Kiến của tác giả.

Một phần của tài liệu Quan điểm của pháp tại hội nghị giơnevơ năm 1954 về đông dương (Trang 61 - 72)

Theo bản ký kết của Hiệp định Giơnevơ, rõ ràng đã không phản ánh đầy đủ những thắng lợi của nhân dân ta trên chiến trờng, xu thế của cuộc Chiến tranh Việt – Pháp, không đáp ứng đầy đủ nguyện vọng của ba dân tộc Đông Dơng. Những thắng lợi quân sự trên chiến trờng lẽ ra phải buộc thực dân Pháp rút quân về nớc, nhng dới sức ép của nhiều nhân tố, cuối cùng Việt Nam bị chia cắt thành hai miền cùng với sự tồn tại song song của hai hệ thống quyền lực. Miền Bắc Việt Nam hoàn toàn giải phóng, nhng từ vĩ tuyến 17 trở vào vẫn chìm trong đạn lửa chiến tranh. Vấn đề Lào, Camphuchia cha đợc giải quyết thoả đáng với những gì lẽ ra họ phải nhận đợc. Các cờng quốc phơng Tây có trách nhiệm trong việc trì hoãn, đẩy Hội nghị vào bế tắc cũng nh những hạn chế trong nội dung Hiệp định Giơnevơ. Hiệp định là sự thoả thuận giữa các cờng quốc, vì vậy nó mang màu sắc chính trị rõ nét. Vậy, nguyên nhân nào dẫn đến sự hạn chế của nội dung Hiệp định Giơnevơ ?.

Trớc hết cần bắt đầu tìm hiểu từ bối cảnh của cuộc Chiến tranh lạnh đang diễn ra gay gắt giữa các cờng quốc đứng đầu hai cực. Sự hiện diện và quyền lợi của các cờng quốc trong khu vực đã quy định những hạn chế trong nội dung của điều khoản Hội nghị.

Tất cả các nớc tham gia Hội nghị đều mang theo những động cơ riêng: Pháp đã mất hết ý chí chiến đấu và mong muốn có một cuộc hoà giải nhanh chóng trên thế mạnh. Mỹ với khát vọng ngăn chặn sự bành trớng của chủ nghĩa cộng sản ở Đông Nam á, Anh mong muốn thiết lập lại hoà bình và làm giảm sự căng thẳng quốc tế đang tác động tai hại đến quyền lợi của Anh trong khu vực. Cộng hoà nhân dân Trung Hoa lại muốn nắm lấy thời cơ để đối phó với Mỹ trên một thế bình đẳng trong các vấn đề quốc tế, đồng thời tìm kiếm cho mình một chỗ đứng trong Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc. Việt Nam dân chủ Cộng hoà thì mong muốn và hy vọng đợc công nhận nh một thực thể kinh tế – chính trị có chủ quyền để đợc đối xử một cách tơng xứng với cái giá họ đáng nhận đợc.

Đến với Hội nghị Giơnevơ là biện pháp bất đắc dĩ của Mỹ và họ đã nhận đợc chỉ thị phải hành động gắt gao để cản trở và phá hoại Hội nghị. Mỹ tuyên bố: “Không thể đình chiến ở Đông Dơng nh ở Triều Tiên đợc, Việt Nam chỉ là một phong trào phiến loạn, phải dập tắt phong trào ấy” [32, 212]. Vì vậy, trong Hội nghị Mỹ luôn tìm cách quốc tế hoá cuộc Chiến tranh Đông Dơng và tìm mọi cách ngăn chặn cuộc tổng tuyển cử ở Việt Nam.

