Đánh giá chung về quan điểm của Pháp và các nớc lớn tại Hội nghị Giơnevơ về vấn đề Đông Dơng.

Một phần của tài liệu Quan điểm của pháp tại hội nghị giơnevơ năm 1954 về đông dương (Trang 57 - 61)

nghị Giơnevơ về vấn đề Đông Dơng.

Cho đến nay còn có nhiều đánh giá khác nhau về nội dung Hiệp định, quan điểm của Pháp và của các nớc lớn tại Hội nghị Giơnevơ.

Trong bối cảnh của Chiến tranh lạnh và sự đối đầu gay gắt giữa hai khối đang diễn ra quyết liệt, lại nằm đơn độc giữa đại dơng cách xa Anh-Mỹ vốn đợc xem là cái ô an ninh của mình nên Auxtralia tỏ ra lo lắng trớc kết quả của Hội nghị Giơnevơ. Mặc dù ủng hộ và đứng về phía Pháp, nhng nhìn nhận của Auxtralia về thực chất cuộc chiến và giải pháp Giơnevơ có phần khách quan hơn. Auxtralia cho rằng: Giải pháp đạt đợc tại Giơnevơ bằng đàm phán để kết thúc Chiến tranh Đông Dơng là đúng đắn và cực lực phản đối việc can thiệp quân sự tập thể vào Đông Dơng để cứu vãn tình thế cho Pháp.

Nhìn chung xuất phát từ lập trờng quan điểm của nhiều nớc khác nhau dẫn đến việc đánh giá về quan điểm của Pháp và các nớc lớn tại Hội nghị Giơnevơ cũng có sự khác nhau. D luận của lực lợng yêu chuộng hoà bình trên thế giới đều lên án thái độ thiếu thiện chí, phá hoại giải pháp hoà bình cho cuộc xung đột Đông Dơng của Pháp và các nớc Phơng Tây. Đồng thời bày tỏ sự đồng tình ủng hộ đối với giải pháp đàm phán hoà bình nhằm kết thúc Chiến tranh lập lại hoà bình ở Đông Dơng. Giải pháp này đã mở ra một triển vọng mới đối với các dân tộc thuộc địa bị áp bức trên thế giới, đặc biệt là hệ thống thuộc địa của Pháp, tạo điều kiện để họ vùng lên giải phóng dân tộc mình.

Trong hồi kí của tớng Nava về Điện Biên Phủ, tác phẩm: “Thời điểm của những sự thật”, với những lời lẽ biện minh cho sai lầm của mình,

ông ta cho rằng: “ ở Giơnevơ phái đoàn Pháp đã phơi bày sự bi quan đen tối nhất. Trong khi cần trình bày thất bại ở Điện Biên Phủ với đúng thực chất của nó, nghĩa là một thất bại có tính chất chiến thuật, đơng nhiên là trầm trọng đấy nhng không phải làm suy yếu những khả năng chiến lợc của chúng ta, gán cho nó những hậu quả mà nó không có và nhắc đi nhắc lại cho ngời ta nghe rằng: “chúng ta không thể đàm phán khi thất bại” [20,212]. Trong cuốn “Đông Dơng hấp hối” và nhiều bài viết lúc bấy giờ, Navaere luôn khẳng định, Hiệp định Giơnevơ là “một sự đầu hàng nhục nhã của Chính phủ Pháp”. Tổng thống Mỹ Aixenhao tuyên bố: “ Tôi không có gì phê phán cái đã làm đợc ở Giơnevơ bởi vì tôi không có một giải pháp thay thế đề nghị”. Song ông cũng nói : “ Hoa kỳ không bị các điều khoản của Hiệp định Giơnevơ ràng buộc”. Ngoại trởng Anh thì cho rằng: “ Đó là thoả thuận tốt nhất mà chúng ta đã tự tay làm ra”.

Đánh giá khách quan kết quả của Hội nghị Giơnevơ, George C.Herring- Giáo s lịch sử trờng Đại học Kentucky (Mỹ), chuyên gia nghiên cứu về Chiến tranh Việt Nam viết: “ Đối với nhiều ngời Việt Nam, Hội nghị Giơnevơ phản ánh một thắng lợi cha trọn vẹn. Họ cho rằng khó có thể chấp nhận đợc sự chia cắt dù chỉ là tạm thời. Và họ đã hy vọng rằng đờng phân giới đợc xác định xa hơn xuống phía nam và tuyển cử sớm đợc tổ chức. Tuy nhiên các nhà lãnh đạo Việt Nam dờng nh cũng nhận thấy rằng họ không thể đạt đợc một kết quả nào tốt hơn kết quả, đã đạt đợc tại Hội nghị Giơnevơ”.

