Quan điểm của Đảng Cộng sản và phong trào phản chiến của nhân dân Pháp.

Một phần của tài liệu Quan điểm của pháp tại hội nghị giơnevơ năm 1954 về đông dương (Trang 27 - 29)

nhân dân Pháp.

2.1.3.1.Quan điểm của Đảng Cộng sản Pháp về vấn đề Đông Dơng.

Cuối thập niên 40 của thế kỷ XX, tình hình nớc Pháp có nhiều sự kiện chính trị đáng chú ý. Tháng 1-1947: Vicent Auriol- Ngời của Đảng Xã hội trúng cử Tổng thống nớc Pháp. Nội các mới của Ra-ma-đi-ê thành lập lần này vẫn có 5 Bộ trởng là Đảng viên Đảng Cộng sản Pháp và họ vẫn kiên trì đấu tranh cho một giải pháp hoà bình trong vấn đề đòi Chính phủ Ra-ma-đi-ê phải điều đình với Chính phủ Hồ Chí Minh. Mặc dù là một chính Đảng lớn ở Pháp lúc bấy giờ, Đảng Cộng sản Pháp vẫn cha đủ mạnh để định hớng cho đ- ờng lối chính trị của nớc Pháp. Và phong trào đấu tranh lúc này không chỉ dừng lại ở việc cổ động, tuyên truyền mà đã phát triển thành những cuộc đấu tranh rầm rộ của công nhân và nhân dân lao động dới sự lãnh đạo của các đảng viên Cộng sản.

Lúc này, tại nớc Pháp, sự liên minh của những lực lợng chống lại đ- ờng lối chính trị của Đảng Cộng sản Pháp ngày càng quyết liệt. Thủ tớng Ra- ma-đi-ê quyết định 5 Bộ trởng là Đảng viên Đảng Cộng sản phải rút khỏi Chính phủ. Trong tình hình đó, mặc dù Đảng Cộng sản vẫn nỗ lực đấu tranh cho một giải pháp hoà bình, nhng rõ ràng tơng quan lực lợng lúc đó cha cho phép Đảng Cộng sản tạo ra những chuyển biến căn bản. Tuy nhiên, Đảng Cộng sản Pháp đã kịp thời có một quyết định chính xác mang tính năng động, linh hoạt là : Không giới hạn vấn đề Việt Nam trong khuôn khổ của quan hệ Pháp - Việt mà mở rộng ra, đặt nó trong khuôn khổ 2 cực trong cục diện Chiến tranh lạnh trên thế giới.

Từ năm 1947- 1954 nỗ lực của Đảng Cộng sản Pháp đã vạch rõ cho nhân dân Pháp thấy rằng: Cuộc Chiến tranh ở Đông Dơng làm tăng thêm sự lệ thuộc của Pháp vào Mỹ, đe doạ nền độc lập của Pháp, đồng thời cũng làm

cho nhân dân Pháp hiểu rằng: cuộc đấu tranh vì hoà bình ở Việt Nam có quan hệ chặt chẽ với việc bảo vệ nền độc lập của nớc Pháp đối với đế quốc Mỹ. Báo “ Nhân đạo”, “Nớc Pháp mới “ của Đảng đăng nhiều bài đòi phải chấm dứt Chiến tranh ở Việt Nam, lập tức điều đình với Chính phủ Hồ Chí Minh và vạch rõ đó là lợi ích của 2 nớc Pháp- Việt. Trong các phiên họp quốc hội, các nghị sĩ Đảng viên Đảng Cộng sản Pháp đã lớn tiếng lên án phái chủ chiến . Tại phiên họp ngày 21.1.1950, nữ đồng chí Vec-Met phẫn nổ lên án các Đảng phái chủ chiến “ Các ngài quên rằng : Nhân dân Việt Nam đang ở trên đất nớc của họ. Không phải họ là kẻ xâm lợc mà chính là các ngài ...Không phải là nhân dân Việt Nam đã ném bom Mac-xây mà chính các ngài đã ném bom Hải Phòng ...Tôi căm thù vì đa số nghị sĩ trong quốc hội này là bọn đế quốc” [2,220,221].