Về phía Pháp do có sự thoả thuận của Mỹ nên ngay từ khi bớc vào bàn đàm phán, Pháp đa ra một yêu sách không muốn thơng lợng với luận điệu: Chính phủ Pháp đã trao trả độc lập cho Bảo Đại còn Việt Minh chỉ là “quân phiến loạn”, không thể là một bên để đàm phán. Báo nhân dân ngày 21/12/1954 viết: “Thỉnh thoảng Smit lại vờ “đau bụng” để vắng họp, nhiều lần hắn đã cùng Hội nghị thoả thuận về một số biện pháp nhng chỉ một buổi sau hắn lại lật lọng”.

Tại bàn đàm phán Giơnevơ, Trung Quốc giữ thái độ nửa vời và quả thật mối quan hệ Trung Quốc - Việt Nam trong lịch sử cha bao giờ đơn giản. Trung Quốc luôn khoe khoang rằng từ Điện Biên Phủ đến Giơnevơ họ đã giúp đỡ Việt Nam một cách “Vô t hết lòng” trên tinh thần quốc tế vô sản. Trên thực tế bớc ra khỏi bàn đàm phán Giơnevơ, Trung Quốc là nớc thu đợc lợi nhiều nhất. Sau Hội nghị Trung Quốc đã có đợc vị trí đáng kể trên vũ đài chính trị thế giới, thiết lập đợc vành đai an toàn bao quanh Trung Quốc và tạo thế hoà hoãn cần thiết để xây dựng kinh tế, củng cố an ninh quốc phòng. Ngoài ra tại Hội nghị này Trung Quốc đã thực hiện âm mu chia rẽ, thôn tính ba nớc Đông Dơng, tiến tới thực hiện chủ nghĩa bá quyền nớc lớn tại khu vực Đông Nam á.

Xuất phát từ sự mâu thuẫn về lập trờng quan điểm và lợi ích của các c- ờng quốc tại Đông Dơng, trong bối cảnh của các cuộc Chiến tranh lạnh và sự phân cực đang diễn ra gay gắt đã quy định những hạn chế trong nội dung Hiệp định Giơnevơ. Không những thế giá trị pháp lý của Hiệp định cũng bị các nớc đế quốc phủ nhận sau khi các điều khoản chính trị bị vô hiệu hoá ở

Việt Nam. Sự bất đồng gay gắt giữa hai khối cộng với âm miu xâm chiếm Nam Việt Nam làm cho việc thực hiện nội dung Hiệp định kéo dài đến năm 1973, cũng là ngày ký kết Hiệp định Pari kết thúc cuộc Chiến tranh của Mỹ tại Việt Nam.

Tại bàn đàm phán Giơnevơ chủ trơng vãn hồi hoà bình của Đảng và Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hoà đợc nỗ lực thực hiện gắn liền với vai trò của chủ tịch Hồ Chí Minh với t cách là nguyên thủ quốc gia, bằng những biện pháp cụ thể nh: gửi th cho Chính phủ Quốc hội và nhân dân Pháp, tiếp xúc trực tiếp với đại diện Chính phủ Pháp, gửi th tới Liên Hợp Quốc.

Cuối tháng 12/1946 trong lời kêu gọi Hội đồng bảo an và Liên Hợp Quốc Hồ Chí Minh nêu rõ nguồn gốc của cuộc Chiến tranh Đông Dơng: "Chúng tôi trịnh trọng tuyên bố rằng: Nhân dân chúng tôi thành thật mong muốn hòa bình, nhng nhân dân chúng tôi cũng kiên quyết chiến đấu đến cùng để bảo vệ những quyền thiêng liêng nhất: toàn vẹn lãnh thổ cho tổ quốc và độc lập cho đất nớc” Ngời nêu những nguyên tắc trong chính sách đối ngoại của Việt Nam đề nghị “Hội đồng vui lòng chấp nhận những điều chúng tôi đã nói ở trên để vãn hồi hoà bình trong một phần thế giới này, để cho hiến chơng Đại Tây Dơng đợc tôn trọng và để khôi phục lại những quyền cơ bản của Việt Nam” [8,471].

