1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan điểm của pháp tại hội nghị giơnevơ năm 1954 về đông dương

85 649 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 521 KB

Nội dung

Mục lục Tran A Phần mở đầu 2 1 Lý do chọn đề tài 4 2 Lịch sử vấn đề 8 3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 9 4 Phơng pháp nghiên cứu 9 5 Cấu trúc luận văn 10 B Phần nội dung Chơng I : Nớc Pháp trớc Hội nghị Giơnevơ 1954 1.1. Bối cảnh thế giới 1.1.1. Sự đối đầu gay gắt trong cuộc Chiến tranh lạnh 11 1.1.2. Sự lớn mạnh của phe xã hội chủ nghĩa 12 1.1.3. Xu thế hoà hoãn trên thế giới 13 1.1.4. Sự phát triển của ba dòng thác cách mạng 14 1.2. Nớc Pháp trớc khi đến Hội nghị Giơnevơ 1954 1.2.1. Tình hình nớc Pháp sau Chiến tranh thế giới thứ hai 16 1.2.2. Chính sách đối ngoại của Pháp Chơng II : Quan điểm của Pháp tại Hội nghị Giơnevơ 1954 về Đông Dơng 2.1. Những nhân tố tác động đến quan điểm của Pháp tại Hội nghị Giơnevơ 1954 về Đông Dơng 2.1.1. Cuộc đấu tranh giữa phái chủ chiến và phái chủ hoà trong Chính phủ Pháp 21 2.1.2. Tình thế của quân đội PhápĐông Dơng 2.1.3. Quan điểm của Đảng Cộng sản và phong trào phản chiến của nhân dân Pháp 2.1.4. Quan điểm của các nớc lớn về vấn đề Đông Dơng 30 2.2. Quan điểm của Chính phủ Pháp về vấn đề Đông Dơng tại Hội 1 nghị Giơnevơ 1954 2.2.1. Quan điểm của Chính phủ Pháp về Đông Dơng trớc ngày 26/4/1954 38 2.2.2. Quan điểm của Chính phủ Pháp trong Hội nghị Giơnevơ về Đông Dơng 39 Chơng III : Đánh giá về quan điểm của Pháp và các nớc lớn tại Hội nghị Giơnevơ năm 1954 về Đông Dơng 3.1. Pháp thu đợc gì tại Hội nghị Giơnevơ 53 3.2. Tổn thất của Pháp sau Hội nghị Giơnevơ 56 3.3. Đánh giá chung về quan điểm của Pháp và các nớc lớn tại Hội nghị Giơnevơ 1954 về Đông Dơng 58 3.4. ý kiến của tác giả 62 C Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục 2 a . phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Lịch sử luôn là những gì thuộc về quá khứ và chúng ta biết rằng cha có trang sử nào - dù hào hùng oanh liệt hay thảm khốc, đẫm máu lại có thể trở lại đợc, vì lịch sử luôn phải sang trang. Nghĩa vụ của chúng ta là hiểu và chấp nhận quá khứ, tiếp cận với quá khứ bằng cách nghiên cứu sâu sắc hơn và rút ra những bài học từ những sự kiện đã qua. Năm 1954, trong khi cuộc Chiến tranh Đông Dơng đang diễn ra gay gắt ở Việt Nam thì tại Giơnevơ cũng là nơi bắt đầu diễn ra cuộc thơng thuyết, đi đến kết quả vào ngày 21.7.1954. Dờng nh đó là hai giai đoạn của một quá trình đấu tranh, hai sự kiện có ý nghĩa xâu chuỗi, tác động qua lại với nhau. Giành thắng lợi ở Điện Biên Phủ là cuộc chạy đua nớc rút quyết liệt nhất, cuộc đấu trí đấu lực găy gắt nhất giữa nhân dân Việt Nam và thực dân Pháp trên con đờng đi tới bàn đàm phán hoà bình ở Giơnevơ nhằm kết thúc cuộc chiến tranh. Chiến dịch Điện Biên Phủ là đỉnh cao nhất của cuộc kháng chiến lâu dài và anh dũng của dân tộc Việt Nam, đập tan cố gắng quân sự lớn nhất cuối cùng của thực dân Pháp và can thiệp Mỹ trong cuộc tái xâm lợc Đông Dơng, làm tiêu tan hy vọng giành thắng lợi quân sự, làm sụp đổ ý chí