Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
360,5 KB
Nội dung
1 Trờng đại học vinh Khoa ngữ văn - đoàn thị mai Quan ®iĨm cđa phan kh«i VỊ mét sè vÊn ®Ị tiÕng việt Trong Việt ngữ nghiên cứu Khoá luận tốt nghiệp ®¹i häc Vinh - 2011 Trêng ®¹i häc vinh Khoa ngữ văn - Quan điểm phan khôi Về số vấn đề tiếng việt Trong Việt ngữ nghiên cứu Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: ngôn ngữ học Ngời hớng dẫn: Sinh viên thực hiện: Lớp: TS Đặng Lu Đoàn Thị Mai 48A - Ngữ Văn Vinh - 2011 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU……………………………………………………… 1 Lý chọn đề tài……………………………………………………… Lịch sử vấn đề………………………………………………………… Đối tượng nghiên cứu giới hạn đề tài………………………… Mục đích nghiên cứu………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… Cấu trúc khoá luận………………………………… Chương PHAN KHÔI VÀ CUỐN VIỆT NGỮ NGHIÊN CỨU…… 5 5 1.1 Vài nét người nghiệp Phan Khôi………………… 1.1.1 Con người, tư tưởng Phan Khôi…………………………………… 1.1.2 Sự nghiệp trước tác Phan Khơi……………………………… 1.2 Nhìn chung Việt ngữ nghiên cứu Phan Khôi………… 11 1.2.1 Bối cảnh, mục đích biên soạn…………………………………… 11 1.2.2 Những nội dung Việt ngữ nghiên cứu………………… 15 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ TIẾNG VIỆT TRONG VIỆT NGỮ NGHIÊN CỨU CỦA PHAN KHÔI…………………………………… 23 2.1 Những nhận xét chung tiếng Việt……………………………… 23 2.1.1 Những đặc điểm riêng tiếng Việt 23 2.1.2 Vai trò tiếng đệm 24 2.1.3 Sự vận động, biến hoá tiếng Việt theo thời gian 25 2.2 Tìm hiển âm vị tiếng Việt Việt ngữ nghiên cứu………… 25 2.2.1 Khái niệm âm vị………………………………………………… 25 2.2.2 Quan điểm Phan Khôi âm vị tiếng Việt 26 2.3 Tìm hiểu từ ngữ tiếng Việt Việt ngữ nghiên cứu 27 2.3.1 Đặc điểm từ tiếng Việt………………………………… 2.3.2 Cấu tạo từ tiếng Việt…………………………………………… 2.3.3 Tìm hiểu Phan Khơi từ ngữ tiếng Việt…………………… 2.4 Tìm hiểu ngữ pháp tiếng Việt Việt ngữ nghiên cứu 27 27 28 32 2.4.1 Khái niệm ngữ pháp 32 2.4.2 Vấn đề ngữ pháp tiếng Việt Việt ngữ nghiên cứu 32 2.5 Tiếng Việt tác phẩm văn học………………………………… 36 Chương THUẬT NGỮ KHOA HỌC TRONG VIỆT NGỮ NGHIÊN CỨU 43 3.1 Thuật ngữ khoa học 3.2 Tình hình sử dụng thuật ngữ khoa học 3.3 Cách sử dụng thuật ngữ Việt ngữ nghiên cứu KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 45 47 53 54 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong sơi động đời sống báo chí, văn hoá, tư tưởng năm đầu kỷ XX, Phan Khơi bật lên tên tuổi sáng chói bên cạnh nhiều tên tuổi khác Nguyễn Văn Vĩnh, Phạm Quỳnh, Huỳnh Thúc Kháng… Phan Khôi biết đến với tư cách nhà báo, chân dung văn hoá ơng chủ yếu biểu qua ông viết, đăng lên báo chí Qua hoạt động báo chí, Phan Khơi chứng tỏ học giả, nhà tư tưởng, nhà văn có đóng góp quan trọng vào phát triển tư tưởng, văn học văn hoá Việt Nam đầu kỷ XX 1.2 Với hàng ngàn viết sắc sảo, sâu sắc nhiều lĩnh vực đời sống, Phan Khôi mệnh danh “người tiên phong”, “người trước thời đại” (Vương Trí Nhàn) Tuy nhiên, địa vị văn hố