Nhng đáng tiếc rằng nỗ lực ngoại giao và thiện chí hoà bình của Chính phủ, nhân dân Việt Nam nhằm mở hớng đi tới đàm phán hoà bình cho vấn đề Đông Dơng cuối cùng đều bị âm mu của các thế lực khớc từ. Những gì đạt đ- ợc tại Hiệp định Giơnevơ rõ ràng cha đáp ứng đợc nguyện vọng hoà bình chính đáng cho ba nớc Dông Dơng, cũng nh cha phản ánh đợc tơng quan lực lợng trên chiến trờng. Dù vậy việc ký kết Hiệp định Giơnevơ là một thắng lợi vĩ đại của dân tộc Việt Nam: Kết thúc 9 năm kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta, đa Việt Nam bớc vào hàng ngũ của hệ thống các nớc xã hội chủ nghĩa, tạo cơ sở chính trị thuận lợi cho quá trình đấu tranh về sau. Đó là

thắng lợi của sự kết hợp đấu tranh giữa ba mặt trận chính trị, quân sự, ngoại giao, đánh dấu bớc trởng thành đáng kể của nền ngoại giao Việt Nam.

* Triển vọng của mối quan hệ Việt – Pháp.

Không phải ngẫu nhiên mà có ý kiến lại cho rằng: Chính Điện Biên Phủ - Giơnevơ là động lực của mối quan hệ Việt – Pháp. Quả thực sau cuộc hội đàm tại bàn đàm phán Giơnevơ đã mở ra bớc ngoặt cho mối bang giao Việt – Pháp.

Năm mơi năm là một quãng thời gian vừa ngắn lại vừa dài. Nó ngắn so với chiều dài lịch sử đầy biến động hàng ngàn năm của dân tộc Việt chúng ta, và cũng chừng ấy thời gian, những nhân chứng của một thời đau thơng vẫn còn có thể gặp gỡ để gợi lại kí ức sau năm mơi năm nhìn lại. Nhng năm mơi năm cũng là quãng thời gian đủ dài để ngời ta có thể trải nghiệm những nỗi đau và quan trọng hơn là có thể ngoái đầu nhìn lại, chứng kiến sự đổi thay từ một thung lũng chết chóc năm xa giờ đây đã là một thành phố Điện Biên xinh đẹp, trù phú vẫn luôn tự hào đợc mang trên mình dấu tích của một thời đạn lửa. Điện Biên Phủ- Giơnevơ đã tác động toàn diện và sâu sắc đến n- ớc Pháp mà trớc hết là việc hoạch định những chính sách đối ngoại của chính giới Pháp đối với các nớc thuộc thế giới thứ ba.

Mối quan hệ hợp tác song phơng giữa Việt Nam và Pháp từ thập niên 60 cuă thế kỷ XX đến nay đã không ngừng phát triển và mở rộng và đạt đợc nhiều kết quả từ chỗ thiết lập quan hệ chính trị –ngoại giao đến việc đẩy mạnh quan hệ trao đổi hợp tác trên nhiều lĩnh vực kinh tế -văn hoá. Điều đáng ghi nhận nhất trong mối bang giao giữa hai dân tộc trớc hết là sự hiểu biết lẫn nhau, biết chấp nhận quá khứ, rút ra những bài học từ quá khứ để có thể bắt tay nhau nh những đối tác thật sự trong xu thế quốc tế hoá, toàn cầu hoá hiện nay. Chính phủ và nhân dân Việt Nam ghi nhận lời phát biểu của Tổng thống Pháp Francois -Mitterand trong chuyến viếng thăm Việt Nam năm 1993 nh một đánh giá khách quan, sòng phẳng và dũng cảm trớc lịch sử. Nhờ những nỗ lực ngoại giao của cả hai dân tộc cộng với xu thế toan cầu hoá

nền kinh tế thế giới đã nối hai đất nớc ở hai châu lục xích lại gần nhau hơn. Hiện nay, Pháp đợc xem là một trong những đối tác thơng mại châu Âu hàng đầu của Việt Nam.

