch sử bang giao Việt Nam- Đông Nam Á” xuất năm 1993 trường Đại học Mở - Bán công Thành phố Hồ Chí Minh có đề cập đến mối quan hệ Việt Nam Myanmar Trong đó, tác giả dành hai trang khiêm tốn để bàn mối quan hệ bang giao hai nước thời nhà Nguyễn Còn giai đoạn sau hai nước bị trở thành thuộc địa không nhắc tới Bài viết tác giả khái quát nêu giai đoạn nhỏ suốt tiến trình lịch sử quan hệ hai nước 132 có việc đàm phán ký Bản Ghi nhớ hợp tác quốc phòng song phương Hai bên trí thảo luận hợp tác lĩnh vực lâm nghiệp, có việc đàm phán Hiệp định Hợp tác Lâm nghiệp Hai bên mong muốn trao đổi để sớm ký Hiệp định Miễn Thị thực cho công dân mang hộ chiếu phổ thông hai nước phù hợp với Hiệp định ASEAN miễn thị thực cho công dân mang hộ chiếu phổ thông Hai Thủ tướng trí giao nhiệm vụ cho bộ, ngành liên quan hai nước triển khai thực thỏa thuận đạt chuyến thăm này, coi nhân tố quan trọng nhằm không ngừng củng cố quan hệ hữu nghị truyền thống hợp tác nhiều mặt hai nước Tuyên bố chung làm Nay Pyi Taw ngày 2-4-2010./ 133 PHỤ LỤC TUYÊN BỐ CHUNG HỘI NGHỊ CẤP CAO ACMECS LẦN NGÀY 7/11/2005 Băng Cốc, Thái Lan, ngày 3-11-2005 Chúng tôi, người đứng đầu Chính phủ Vương quốc Campuchia, Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Liên bang Mianma, Vương quốc Thái Lan Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, nhóm họp Băng Cốc nhân Hội nghị cấp cao lần thứ hai ACMECS, theo tinh thần Tuyên bố Bagan, nhằm xây dựng mối quan hệ láng giềng hữu hảo thành viên, thúc đẩy hòa bình ổn định khu vực, đồng thời nhằm rút ngắn chênh lệch kinh tế thúc đẩy phát triển bền vững khu vực biên giới nước thành viên Chúng chào mừng kiện nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam lần tham gia Hội nghị Cấp cao ACMECS, công nhận vai trò thiếu Việt Nam việc biến tầm nhìn mục tiêu ACMECS trở thành thực Chúng trí tầm quan trọng việc áp dụng phương pháp tiếp cận hướng tới tương lai hợp tác nước thành viên nhằm tạo sở vững để đáp ứng nhu cầu tương lai khu vực Trên sở thành có ý nghĩa nhiều lĩnh vực hợp tác nước thành viên, trí tăng cường hợp tác lĩnh vực ưu tiên cao Chúng trí giải cách kịp thời nguy mà bệnh dịch lên bệnh dịch tái xuất đặt an ninh người phát triển kinh tế khu vực Chúng trí đưa công nghệ nhiều vào hoạt động ACMECS nhằm tăng cường tính hiệu thiết thực tổ chức này, việc vận dụng thích hợp Chúng trí áp dụng biện pháp nhằm củng cố ACMECS thể chế Thúc đẩy hợp tác lĩnh vực ưu tiên cao Về vấn đề tạo thuận lợi cho thương mại đầu tư, nhận thấy, kể từ ACMECS thành lập, trao đổi thương mại tăng lượng giá trị, 134 doanh nghiệp nước thành viên ngày tăng cường giao lưu với Chúng hoan nghênh đề xuất Thái Lan việc mở rộng danh sách sản phẩm nông nghiệp nhập miễn thuế vào Thái Lan theo chương trình canh tác theo hợp đồng Chúng trí: - Dỡ bỏ rào cản có thương mại đầu tư khu vực thông qua việc củng cố chế quản lý khuyến khích áp dụng tiêu chuẩn chung, đặc biệt trọng vào việc thiết lập Dịch vụ cửa hợp tác hải quan trạm kiểm tra biên giới - Thành lập thị trường bán buôn trung tâm phân phối khu vực biên giới theo kết nghiên cứu thực - Khuyến khích hỗ trợ Hội đồng Doanh nghiệp ACMECS với vai trò động lực cho hoạt động hợp tác khối doanh nghiệp tư nhân khu vực - Khuyến khích ủng hộ việc tổ chức hoạt động chung nhà nước tư nhân nhằm xúc tiến thương mại đầu tư