Tổn thất của Pháp sau Hiệp định Giơnevơ.

Một phần của tài liệu Quan điểm của pháp tại hội nghị giơnevơ năm 1954 về đông dương (Trang 55 - 57)

Tuy nhiên, điều dễ nhận thấy là giải pháp Giơnevơ đã gây sự biến động lớn ở nớc Pháp, buộc giới cầm quyền Pháp phải hoạch định lại chính sách đối ngoại từ nửa sau thập niên 50 của thế kỷ XX. Điều đó cần đợc cắt nghĩa từ sự thức tỉnh của Châu Phi thuộc địa sau Điện Biên Phủ. Tại các nớc châu Phi thuộc Pháp, chính quyền thực dân vừa thi hành một chính sách quân dịch bắt buộc nặng nề, đồng thời tổ chức các nhóm tay sai đi tuyển mộ ngời Phi thất nghiệp đăng lính. Bọn chúng cân ngời nh cân thú vật và trả giá mỗi kilôgam 1000 Frăng. Nhiều vụ bắt lính để cung cấp cho chiến trờng Đông D- ơng đã dẫn đến những cuộc xung đột, đổ máu. Phần lớn những tù binh Chiến tranh là ngời lính châu Phi, sau khi đợc hởng chính sách khoan hồng và nhân đạo của Việt Nam đã thực sự thức tỉnh. Nhiều ngời châu Phi sau khi trở về đất nớc đã trở thành hạt nhân tích cực trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc mình.

Từ sau Điện Biên Phủ, trên lục địa châu Phi đã sớm bùng lên cơn bão táp giải phóng dân tộc, đi vào lịch sử với tên gọi là “năm Châu Phi”(năm 1960). Tại hàng loạt nớc, nhân dân châu Phi đã đứng lên giành lại quyền sống, quyền làm ngời cho dân tộc mình, giành lại tự do và độc lập cho tổ quốc mình. Chiến thắng Điện Biên Phủ nh lời của chủ tịch Angiêri khẳng định: “là điểm khởi đầu của một cuộc chiến đấu mới để tự giải phóng hoàn toàn” của lục địa châu Phi. Năm 1960, 17 nớc Châu Phi đã thoát khỏi ách nô lệ của thực dân Pháp giành độc lập cho dân tộc. Đó đợc xem là phản ứng dây chuyền từ thất bại của Pháp tại Đông Dơng, một sự liên hệ từ Điện Biên Phủ đến Aures.

Điều đó lí giải về sự thay đổi trong chính sách đối ngoại của Pháp- một bớc chuyển biến từ Đế Quốc sang Châu Âu.

Từ thập niên 40 trở về trớc, nớc Pháp đã từng là một cờng quốc. Sau năm 1945, nớc Pháp có vùng chiếm đóng tại Đức nh ba nớc lớn khác, Pháp có ghế thờng trực tại Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc nhng đến năm 1954

việc khôi phục lại vị trí đó đợc xem là một ảo tởng. Điện Biên Phủ xem ra đã gây hậu quả tức thời đối với chính sách đối ngoại của Pháp. Mendes France không chỉ chấm dứt cuộc Chiến tranh Đông Dơng của ngời Pháp bằng việc ký kết Hiệp định Giơnevơ ngày 21/7/1954, mời ngày sau ông còn đọc một bài diễn văn phát động một tiến trình phi thuộc địa ở Tuynidi , và sau đó là việc xem xét quyền tự trị cho các lãnh thổ châu Phi thuộc Pháp.

ở một chừng mực nào đó, Điện Biên Phủ đóng vai trò thúc đẩy trong việc thay đổi cách nghĩ của giới chủ và thơng gia Pháp. Đế quốc không xuất hiện nh một cơ hội nữa đối với nền kinh tế, các hoạt động truyền thống nh bông, vải sợi, than xuất nhập khẩu các sản phẩm nhiệt đới đợc các thị trờng a chuộng không còn nữa. Giờ đây các ngành công nghiệp hiện đại, bảo đảm sự phát triển kinh tế Pháp đang hớng về thị trờng béo bở ở châu Âu, nơi các tập đoàn tiêu thụ đang hình thành.

Nh vậy, việc từng bớc thoát khỏi thuộc địa đợc xem là giải pháp tối u cho sự thịnh vợng của nền kinh tế Pháp.

Nớc Pháp đã tham gia vào quá trình xây dựng châu Âu từ trớc, nhng sau Điện Biên Phủ hoạt động này đợc đẩy mạnh và đã có những hoạt động thực tiễn cụ thể trong tiến trình này. Kể từ năm 1955, công cuộc tái thiết châu Âu đợc khởi động lại với ý tởng của Pháp về một cộng đồng châu Âu với năng lợng hạt nhân với mục đích dân sự và ý định thành lập một thị trờng chung. Sự lựa chọn này của Pháp không nhất thiết áp đặt việc từ bỏ mọi tham vọng đế quốc, trên thực tế chỉ là sự thu hẹp tham vọng này mà thôi. Lúc này, có nhiều quan điểm trong chính giới Pháp muốn kết hợp kế hoạch châu Âu và thuộc địa .

Sau Chiến tranh Angiêri, tớng Đơ Gôn bắt đầu thực hiện chính sách n- ớc lớn mang tính toàn cầu hơn là châu Âu. Điều đó đợc thể hiện ở chính sách hoà hợp hơn với Liên Xô và các nhà nớc dân chủ, việc thừa nhận Trung Hoa dân quốc năm 1964 và việc xích lại gần các nớc thuộc thế giới thứ ba.

Nh vậy sau năm 1954 nớc Pháp đã thực hiện bớc chuyển từ tham vọng đế quốc sang mục tiêu kiến thiết Châu Âu, góp phần chấm dứt thế lực tuyệt đối của hai siêu cờng, bớc vào thế giới đa cực. Nh vậy, nớc Pháp đã hiện đại hoá, đứng hàng thứ t trong nền kinh tế thế giới và duy trì một ảnh h- ởng nhất định, trở thành một cực trong thế giới đa cực hôm nay.

Một phần của tài liệu Quan điểm của pháp tại hội nghị giơnevơ năm 1954 về đông dương (Trang 55 - 57)