Nhìn lại chăng đờng đã qua suốt hai thập kỷ chống Mỹ của dân tộc từ 1945 đến 1975, đất nớc ta còn tiếp tục phải đơng đầu với cuộc Chiến tranh thảm khốc. Trong bối cảnh đó, Đảng ta tiếp tục phát huy đờng lối đại đoàn kết dân tộc, kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại, đơng đầu với nh- ng thủ đoạn mới của đế quốc Mỹ. Cần phải đánh giá khách quan rằng chính sức mạnh thời đại là một trong những yếu tố làm nên trang sử hào hùng trong sự nghiệp “ đánh cho Mỹ cút, đánh cho Nguỵ nhào” của dân tộc Việt. Nhân dân Việt Nam luôn ghi nhận, trân trọng sự ủng hộ, giúp đỡ sự to lớn, có hiệu quả về sức ngời sức của của Liên Xô Trung Quốc, các nớc dân chủ nhân dân, các lực lợng yêu chuộng hoà bình và đặc biệt trong đó có sự giúp đỡ của các lực lợng nhân dân tiến bộ và Chính phủ Pháp. Năm 1965, trong cuộc mít tinh ở Phnôm Phênh (Campuchia), Tổng thống Pháp Đơ Gôn đã lên tiếng phản đối việc Mỹ ào ạt leo thang chiến tranh, đa quân viễn chinh vào Việt Nam, đồng thời cảnh báo ngời Mỹ về một “Điện Biên Phủ thứ hai”. Trong những năm tháng kháng chiến chống Mỹ nhân dân Việt nam luôn nhận đợc sự giúp đỡ của những ngời Cộng sản, nhân dân, Chính phủ Pháp trong cuộc hoà đàm để đi đến chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam đã diễn ra trong nhiều năm tháng ở Thủ đô Pari.

Cuộc Chiến tranh lạnh kết thúc, nhân dân Việt Nam bắt tay vào sự nghiệp đổi mới, công ngiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc, đồng thời tiến hành chính sách đối ngoại độc lập, tự chủ với phơng châm đa dạng hoá đa phơng hoá các mối quan hệ quốc tế. Trong đó, nớc Pháp đợc xem là một trong những đối tác tin cậy của Việt Nam trên nhiều lĩnh vực vì mục tiêu hoà bình hợp tác và phát triển.

Đặc biệt, trong thời gian từ 27 đến 28.4.2004, Trờng Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn phối hợp với trờng Đại học PanThéon- Sorbonne Pari

I tổ chức thành công hội thảo “Điện Biên Phủ- 50 năm nhìn lại” với sự có mặt đông đảo của các nhà khoa học, các cơ quan hữu quan của cả hai dân tộc. Đây đợc xem là sự kiện quan trọng, mở ra bớc ngoặt mới trong quan hệ hợp tác Việt-Pháp. Mục đích của cuộc Hội thảo không chỉ để hiểu rõ hơn về lịch sử mà điều quan trọng hơn là nắm chắc những vấn đề hiện tại phát triển quan hệ hợp tác này sang một giai đoạn mới có chiều sâu hơn.

Trong vòng 10 năm qua (1995-2005), chúng ta vui mừng nhận thấy quan hệ hợp tác Việt-Pháp đã thực sự khởi sắc. Nhiều vấn đề về cơ hội và thách thức trong sự hợp tác này đã đợc Chính phủ 2 bên nhìn nhận, thực hiện một cách nghiêm túc.