Về hợp tác công nông nghiệp, trí: - Tạo thuận lợi cho việc hợp tác theo mô hình canh tác theo hợp đồng, thông qua việc thiết lập Uỷ ban hỗn hợp song phương để thảo luận biện pháp nhằm khuyến khích đầu tư dài hạn, trồng trọt vận chuyển sản phẩm nông nghiệp qua biên giới lợi ích chung, bao gồm việc ký kết ghi nhớ canh tác theo hợp đồng - Xây dựng triển khai chương trình lượng toàn diện nhằm tăng cường an ninh lượng khu vực ACMECS, trọng phát triển nguồn nhiên liệu sinh học nguồn lượng thay thế, sử dụng nguồn lượng thủy điện giàu có khu vực, phát triển mạng lưới điện khu vực - Thúc đẩy việc tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, bao gồm việc tăng cường biện pháp ưu đãi thuế, củng cố nguyên tắc quy định, nhằm khuyến khích khu vực kinh tế tư nhân tham gia thiết lập khu công nghiệp - kinh tế đặc biệt vùng biên giới 135 Về Liên kết giao thông vận tải, vui mừng nhận thấy nhiều dự án song phương đạt tiến bộ, cụ thể như: - Đường 48 (nối Cô Công với Quốc lộ số 4) - Đường 67 (nối Xiêm Riệp với Anlong Veng biên giới Thái Lan) - Đường 78 (nối Ôia Đa - Ban Lung tới biên giới Việt Nam) - Đường Chiềng Khoỏng - Hâuay Xai - Luông Nam Tha – Boten - Đường Huaicon - Pác Beng - Uđômxay - Tây Trang - Điện Biên Phủ - Hà Nội - Cầu qua sông Mê Công nối Mục Đahan Xavanakhệt - Dự án đường sắt Noọng Khai - Tha Na Lang - Cầu qua sông Huang - Nghiên cứu khả thi việc xây dựng cầu qua sông Mê Công Hâuay Xai - Chiềng Khoỏng - Nghiên cứu việc phát triển sân bay Xavanakhệt - Cầu Hữu nghị Thái Lan - Mianma qua sông Me Xai - Đường nối Me Xót - Miaoađi - Thinganinaung Nhằm tăng cường phát triển hệ thống giao thông vận tải khu vực, trí: - Chú trọng xây dựng hệ thống giao thông vận tải đa phương thức nước thành viên, dành ưu tiên cho đoạn thiếu Hành lang Kinh tế GMS Về vấn đề này, hoan nghênh đề xuất hỗ trợ tài cho việc phát triển tuyến đường Miaoađi - Cocarếch Thái Lan - Tăng cường nối kết hàng không nhằm tạo thuận lợi cho du lịch tới nhiều địa điểm dọc theo Chuỗi Di sản bao gồm Xiêm Riệp (Campuchia), Luông Phabăng (Lào), Bagan (Mianma), Xucôthai (Thái Lan) Huế (Việt Nam) - Tăng cường liên kết giao thông vận tải để nối địa điểm di sản thiên nhiên bao gồm Tônglê Sáp, Liphi, Đỉnh Popa, Khao Yai Vịnh Hạ Long - Sử dụng đường hành lang có nước thông qua việc thực thi hiệp định khung cảnh hàng hoá vận tải qua biên giới ASEAN 136 GMS, thực nghị định thư, phụ lục nhằm tạo thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hoá di chuyển nguời Về hợp tác du lịch, trí: - Thúc đẩy du lịch văn hóa thông qua việc phát triển Tuyến đường Phật giáo để tăng cường đề cao di sản tôn giáo văn hoá - Khuyến khích du lịch bền vững, việc tiêu chuẩn hóa dịch vụ thực thi kế hoạch để ACMECS trở thành Điểm đến du lịch có chất lượng - Hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực ACMECS du lịch, đặc biệt khuôn khổ chương trình Chuỗi Di sản - Nâng cao hiểu biết, an toàn an ninh khách du lịch tới nước thành viên ACMECS - Củng cố việc phát triển du lịch dựa cộng đồng trao quyền cho người dân địa phương để giúp xóa đói giảm nghèo thông qua phát triển du lịch - Đưa sáng kiến khuyến khích đầu tư vào sở du lịch dọc theo tuyến đường định nhằm thúc đẩy du lịch đường thành viên ACMECS - Khuyến khích khu vực tư nhân nhà nước tiến hành nhiều hoạt động khuôn khổ Chương trình năm nước điểm đến - Tiếp tục thực kế hoạch thị thực chung cho ACMECS, bắt đầu việc Campuchia Thái Lan xúc tiến dự án thí điểm nhằm đưa chi tiết cụ thể - Hợp tác quảng bá tiếp thị du lịch chung - Khuyến khích tạo thuận lợi cho việc sử dụng hệ thống giao thông đa phương thức để thúc đẩy du lịch nước thành viên - Tiến hành nghiên cứu khả thi du lịch văn hóa, lịch sử sinh thái nước ACMECS Về phát triển nguồn nhân lực, trí: - Hoan nghênh việc Thái Lan đề xuất cấp 100 học bổng Y tế Cộng đồng Năng lượng thay cho năm 2006-2007 137 - Khuyến khích mạng lưới trường Đại học viện đào tạo nước thành viên - Hoan nghênh hợp tác Thái Lan Việt Nam việc thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực, bao gồm xây dựng lực, chương trình đào tạo giảng viên khu vực Nhà nước tư nhân Y tế cộng đồng Ý thức nguy tiềm ẩn bệnh dịch lên, bệnh dịch tái phát bệnh chất lượng nước, vệ sinh thực phẩm người phát triển kinh tế, cần thiết phải củng cố khả hiệu sẵn sàng đối phó với nguy khu vực, trí: - Đồng ý thiết lập y tế thành lĩnh vực hợp tác hợp tác ACMECS - Tiến hành biện pháp cụ thể mang tính tập thể nhằm ngăn ngừa bệnh dịch cúm gia cầm lây lan toàn khu vực, Tuyên bố nhà lãnh đạo ACMECS quan hệ đối tác việc chống lại bệnh cúm gia cầm bệnh dịch truyền nhiễm khác - Thiết lập mạng lưới quan y tế cộng đồng nhằm khuyến khích trao đổi thông tin, đưa cảnh báo sớm hợp tác nâng cao lực - Xác định lĩnh vực hợp tác biện pháp cần thiết để ngăn ngừa bệnh dịch xuyên biên giới hạn chế tác động chúng Đưa công nghệ vào phục vụ hoạt động ACMECS Nhằm tăng cường hiệu tất lĩnh vực hợp tác ACMECS, trí áp dụng công nghệ thông tin liên lạc thích hợp, kể cách: - Phát triển hệ thống công nghệ thông tin nhằm tạo thuận lợi cho chương trình ACMECS -Một thị thực - Khai thác áp dụng lệnh thông quan điện tử điểm kiểm tra biên giới nhằm tạo thuận lợi cho thương mại vận tải xuyên biên giới 138 - Khai thác việc sử dụng phương pháp chữa bệnh từ xa giáo dục trực tuyến để người dân khu vực hẻo lánh tiếp cận nhiều với dịch vụ y tế giáo dục có chất lượng Củng cố ACMECS Nhằm thúc đẩy quan hệ gần gũi láng giềng hữu hảo, trí tiếp tục thiết lập quan hệ kết nghĩa thành phố khu vực biên giới nhằm khuyến khích họat động chung quyền địa phương khuyến khích quan hệ người với người Chúng trí giao cho Bộ trưởng nhiệm vụ cập nhật chương trình hành động nhằm phản ánh kiện Việt Nam gia nhập ACMECS, tình hình tại, ưu tiên nhu cầu có nước thành viên Chúng trí thiết lập chế nhằm tạo thuận lợi phối hợp hoạt động ACMECS, bao gồm: - Thiết lập Website thức ACMECS với vai trò Ban thư ký ảo, với hỗ trợ giúp đỡ Thái Lan, nhằm phối hợp họat động ACMECS - Thiết lập Nhóm công tác điều phối, theo đại sứ quán nước thành viên ACMECS Băng-cốc nhóm họp tháng lần để thường xuyên phối hợp trao đổi thông tin - Khuyến khích phối hợp chặt chẽ qua kênh phi thức cấp chuyên viên quan liên quan Thông qua việc thúc đẩy ACMECS phát triển, tái khẳng định nguyên tắc tự lực nhằm sử dụng cách tốt nguồn lực có, đồng thời, phù hợp với Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ, khẳng định sẵn sàng phối hợp với đối tác phát triển Chúng nhấn mạnh cần thiết phải bảo đảm hoạt động ACMECS hoạt động khuôn khổ tiểu vùng khác mang tính bổ sung lẫn Hội nghị Cấp cao ACMECS lần thứ ba: 139 Chúng hoan nghênh việc Việt