thực dân của Pháp, tạo thêm cơ sở thực lực cho Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hoà trong cuộc đấu tranh ngoại giao tại Hội nghị Giơnevơ 1954 về Đông Dơng. Chiến thắng Điện Biên Phủ và Hiệp định Giơnevơ là hai sự kiện kết thúc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc của nhân dân Việt Nam, góp sức cùng nhân loại làm cho thế kỷ XX trở thành thế kỷ giải trừ chủ nghĩa thực dân . Trong những năm 1946-1947 quá trình nỗ lực tìm kiếm một khả năng đàm phán để vãn hồi hoà bình của Chính phủ Việt Nam cuối cùng cũng bị thực dân Pháp khớc từ. Dân tộc Việt Nam hiểu rằng chỉ có thể bảo vệ độc lập 3 tự do khi làm thất bại đợc những âm mu quân sự của bọn xâm lợc Pháp. Thắng lợi quân sự là cơ sở cho cuộc đấu tranh trên mặt trận ngoại giao: Thực lực nh cái chiêng, ngoại giao nh cái tiếng, chiêng có to thì tiếng mới lớn. Tại Hội nghị Giơnevơ, thắng lợi của trận Điện Biên Phủ lịch sử đã tạo đà thúc đẩy Chính phủ Việt Nam giành đợc những thắng lợi to lớn trên bàn đàm phán. Đây là lần đầu tiên trong lịch sử, một Hội nghị quốc tế với sự tham gia của các nớc lớn đã thừa nhận các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam, Lào, Campuchia: Giành độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ tạo cơ sở pháp lý để nhân dân Việt Nam tiếp tục đấu tranh trong hai mốt năm tiếp theo, tiến tới giành độc lập hoàn toàn. Rất nhiều các công trình nghiên cứu, các tác phẩm sử học, điện ảnh và các nguồn t liệu khác tại Việt Nam, Pháp, Mỹ, Nga và Trung Quốc đã dày công nghiên cứu, khai thác về đề tài Điện Biên Phủ và Hội nghị ngoại giao Giơnevơ. Đây quả thực là một giai đoạn lịch sử đầy biến động và cho đến ngày nay vẫn mang trong mình lớp trầm tích để các ngành Khoa học xã hội và nhân văn, khoa học nghệ thuật của đời sau khám phá. Trong phạm vi nghiên cứu của một đề tài khoá luận tốt nghiệp, bản thân tôi không có tham vọng làm đợc gì nhiều hơn thế, chỉ mong góp phần tri thức khiêm tốn nhằm làm sáng tỏ và hệ thống hoá một vấn đề trong số những vấn đề, một mắt xích cuối cùng trong rất nhiều những mắt xích: Tìm hiểu về Quan điểm của Pháp tại Hội nghị Giơnevơ về vấn đề Đông Dơng. Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ cũng nh thắng lợi trên bàn đàm phán Giơnevơ là một bức tranh hoành tráng, vĩ đại càng lùi xa nhìn ngắm từ các góc cạnh càng thấy nhiều nét đẹp. Đó cũng là tấm phù điêu với nhiều hình chạm khắc, nếu chỉ nhìn thẳng trớc mặt thì chỉ thấy đợc một bình diện, vì thế cần phải khám phá chiều sâu và giá trị của nó từ nhiều khía cạnh, nhiều góc nhìn. Đề tài khoá luận tốt nghiệp : Quan điểm của Pháp tại Hội nghị Giơnevơ về Đông Dơng hi vọng đóng góp một góc nhìn từ phía nớc Pháp, tìm hiểu về mọi mặt của nội tình nớc Pháp để cắt nghĩa vì sao Pháp lại có quan điểm nh thế ở Hội nghị Giơnevơ. Vì vậy để làm sáng tỏ đề tài này, 4 không thể chỉ giới hạn phạm vi nghiên cứu ở cuộc đấu tranh ngoại giao mà phải có một cái nhìn toàn diện, đa chiều không chỉ ở nớc Pháp mà còn có thể mở rộng tìm hiểu thái độ của các nớc lớn đã tạo sức ép chi phối đến quan điểm của Pháp