Pháp là nớc công nghiệp phát triển đứng hàng thứ 4 thế giới, có trình độ khoa học, công nghệ và quản lí cao. Việc đẩy mạnh quan hệ hợp tác với Việt Nam- một thị trờng đợc đánh giá là năng động, một trong những thành viên của tổ chức ASEAN sẽ đa nền kinh tế Pháp vào giai đoạn phát triển đầy triển vọng. Đặc biệt, năm 2003 vừa qua các nớc thành viên ASEAN đã tiến hành áp dụng khu vực mẫu dịch tự do(AFTA). Đây thực sự là cơ hội thuẫn lợi để Pháp thông qua Việt Nam đa hàng hoá thâm nhập vào thị trờng ASEAN nói riêng và thị trờng châu á - Thái Bình Dơng nói chung.

Về phía Việt Nam việc đẩy mạnh quan hệ song phơng với Pháp trớc hết sẽ là một cơ hội để tiếp nhận thành tựu khoa hocj- công nghệ và quản lý trình độ cao của thế giới, tiến tới thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc theo phơng châm “ Đi tắt, đón đầu”. Đặc biệt, việc đẩy mạnh quan hệ hợp tác giữa 2 nớc sẽ tạo điều kiện đẩy mạnh sự quan hệ hợp tác giữa 2 tổ chức kinh tế lớn của thế giới: Liên minh châu âu EU và tổ chức kinh tế khu vực Đông Nam á ASEAN. Đó sẽ là cơ hội để Việt Nam nhậ đợc sự ủng hộ của các nớc lớn trong quá trình vận động, gia nhập tổ chức thơng mạ lớn nhất thế giới WTO .

Chính vì lẽ đó, tôi thiết nghĩ việc đẩy mạnh quan hệ hợp tác giữa 2 dân tộc Việt Pháp càng trở nên cần thiết trong bối cảnh hiện nay. Tuy nhiên,

để có thể biến những triển vọng đó thạnh thực tiễn sinh động trong quan hệ hợp tác giữa 2 dân tộc, Chính phủ và nhân dân 2 nớc cần phải tăng cờng và đẩy mạnh hơn nữa các cuộc đối thoại, trao đổi cấp nhà nớc trên cơ sở giữ vững nguyên tắc, phơng châm đối ngoại của từng quốc gia. Cần tiến hành đa dạng hoá hơn nữa các hoạt động hợp tác dới nhiều hình thức và mức độ khác nhau. Về phía Việt Nam, cần tạo môi trờng đầu t thuận lợi để thu hút nguồn đầu t từ các nớc phát triển nói chung và nớc Pháp nói riêng bằng cách hoàn thiện hơn nữa môi trờng pháp lý. Bên cạnh các hoạt động hợp tác trên lĩnh vực kinh tế- thơng mại mang ý nghĩa đột phá, cần đẩy mạnh hơn nữa các hoạt động giao lu trao đổi văn hoá giữa hai dân tộc để có thể thực hiện mong muốn chung “ Khép lại một chơng và mở ra một chơng mới” trong lịch sử bang giao của hai quốc gia. Vì vậy chúng ta có quyền chờ đợi về quan hệ hợp tác đầy triển vọng này.

Kết luận

Trong suốt 9 năm trờng kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc, cách mạng Việt Nam đã liên tục giành những thắng lợi to lớn. Gắn bó với tiến trình cách mạng là nền ngoại giao Việt Nam, một nền ngoại giao kết hợp chặt chẽ giữa sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại. Đó là hai cái trục bất biến đợc xây dựng bằng truyền thống cha ông, lý luận Mac-Lênin và t tởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc. Hồ chí Minh là lãnh tụ cách mạng vĩ đại, một nhà ngoại giao lỗi lạc đã chèo lái con thuyền cách mạng Việt Nam đi đúng quỹ đạo lịch sử.

Hội nghị Giơnevơ 1954 về vấn đề Đông Dơng là minh chứng rỏ rệt về mối quan hệ mật thiết giữa mặt trận chính trị, quân sự và mặt trận ngoại giao. Đấu tranh quân sự, chính trị trong nớc là nhân tố chủ yếu quyết định

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Quan điểm của pháp tại hội nghị giơnevơ năm 1954 về đông dương (Trang 61 - 72)