Nam nhận đăng cai tổ chức Hội nghị Cấp cao ACMECS lần tới hoàn toàn trí Hội nghị Cấp cao ACMECS lần thứ ba diễn Việt Nam vào cuối năm 2007 Chúng ủng hộ hoàn toàn kết luận Tuyên bố chung mà Bộ trưởng thông qua ngày 5/8/2005 Xiêm Riệp, Campuchia./ 140 PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ MYANMAR VÀ QUAN HỆ MYANMAR - VIỆT NAM Quốc kì Myanmar Nguồn: www.wikipedia.org Nay Pvi Taw Thủ đô CHLB Myanmar Nguồn: Usnews.com 141 Myanmar,xứ sở Chùa Vàng Nguồn: http://vctv.vn Một góc Yangon Nguồn: báo Tiền phong 142 Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm Liên bang Myanmar (2/1958) Nguồn: báo Dân trí Hồ Chủ tịch nhận danh dự Bác sĩ Luật học đại học Rangoon (2/1958) Nguồn: báo Dân trí 143 Thủ tướng LB Myanmar-Trung tướng Soe Win (trái) thăm Việt Nam theo lời mời Thủ tướng Phan Văn Khải (7/4/2005) Nguồn: báo Tuổi trẻ Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thăm LB Myanmar theo lời mời Thống tướng Then Sein (4/4/2010) Nguồn: Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam 144 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tiếp Tổng tư lệnh Lực lượng vũ trang Myanmar (14/11/2011) (ảnh Nguyễn Dân) Nguồn: http://nguyenbathanh.com Tổng thống Myanmar Thein Sein thăm thức Việt Nam theo lời mời chủ tịch nước Trương Tấn Sang (3/2012) Nguồn:Báo Lao Động 145 Tàu chiến Myanmar thăm hữu nghị thành phố Đà Nẵng Nguồn: http://giaoduc.net.vn/ Hội chợ hàng Việt Nam Myanmar năm 2011 (17-20/11/2011) Nguồn: báo Công thương 146 Kì họp lần thứ Tiểu ban Hỗn hợp Thương mại Việt Nam – Myanmar (8/5/2012) Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ KH&ĐT Hội chợ hàng Việt Nam Myanmar năm 2011 Nguồn: báo Tuổi trẻ [...]... kinh tế Trong quá trình nghiên cứu về quan hệ ngoại giao của hai nước, thì có một giai đoạn đặc biệt là từ những năm 195 41975, Việt Nam bị chia cắt làm hai miền: Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (Bắc Việt Nam) và Việt Nam Cộng hòa (Nam Việt Nam) thì đề tài nghiên cứu sẽ chỉ đề cập tới quan hệ của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đối với Myanmar, còn quan hệ Việt 12 Nam Cộng hòa với Myanmar thì tác giả không đi sâu nghiên... ngoại giao Việt Nam có đăng tải rất nhiều thông tin về quan hệ giữa hai nước Việt Nam và Myanmar, những chỉ dừng lại ở mức là cung cấp thông tin Trên cơ sở tìm hiểu về mối quan hệ ngoại giao của hai nước, chúng tôi thấy rằng mối quan hệ này vẫn chưa được nghiên cứu hệ thống và đầy đủ Chính vì thế, chúng tôi quyết định chọn đề tài: quan hệ ngoại giao Việt Nam - Myanmar từ 1975 đến năm 2010 để hệ thống... năm 2010 để hệ thống một cách đầy đủ về sự phát triển mối quan hệ giữa hai nước từ quá khứ đến năm 2010 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Tìm hiểu về quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam- Myanmar từ 1975 đến 2010 - Nhiệm vụ: phân tích các giai đoạn phát triển, những điểm nổi bật của mối quan hệ ngoại giao của hai nước từ 1975 đến năm 2010 trên các lĩnh vực 11 4 Phương pháp nghiên cứu: Trên cơ... khích lệ 25 1.2 Quan hệ Myanmar - Việt Nam đến 1975: 1.2.1 Giai đoạn từ quá khứ đến năm 1947 Trong lịch sử phát triển của mỗi quốc gia thì mối quan hệ giữa quốc gia này với một hay nhiều quốc gia khác luôn đi song hành với nhau, không thể tách rời Đối với đất nước Myanmar cũng vậy, luôn