nh thế nào ở Hội nghị Giơnevơ. Việc lựa chọn đề tài: "Quan điểm của Pháp tại Hội nghị Giơnevơ 1954 về vấn đề Đông Dơng trớc hết nhằm đáp ứng nhu cầu tìm hiểu khám phá lịch sử của bản thân tôi, đồng thời củng cố thêm tri thức, hiểu rõ hơn về bản chất của những vấn đề lịch sử, phục vụ trực tiếp cho quá trình nghiên cứu, giảng dạy lịch sử của bản thân và đồng nghiệp sau này. Việc đóng góp một góc nhìn từ phía đối đầu, theo tôi sẽ giúp chúng ta đánh giá khách quan, chính xác hơn sự kiện lịch sử này, đồng thời thấy rõ đợc qui mô, tầm vóc vĩ đại của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, can thiệp Mỹ trên mặt trận quân sự, ngoại giao của dân tộc ta . Trong điều kiện nghiên cứu còn nhiều khó khăn, phải tiếp xúc với nhiều nguồn tài liệu dới nhiều quan điểm t tởng khác nhau, thiếu tính hệ thống, cũng nh năng lực có hạn của bản thân, tôi rất mong nhận đợc sự góp ý, nhận xét của các thầy cô giáo, các bạn sinh viên để góp phần nâng cao, hoàn chỉnh hơn về đề tài này. Để hoàn thành đề tài này, tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ nhiệt tình từ phía các thầy cô giáo. Trớc hết, tôi xin phép đợc gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến thầy giáo - PGS . Tiến sỹ Nguyễn Công Khanh - Trởng khoa Lịch sử- Ngời đã trực tiếp hớng dẫn, giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình lựa chọn đề tài, su tầm tài liệu cũng nh đóng góp những quan điểm định hớng về mặt chuyên môn. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo, các bạn sinh viên giảng dạy học tập trong khoa lịch sử và sự giúp đỡ động viên của ngời thân đã giúp tôi hoàn thành đề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn. 2. Lịch sử vấn đề: 5 Đối ngoại là một trong hai chức năng cơ bản của bất kỳ một nhà nớc nào trong lịch sử, thể hiện khả năng và vai trò của nhà nớc, trong các quan hệ với các nhà nớc, các dân tộc khác. Viết về cuộc đấu tranh ngoại giao của nớc Pháp tại Giơnevơ cũng nh đánh giá về nội dung, quan điểm của các nớc lớn tại Hội nghị quốc tế này, từ trớc đến nay đã có nhiều nhà nghiên cứu dày công tìm hiểu và có những đóng góp thực tiễn về đề tài này. Nhng nhìn chung các công trình nghiên cứu đó mới chỉ đề cập đến Hội nghị Giơnevơ nh một hệ quả tất yếu hay một mắt xích cuối cùng trong cuộc Chiến tranh Pháp -Việt nh: Lịch sử cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp 1945- 1954 Nhà xuất bản sự thật Hà Nội năm 1994, hay cuốn: "Chủ tịch Hồ Chí Minh với công tác ngoại giao. Nhà xuất bản sự thật, Hà Nội 1990, Tổng kết cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp- thắng lợi và bài học . Nhà xuất bản chính trị quốc gia- Hà Nội 1996. Các công trình nghiên cứu của các học giả nớc ngoài cũng đã nghiên cứu về đề tài này nh Frăngxoa Gioayo với tác phẩm: Trung Quốc với việc giải quyết vấn đề cuộc Chiến tranh Đông D- ơng lần thứ nhất, NXB thông tin lý luận, Hà Nội 1981, hay Nớc Mỹ và Đông Dơng từ Rudơven đến Nichxơn của Pittô( dịch giả Vũ Bách Hợp)- Nhà xuất bản thông tin lý luận, Hà Nội 1986, hay một số công trình nghiên cứu về nớc Pháp đối