văn học Phan Khôi chưa minh định cách thoả đáng Trên thực tế việc tìm hiểu Phan Khôi bắt đầu thời gian gần Người khởi xướng cơng việc khơng khác nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân - người có công biên khảo sưu tầm tài liệu, lập hồ sơ cá nhân nhiều tác giả khứ Lại Nguyên Ân sưu tầm biên soạn gần toàn nghiệp văn chương hoạt động báo chí Phan Khôi năm đầu kỉ XX Bằng cách đó, ơng tái dựng lại q trình hoạt động báo chí Phan khơi Hơn 20 năm kể từ ngày Phan Khôi tạ thế, địa vị ông trường văn hố nói chung, văn đàn báo giới nói riêng tái trở lại Đó tiền đề quan trọng để hậu đánh giá xác đáng đóng góp, vị trí Phan Khơi 1.3 Việt ngữ nghiên cứu tác phẩm có vị trí quan trọng nghiệp trước tác Phan Khơi Như nói, mối quan tâm tầm ảnh hưởng học giả, nhà văn hố Phan Khơi trải rộng nhiều lĩnh vực đời sống trị, văn hoá xã hội Việt Nam đầu kỉ XX Song với chủ trương làm cho tiếng Việt nước ta tiến dần đến bậc hoàn mỹ, tâm huyết, trách nhiệm, trí tuệ Phan Khơi có mối quan tâm đặc biệt đến trình bảo vệ phát triển ngôn ngữ quốc gia tiếng Việt Cuốn Việt ngữ nghiên cứu tập hợp cơng trình nghiên cứu tiếng Việt năm 1949 - 1950 minh chứng rõ ràng cho quan tâm đặc biệt Ở đó, từ tầm cao góc nhìn nhà văn hoá lớn, nhà Việt ngữ học Phan Khơi có phát luận giải nhiều vấn đề quan trọng có ý nghĩa với việc bảo vệ phát triển ngôn ngữ dân tộc Việt Với lí đó, chúng tơi chọn Quan điểm Phan khôi số vấn đề tiếng Việt Việt ngữ nghiên cứu làm đề tài nghiên cứu với hi vọng góp thêm tiếng nói khẳng định vị trí, đóng góp Phan Khơi ngơn ngữ dân tộc Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu Phan Khôi nghiệp trước tác ông Phan Khôi nhà văn, nhà báo mệnh danh “Ngự Sử văn đàn” năm 30 - 40 kỉ XX, gương mặt tiêu biểu văn học Quốc ngữ thời kì đầu phơi thai Trước năm 1945, ông thừa nhận kiện tướng làng báo, nhà văn hoá uyên thâm Riêng địa vị văn học ơng, từ năm 1942, Hồi Thanh, Hoài Chân chuyên luận Một thời đại thi ca mở đầu Thi nhân Việt Nam sớm xác định: “Ơng Phan Khơi, người đề xướng Thơ mới” Từ ghi cơng Hồi Thanh, Hồi Chân vị trí Phan Khơi với phong trào thơ hiển nhiên thừa nhận Sau 1945, Phan Khôi tản cư lên Việt Bắc, tiếp tục làm công tác nghiên cứu dịch thuật quan Hội văn nghệ Đóng góp ơng ghi nhận tìm tịi nghiên cứu ngơn ngữ học tiếng Việt; công tác dịch thuật, đặc biệt dịch thuật giới thiệu Lỗ Tấn Những năm cuối đời, ông sống Hà Nội Tên tuổi Phan Khôi bị chìm lấp sau vụ án Nhân văn Giai phẩm Cũng vậy, thơng tin ơng q ỏi Ông nhắc đến người mở đầu phong trào Thơ Ở miền Nam, phạm vi bao quát tư liệu chúng tôi, từ năm 1954 đến 1975 có hai nhà nghiên cứu có ý đến Phan Khôi Một nhà giáo Phạm Thế Ngữ, Việt Nam văn học sử giản ước tân biên đánh giá đóng góp Phan Khơi giai đoạn 1930 mặt phê bình văn học có nhắc đến số tác phẩm ơng đăng báo chí năm 1930 Người thứ hai nhà nghiên cứu, nhà giáo Thanh Lãng Trong cơng trình Bảng lược đồ văn học sử, đặc biệt cơng