2.1.3.2.Phong trào phản chiến của nhân dân Pháp.

Dới làn sóng phẫn nộ đó, ở bên ngoài các tổ chức của nớc Pháp nh Tổng Công đoàn, Liên đoàn Phụ nữ, Liên đoàn Thanh niên đã có nhiều hình thức đấu tranh phong phú, sáng tạo nh: Lấy chữ kí đòi hoà bình ở Việt Nam, mít tinh biểu tình trong cả nớc, tổ chức các buổi họp mặt mang tên “Vì Việt Nam”, các bà mẹ Pháp đòi trả con khi còn sống chứ không phải khi đã nằm trong quan tài, các bà mẹ để tang con, tổ chức hòm phiếu đòi hoà bình ở Việt Nam. Tại nhiều thành phố diễn ra nhiều cuộc đấu tranh rầm rộ của công nhân bốc dỡ không chịu chuyển hàng lên tàu, bất chấp sự đàn áp, cúp phạt, thậm chí bắt bớ, giam cầm tù đầy của chính quyền phản động.

Mục đích của những cuộc đấu tranh đó đều nhằm đòi đa quân đội viễn chinh về nớc, đòi hoà bình ở Việt Nam, đòi điều đình với Chính phủ Hồ Chí Minh. Điển hình cho phong trào đấu tranh sôi động, quyết liệt đó của nhân dân và công nhân Pháp là: sự kiện Ray Mông Điêng nằm trên đờng sắt ngăn đoàn xe lửa chở vũ khí (24.2.1949) và chiến dịch đòi trả tự do cho Hăngri Máctanh, một Đảng viên cộng sản Pháp từng có mặt trên chiến trờng Đông Dơng, khi trở về Pháp đã trở thành ngời tố cáo tội ác của bọn hiếu chiến Pháp

xâm lợc Việt Nam. Trong suốt 3 năm 1950-1953, những ngời cộng sản, giai cấp công nhân, các liên đoàn thanh niên và phụ nữ Pháp với nhiều hành động phong phú đã biến vụ Hăngri Máctanh trở thành một ngòi nổ làm vang động vấn đề Việt Nam trong tâm trí nhân dân Pháp, tạo thành một sức mạnh cha từng có ở các thành thị và nông thôn nớc Pháp đấu tranh đòi hoà bình ở Đông Dơng. Lơng tri của đông đảo nhân dân Pháp trong đó có nhiều nhân vật trí thức chống cộng nổi tiếng đã đợc thức tỉnh nhanh chóng hoà nhập vào phong trào phản đối cuộc Chiến tranh bẩn thỉu ở Đông Dơng. Trớc sức mạnh của làn sóng đấu tranh, ngày 2.8.1953, Tổng thống Pháp phải ra lệnh trả tự do cho Hăngri Máctanh. Báo “ Nhân Đạo” khẳng định: “ Đây là thắng lợi cao đẹp của thống nhất và của hành động vì bảo vệ tự do hoà bình ở Việt Nam”.

Nh vậy, trong tình trạng sa lầy, khốn đốn của đội quân viễn chinh ở Đông Dơng, sự thắng thế của phong trào phản chiến đòi hoà bình trên thế giới, rõ ràng chính giới Pháp cần có sự điều chỉnh trong chính sách Đông D- ơng của mình.

Tuy nhiên, quan điểm của các nớc lớn về vấn đề nổi cộm này, trong bối cảnh quốc tế có nhiều diễn biến phức tạp của cục diện Chiến tranh lạnh và trật tự 2 cực Ianta, có nhiều điểm dị biệt tất yếu sẽ chi phối đến quan điểm của Pháp tại Hội nghị Giơnevơ về vấn đề Đông Dơng.

Một phần của tài liệu Quan điểm của pháp tại hội nghị giơnevơ năm 1954 về đông dương (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w