với trận Điện Biên Phủ nh: Trận Điện Biên Phủ dới con mắt ngời Pháp", của tác giả Jules Roy, hồicủa Hăngri Nava Thời điểm của những sự thật. Gần đây đã có nhiều công trình nghiên cứu, các tạp chí, các tham luận, ký yếu tại các hội thảo .Nhng nhìn chung, các công trình nghiên cứu đó cha đề cập đến Hội nghị Giơnevơ nh một vấn đề trung tâm, đó là cha kể còn có mặt hạn chế về quan điểm, t tởng. Trên thực tế, cha có một đề tài nào nghiên cứu cụ thể, trọn vẹn, có hệ thống về vấn đề Quan điểm của Pháp tại Hội nghị Giơnevơ 1954 về vấn đề Đông Dơng. Vì vậy, việc lựa chọn đề tài khoá luận này thiết nghĩ sẽ có ý nghĩa khoa học và thực tiễn đối với những ngời nghiên cứu, giảng dạy và học tập bộ môn lịch sử. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 6 * Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu của đề tài khoá luận là Quan điểm của Pháp tại Hội nghị Giơnevơ 1954 về vấn đề Đông Dơng, chủ yếu trên lĩnh vực ngoại giao . *Phạm vi nghiên cứu -Về nội dung : Chính sách ngoại giao của nhà nớc là hệ quả tất yếu của bối cảnh kinh tế- chính trị- xã hộiquân sự của chính nhà nớc ấy. Vì vậy, khi tìm hiểu về quan điểm của Pháp tại Hội nghị Giơnevơ về vấn đề Đông Dơng, khoá luận cũng tìm hiểu nội tình nớc Pháp, về quan điểm của các nớc lớn Mỹ, Anh, Liên xô, Trung Quốc chi phối đến quan điểm của phái đoàn Pháp . - Về thời gian: Giới hạn thời gian của đề tài là từ khi Hội nghị Giơnevơ bàn về vấn đề Đông Dơng đợc triệu tập đến ngày Hiệp định Giơnevơ về Đông Dơng đợc ký kết (26.4.1954 21.7.1954). Tuy nhiên, để tìm hiểu về quá trình vận động của quan điểm đó cũng nh cắt nghĩa sự tác động của quan điểm của các nớc lớn tại Giơnevơ đối với nớc Pháp, khoá luận còn mở rộng tìm hiểu về nớc Pháp trớc và sau Hội nghị Giơnevơquan điểm của các nớc lớn về vấn đề này.Trong đó năm 1954 đợc xác định là mốc thời gian trọng tâm . 4. Phơng pháp nghiên cứu Đây là đề tài nghiên cứu về khoa học lịch sử, vì vậy để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài này, tôi sử dụng hệ thống phơng pháp sau: Phơng pháp logic, phơng pháp lịch sử, su tầm, giải thích .trong đó, phơng pháp logic và lịch sử mang ý nghĩa chủ đạo . Trong đó mọi đánh giá, kết luận của đề tài đề dựa trên cơ sở quan điểm đờng lối của Đảng về các vấn đề quốc tế và đối ngoại. 5. Cấu trúc của luận văn 7 Ngoài phần mở đầu, phần tài liệu tham khảo, mục lục, phụ lục, luận văn gồm ba chơng Chơng I: Nớc Pháp trớc Hội nghị Giơnevơ 1954. Chơng II: Quan điểm của Pháp tại Hội nghị Giơnevơ 1954 về Đông Dơng. Chơng III: Đánh giá về quan điểm của Pháp và các nớc lớn tại Hội Nghị Giơnevơ 1954 về Đông Dơng. 8 phần nội dung Chơng I Nớc Pháp trớc Hội nghị Giơnevơ năm 1954 1.1. Bối cảnh thế giới 1.1.1. Sự đối đầu gay gắt trong cuộc Chiến tranh lạnh. Đến đầu thập niên 50 của thế kỷ XX, bối cảnh quốc tế có nhiều thay đổi quan trọng chi phối cục diện chính trị thế giới. Sau Đại chiến thế giới lần thứ hai, Chiến tranh lạnh giữa hai phe đã bắt đầu khởi động với bài diễn văn của Thủ tớng Anh Churchill tại Trờng Đại học Westminster ở Funltơn bang Missouri (Mỹ). Trong đó mâu thuẫn về hệ t tởng giữa hai siêu cờng Xô-Mỹ là mâu thuẫn đối kháng không thể dung hoà. Thời gian đầu của cuộc Chiến tranh lạnh diễn ra theo nội dung học thuyết Tơruman, trớc hết là việc thực hiện chính sách ngăn chặn do G.Ken nan đề xớng và vấn đề chia cắt nớc Đức. Liên Xô đã nhanh chóng khôi phục sức mạnh sau Chiến tranh và trở thành lực lợng đối trọng với Mỹ trong cuộc chiến không súng này. Tính ác liệt của cuộc Chiến tranh lạnh trong gian đoạn đầu thể hiện ở cuộc khủng hoảng Beclin và sự bùng nổ của một số cuộc Chiến tranh nóng. Cuộc nội chiến Trung Quốc giữa Giải phóng quân Trung Quốc và quân đội Tởng Giới Thạch đợc Mỹ ủng hộ kết thúc với sự thất bại của Tởng Giới Thạch và sự ra đời của nhà nớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa (1.10.1949). Đây là minh chứng rõ nét nhất thể hiện sự thất bại của Mỹ trong âm mu ngăn chặn Cộng sản, CNXH đã lớn mạnh nối liền hai lục địa Âu-á. Đỉnh điểm của tình hình căng thẳng ở phơng Đông bộc lộ rõ nét khi cuộc Chiến tranh Triều Tiên bị quốc tế hoá. Mỹ nhảy vào cuộc chiến trên danh nghĩa hợp pháp của đội quân chí nguyện Liên hợp quốc cùng 13 nớc đồng minh cứu nguy cho nam Triều Tiên. Cũng tại chiến trờng này, các đơn vị chí nguyện quân của Trung Quốc trực tiếp tham chiến, viện trợ sức ngời sức của cho Triều Tiên. 9 Do vậy cuộc Chiến tranh đã vợt khỏi giới hạn nội bộ hai miền vì mục tiêu thống nhất đất nớc, mà bán đảo này đã bị biến thành chiến trờng đọ sức trực tiếp giữa hai lực lợng đối đầu: Trung Quốc và Mỹ cùng với lực lợng hậu thuẫn của hai phe: Một bên là Liên Xô và các nớc XHCN, bên kia là Anh, Pháp và các nớc TBCN. Có thể thấy rằng cuộc Chiến tranh Triều Tiên cuối cùng đã phải đi đến giải pháp lấy vĩ tuyến 38 o B làm ranh giới phân chia phạm vi quyền lực giữa hai siêu cờng thế giới sau cuộc Thế chiến lần thứ hai, bị ngự trị bởi một cuộc chiến tranh mới. Đó là cuộc haihiến tranh nhằm tranh giành vị thế đứng đầu thế giới của hai cực Xô-Mỹ là sự đối đầu giữa hai c- ờng quốc biển đứng đầu thế giới, chi phối cả Đại Tây Dơng với một cờng quốc lục địa hàng đầu thế giới, khống chế cả trung tâm Âu-á[31,78] và trong một bàn cờ lớn của trật tự lỡng cực đó, thế giới là vật tranh chấp, kẻ thắng sẽ thật sự là kẻ thống trị toàn cầu. Đông Dơng cũng là nơi nổ ra cuộc Chiến tranh nóng trong giai đoạn 1945-1954 vì vậy nó thu hút sự quan tâm của các cờng quốc trong hai cực vào cuộc chiến ác liệt này, nơi đây trở thành điểm nóng của cuộc chiến tranh giữa hai cực mà mỗi bên đều quyết giành phần thắng. 1.1.2. Sự lớn mạnh của phe XHCN: Sự ra đời của nhà nớc Xô viết đầu tiên sau thắng lợi của Cách mạng tháng 10 Nga 1917, trải qua nhiều thập niên vẫn phát triển cờng thịnh và đơn độc đối trọng với hệ thống TBCN. Đến giữa thế kỷ XX sự trởng thành của hệ thống XHCN đã làm biến chuyển đời sống chính trị thế giới ở châu Âu, sự phân cực đã có thêm những điểm nhấn quan trọng: Sự phân chia Đông Âu XHCN và Tây Âu TBCN, sự thành lập của hai nhà nớc : Cộng hoà Liên bang Đức (8.49) và Cộng hoà dân chủ Đức (T10.49). ở châu á, sự ra đời của nhà nớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa (10.1949) do Đảng Cộng sản lãnh đạo, sự xuất hiện của hai nhà nớc trên bán đảo Triều Tiên càng khơi sâu thêm vết hằn của một thế giới đối đầu, trong đó u thế của phe CNXH trở nên nổi trội và cục diện mới xuất hiện ở miền Đông á. Sự trởng thành nhanh chóng của 10 . I: Nớc Pháp trớc Hội nghị Giơnevơ 1954. Chơng II: Quan điểm của Pháp tại Hội nghị Giơnevơ 1954 về Đông Dơng. Chơng III: Đánh giá về quan điểm của Pháp và. phán Giơnevơ. Chơng II Quan điểm của Pháp tại Hội nghị Giơnevơ năm 1954 về Đông Dơng 2.1 Những nhân tố tác động đến quan điểm của Pháp tại Hội nghị Giơnevơ

Ngày đăng: 19/12/2013, 14:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. A.Rusiô: Những ngời cộng sản Pháp, NXB chính trị quốc gia Khác
2. Âm mu của đế quốc Pháp- Mỹ trong chiến dịch Điện Biên Phủ qua sách báo phơng Tây (1963). Nhà xuất bản sử học Hà Nội Khác
3. Aichimedes.L.A Patti. Why Việt Nam ? Tại sao Việt Nam?. NXB Đà Nẵng Khác
5. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc (1986). NXB sự thật Hà Néi Khác
6. Đại cơng lịch sử Việt Nam, tập III (1997) - NXB Giáo dục. Hà Nội Khác
7. Philiper Deviuers: Paris- Sài Gòn- Hà Nội. NXB Tổng hợp TPHCM.8 Khác
9. Frăng xoa- Giayô: Trung Quốc với việc giải quyết cuộc Chiến tranh Đông Dơng lần thứ nhất(1981)- NXB Thông tin lí luận Hà Nội Khác
10. Hội thảo khoa học quốc tế 50 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (1954- 2004) Viện KHXH Nhân Văn - Hà Nội (27- 28/4/2004) Khác
12. Lịch sử một cuộc Chiến tranh bẩn thỉu: 2 tập(1979)- NXB Quân đội nhân dân- Hà Nội Khác
13. Luận văn (1999): Hiệp định Giơnevơ về chấm dứt Chiến tranh lập lại hoà bình ở Đông Dơng Khác
14. Luận văn (2001): Chiến dịch toàn cầu của Mỹ và sự áp dụng của Mỹ vào Việt Nam từ 1945- 1975 Khác
15. Hà Văn Lâu một số vấn đề xung quanh Hội nghị Giơnevơ 1954 về Đông Dơng (1964). Bài trong tập nghiên cứu nhà nớc và pháp quyền. Th viện Viện thông tin KHXH Khác
16. Hồ CHí Minh toàn tập -Tập 4 (1996). NXB chính trị quốc gia Hà Nội Khác
17. Hồ Chí Minh toàn tập- tập 7 (1996). NXB chính trị quốc gia Hà Nội Khác
18. Hồ Chí Minh toàn tập- tập 8 (1996). NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Khác
19. George C.Hering: Cuộc Chiến tranh dài ngày nhất của nớc Mỹ (1998).NXB Quốc gia Hà Nội Khác
20. Henri Nava: Thời điểm của những sự thật (1994). NXB Công an nhân dân, Hà Nội Khác
21. Henri Nava: Đông Dơng hấp hối (1964). NXB Pu lông Khác
22. Hoàng Nhã Nam: Chính sách phá hoại Hội nghị Giơnevơ 1954 về Việt Nam trong những năm 1954- 1960 của đế quốc Mỹ. Tạp chí NCLS- số 27 tháng 7 năm 1969 Khác
23. Ngoại giao Việt Nam 1945-2000. NXB chính trị quốc gia Hà Nội Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.2.1.Tình hình nớc Pháp sau Chiến tranh thế giới thứ hai 16 1.2.2.Chính sách đối ngoại của Pháp - Quan điểm của pháp tại hội nghị giơnevơ năm 1954 về đông dương
1.2.1. Tình hình nớc Pháp sau Chiến tranh thế giới thứ hai 16 1.2.2.Chính sách đối ngoại của Pháp (Trang 1)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w