trình 13 năm tranh luận văn nghệ xuất năm 1995, sau ông mất, có sử biên số lượng đáng kể tác phẩm Phan Khôi in tờ Phụ nữ tân văn Có lẽ, tất vào lúc người ta biết Phan Khơi Sau Đại hội VI Đảng, khơng khí dân chủ, cởi mở nhiều tượng văn hoá, văn học đánh giá lại Tên tuổi Phan Khôi nhắc đến nhiều cơng trình văn học sử Song phải đợi đến 15 năm trở lại đây, công tác nghiên cứu Phan Khôi nghiệp trước tác ông thật quan tâm Năm 1996, Nhà xuất Đà Nẵng cho tái hai tác phẩm quan trọng ông Chương Dân thi thoại Việt ngữ nghiên cứu Động thái giúp độc giả biết đến Phan Khôi nhiều Bước đột khởi thật công tác nghiên cứu Phan Khơi việc nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân cộng tập hợp, sưu tầm cho xuất tác phẩm đăng báo Phan Khôi năm 1928, 1929, 1930, 1931, 1932… vào năm 2005, 2006, 2007 Lại Nguyên Ân tập hợp cho xuất Phan Khôi - viết dịch Lỗ Tấn, giới thiệu với độc giả thành tựu dịch thuật ông Khơng người có cơng sưu tầm, Lại Nguyên Ân bước đầu có nghiên cứu Phan Khôi với nhiều báo công bố, ơng tái chân dung văn hố Phan Khơi qua nghiệp báo chí Năm 2003, Phan Khơi - tiếng Việt, báo chí thơ tác giả Vu Gia xuất Đây cơng trình sâu đánh giá vai trị Phan Khơi với Việt ngữ, báo chí thơ Sự quan tâm đến Phan Khôi ngày rộng rãi Năm 2007, nhân kỉ niệm 120 năm ngày sinh Phan Khơi, Tạp chí Xưa Nay tổ chức hội thảo Phan Khôi với tham gia nhiều nhà sử học, nhà văn hố có uy tín Hội thảo ghi nhận Phan Khơi học giả, nhà văn hố un thâm, có nhiều đóng góp quan trọng với văn hố xã hội Việt Nam đầu kỉ XX Tóm lại, sau thời gian dài bị lãng quên, nghiệp chân dung văn hố Phan Khơi tái trở lại Tuy vậy, nghiên cứu Phan Khôi chủ yếu tập trung lĩnh vực báo chí, tư tưởng Phan Khôi với tư cách nhà nghiên cứu tiếng Việt chưa quan tâm nhiều 2.2 Sự tìm hiểu, đánh giá Việt ngữ nghiên cứu Cho đến Việt ngữ nghiên cứu ý nghiên cứu phần qua Phan Khôi - tiếng Việt, báo chí thơ tác giả Vu Gia xuất năm 2003 Bên cạnh công việc đánh giá vai trị Phan Khơi với báo chí Thơ vai trị Phan Khơi với Việt ngữ nhấn mạnh Nguyễn Văn Khang viết Học giả Phan Khôi với Việt ngữ nghiên cứu Tạp chí Xưa Nay, số 292 IX - 2007 khẳng định đóng góp Phan Khơi q trình bảo vệ phát triển ngôn ngữ quốc gia tiếng Việt “làm cho tiếng Việt nước ta tiến dần đến bậc hoàn mỹ” Như Việt ngữ nghiên cứu Phan Khôi nhắc đến qua báo tản mạn phần nhỏ sách tác giả Vu Gia mà chưa có cơng trình thực khoa học để tâm nghiên cứu Việc tìm hiểu Việt ngữ nghiên cứu Phan Khôi cần tiếp tục triển khai nhìn hệ thống sâu sắc Đối tượng nghiên cứu Những vấn đề tiếng Việt (ở cấp độ) Phan Khôi đề cập đến Việt ngữ nghiên cứu, Nxb Đà Nẵng, 1997 Mục đích nghiên cứu 4.1 Đi sâu khảo sát, tìm hiểu, phân tích, luận giải số vấn đề tiếng Việt Việt ngữ nghiên cứu phương diện: âm vị tiếng Việt; từ ngữ tiếng Việt; ngữ pháp tiếng Việt, tiếng Việt tác phẩm Văn học 4.2 Khảo sát, phân tích cách sử dụng thuật ngữ khoa học Việt ngữ nghiên cứu: vấn