Hội đồng An ninh quốc gia Mỹ họp vào các ngày 8 và 12/8/1954 đã kết luận rằng: “ Giải pháp Giơnevơ là một thảm hoạ vì đã hoàn thành một b- ớc tiến quan trọng của chủ nghĩa cộng sản có thể dẫn tới việc mất cả Đông Nam á “ [34,314].

Khi bản Hiệp định sơ bộ 6.3.1946 đợc ký kết, Pháp mới chỉ công nhận tính thống nhất của nớc Việt Nam ( coi Việt Nam là một quốc gia nhng không công nhận nền độc lập đó ). Tại Hội nghị Giơnevơ đợc xem là lần đầu tiên trong lịch sử, một Hội nghị quốc tế với sự tham gia của các nớc lớn đã

thừa nhận các quyền dân tộc cơ bản của 3 nớc Đông Dơng: Độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, tạo cơ sở pháp lý để nhân dân Việt Nam tiếp tục đấu tranh trong 21 năm tiếp theo tiến tới giành độc lập, thống thất hoàn toàn.

Phái đoàn ngoại giao Liên Xô đứng đầu là Môlôtốp có vai trò quan trọng trong việc điều hành và thúc đẩy sự tiến triển của Hội nghị. Nhờ sức mạnh của Liên Xô, những thiện chí của Trung Quốc, vai trò tích cực của ấn Độ và sự ủng hộ và nhất trí của các nớc xã hội chủ nghĩa anh em đã đập tan âm mu đàm phán dựa trên sức mạnh, từng bớc phá hoại Hội nghị của các n- ớc đế quốc.

Nh vậy giải pháp đàm phán hoà bình cho cuộc xung đột ở Đông Dơng đáp ứng nguyện vọng của các nớc xã hội chủ nghĩa anh em, là kết quả của một quá trình nỗ lực tìm kiếm của lực lợng yêu chuộng hoà bình, trớc hết là Liên Xô và Trung Quốc.

Với Hiệp định Giơnevơ Việt Nam dân chủ cộng hoà đã đạt đợc một cam kết chính trị có tính pháp lý quốc tế quan trọng. Nguyên phó Chủ tịch n- ớc Nguyễn Thị Bình đánh giá: “Hiệp định Giơnevơ là cơ sở pháp lý quan trọng để nhân dân ta tiến lên đấu tranh đòi thống nhất đất nớc” [32,36].

Việc ký kết Hiệp định Giơnevơ thể hiện t tởng biết giành thắng lợi từng bớc, tiến lên giành thắng lợi hoàn toàn trên tinh thần tiến công cách mạng. Đây là một trong những phơng pháp cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam đồng thời cũng là nghệ thuật ngoại giao Hồ Chí Minh.

Đây là lần đầu tiên trên thế giới, một Hiệp định quốc tế có sự tham gia của các nớc lớn đã công nhận một nớc vốn là thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc có các quyền dân tộc cơ bản: Độc lập, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ. Hiệp định Giơnevơ không chỉ hoàn thành mục tiêu độc lập dân tộc của nhân dân Việt Nam mà còn là thắng lợi của tất cả các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới, đang đấu tranh để bảo vệ và khôi phục quyền dân tộc của mình. Đánh giá về kết quả của Hội nghị Giơnevơ, báo “Nhân đạo” Pháp ra ngày

22/7/1954 cho rằng Hiệp định Giơnevơ không phải là một thất bại đối với n- ớc Pháp mà là một thắng lợi chung của các lực lợng đấu tranh cho hoà bình trên thế giới.

Ngay sau khi Hội nghị Giơnevơ kết thúc, trong lời kêu gọi ngày 22/7/1954, Hồ Chí Minh nhận định: “Hội nghị Giơnevơ đã kết thúc, ngoại giao ta đã thắng lợi to … Do sự đấu tranh của đoàn đại biểu ta và sự giúp đỡ của hai đoàn đại biểu Liên Xô và Trung Quốc, ta đã thu đợc thắng lợi lớn” [29,233].

Đánh giá về kết quả về Hội nghị Báo cáo chính trị của Ban chấp hành trung ơng Đảng Lao động Việt Nam tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III (tháng 9/1960) nêu rõ: “Tiếp theo chiến thắng oanh liệt Điện Biên Phủ, chúng ta đã giành đợc thắng lợi trong việc ký kết hiệp nghị Giơnevơ, lập lại hoà bình ở các nớc Đông Dơng. Việc lập lại hoà bình ở Đông Dơng giải phóng miền Bắc - Việt Nam đã đặt cơ sở pháp lý cho việc thống nhất Việt Nam, là một thắng lợi to lớn của nhân dân ta, đồng thời cũng là thắng lợi của phe xã hội chủ nghĩa, các lực lợng hoà bình và dân chủ trên thế giới” [29,499].

Một phần của tài liệu Quan điểm của pháp tại hội nghị giơnevơ năm 1954 về đông dương (Trang 57 - 61)