luôn có sự vận động và phát triển không ngừng trong thời gian Mối quan hệ giữa Myanmar và Việt Nam đã có từ lâu đời trong... tiến trình quan hệ hợp tác giữa Myanmar và Việt Nam trong khoảng thời gian từ 1975 đến 2010 trong bối cảnh quốc tế và khu vực có nhiều biến động Việc nghiên cứu quan hệ hợp tác giữa hai nước giúp chúng tôi có cái nhìn khái quát về quá trình phát triển của mối quan hệ này Phương pháp logic giúp chúng tôi lý giải những vấn đề phức tạp trong quan hệ kinh tế và chính trị giữa Myanmar và Việt Nam trong những... của Anh còn nước ta thì bị Pháp thống trị Trong khoảng thời gian bị thống trị này, cả hai nước không có mối quan hệ nào với nhau nữa, mãi cho đến năm 1947 1.2.2 Quan hệ Myanmar- Việt Nam từ 1947 đến năm 1975 1.2.2.1 Tình hình thế giới, khu vực và tình hình Myanmar, Việt Nam trong giai đoạn 1947 -1975 Tình hình thế giới Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã dẫn tới những chuyển biến căn bản của tình... phần quan trọng trong bài viết của mình để nghiên cứu về quan hệ Việt Nam - Mianma Trong đó, tác giả đã trình bày tổng quát về sự phát triển của quan hệ hai nước mà theo đó thì người Miến đã sang buôn bán với người Việt từ khoảng thế kỷ thứ II đến thế kỷ thứ VIII và nhận định rằng: “kể từ khi người Việt và người Miến thiết lập các vương triều của riêng mình ở những thế kỷ sau đó, quan hệ của Việt Nam. .. trong quan hệ giữa hai nước Sẽ là một thiếu sót rất lớn nếu như không đề cập đến bài viết của Đại sứ Chu Công Phùng với loạt bài viết “kể chuyện Myanmar trong đó có phần bài viết nói về quan hệ Myanmar và Việt Nam Bài viết của tác giả đã trình bày được quá trình phát triển quan hệ ngoại giao của hai nước từ năm 1947 đến nay Bài viết của Đại sứ cung cấp rất nhiều thông tin quý giá về mối quan hệ giữa... với tác phẩm Kinh tế các nước ASEAN, nhà xuất bản Giáo dục, năm 2008 đã trình bày về quan hệ Việt Nam - Myanamar và các giải pháp thúc đẩy quan hệ giữa hai nước Trong phần trình bày của mình, tác giả khái quát lại lịch sử quan hệ của hai quốc gia về ngoại giao, về thương mại, đầu tư cũng như các biện pháp thúc đẩy mối quan hệ giữa Việt Nam và Myanmar Phần nghiên cứu của tác giả nằm trong toàn cảnh chung... DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ MYANMAR VÀ QUAN HỆ CỦA MYANMAR - VIỆT NAM ĐẾN NĂM 1975 1.1 Giới thiệu về Myanmar: 1.1.1 Khái quát chung Myanamar còn có các tên cũ khác là Miến Điện, Diến Điện, tên đầy đủ là Liên bang Myanmar Khi mới giành được độc lập tháng 1 năm 1948, Myanmar có tên gọi chính thức là Liên bang Miến Điện Sau những biến cố chính trị, nước này có nhiều lần đổi tên Năm 1974, chính quyền của ... MYANMAR - VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 2010 42 2.1 Quan hệ Myanmar - Việt Nam giai đoạn từ năm 1975 đến năm 1991 42 2.2 Quan hệ Myanmar - Việt Nam giai đoạn từ năm 1991 đến năm 2010 58 CHƯƠNG... 42 CHƯƠNG 2: QUAN HỆ MYANMAR - VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 2010 2.1 Quan hệ Myanmar - Việt Nam giai đoạn từ năm 1975 đến năm 1991 2.1.1 Tình hình giới khu vực từ năm 1975 đến năm 1991 2.1.1.1... QUÁT VỀ MYANMAR VÀ QUAN HỆ CỦA MYANMAR - VIỆT NAM ĐẾN NĂM 1975 13 1.1 Giới thiệu Myanmar: 13 1.2 Quan hệ Myanmar - Việt Nam đến 1975: 25 CHƯƠNG 2: QUAN HỆ MYANMAR

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w