đề sử dụng thuật ngữ nghiên cứu ngôn ngữ; cách sử dụng thuật ngữ Việt ngữ nghiên cứu; cách giải thích thuật ngữ ngơn ngữ Việt ngữ nghiên cứu 4.3 Cuối rút số ưu điểm hạn chế đóng góp Phan Khơi cho ngơn ngữ tiếng Việt Phương pháp nghiên cứu Khoá luận vận dụng nhiều phương pháp, có phương pháp chính: Phương pháp thống kê - phân loại, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp lịch sử, phương pháp so sánh đối chiếu, phương pháp hệ thống Cấu trúc khố luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung khoá luận gồm có chương: Chương 1: Phan Khơi Việt ngữ nghiên cứu Chương 2: Một số vấn đề tiếng Việt Việt ngữ nghiên cứu Chương 3: Thuật ngữ khoa học Việt ngữ nghiên cứu Chương PHAN KHÔI VÀ CUỐN VIỆT NGỮ NGHIÊN CỨU 1.1 Vài nét người nghiệp Phan Khôi 1.1.1 Con người, tư tưởng Phan Khôi Phan Khơi (1887 - 1959) xuất thân gia đình khoa bảng, nề nếp Bên nội bên ngoại có truyền thống yêu nước hiếu học Thân sinh ông cụ Phan Trân (1862 - 1935) đỗ phó bảng vào năm 1891, làm tri phủ Diên Khánh, tỉnh Khánh Hồ Thân mẫu Phan Khơi gái Tổng đốc Hoàng Diệu Ngay từ nhỏ, Phan Khôi tiếng người thông minh, học giỏi hay lí sự… Từ thuở thiếu thời, Phan Khôi học chữ Hán với nhiều nhà Nho uyên bác, đó, để lại dấu ấn đậm cụ tú Trần Quý Cáp Phan Khôi không học hỏi vốn tri thức thâm hậu mà chịu ảnh hưởng từ tư tưởng yêu nước, tiến thầy Được cụ Trần hết lòng dạy dỗ thời gian dài, Phan Khôi tiến rõ rệt Đến năm 15, 16 tuổi, chuyển qua trường Huấn, trường Đội, kỳ sát hạch ông chiếm đầu bảng, tiếng sĩ tử thơng minh đất Gị Nổi Theo truyền tụng, Phan Châu Trinh lúc dự đoán: “Phan Khôi Mai Dị hai tiến sĩ tương lai Quảng Nam” Năm 1906, ông đỗ tú tài thi Hương kinh đô Nhờ chất thơng minh q trình tự học, Phan Khơi bồi đắp cho vốn nho học uyên thâm Trên báo Thần Chung, ngày 13/10 đến 18/11/1929, Phan Khơi viết liền lúc 21 nói “Cái ảnh hưởng Khổng giáo nước ta” Ơng cịn viết phê bình Nho giáo Trần Trọng Kim Qua viết đó, dễ dàng nhận thấy Phan Khôi người am hiểu Nho giáo đến chân tơ kẽ tóc Xuất thân từ Khổng Trình, với vốn Nho học uyên thâm, Phan Khôi đánh giá đại diện xuất sắc cựu học Và xã hội êm đềm chế độ phong kiến giáo dục khoa cử có nhiều sở để tin Phan Khôi trở thành nhà Nho uyên bác Thế nhưng, tuổi trẻ Phan Khôi lại thời bi kịch đất nước Chủ quyền dân tộc dần! Chế độ thống trị kẻ xâm lược coi an Nhưng bi kịch khơng trị mà cịn văn hố Dân trí cịn q thấp! Người Pháp lớn tiếng sứ mạng cao họ khai hoá An Nam Ở châu Á, châu Phi đâu họ tuyên bố mạnh văn minh họ Chính sách họ dân xứ thuộc địa phải Pháp hố Dân An Nam trước hết phải phi Hán hố Giới trí thức Nho học đông đảo nước ta đứng vào bị động lựa chọn khó khăn Rời bỏ văn hố Hán, tiếng Hán? Đó giá trị khơng cịn ngoại lai mà trở thành cổ truyền dân Chấp nhận văn hố Pháp? Đó đích thực giá trị ngoại lai, vơ đạo trước đạo lý truyền thống! Chấp nhận tiếng Pháp, tiếng Tây? Nó xa lạ kỳ dị! Trong điều kiện xã hội thế, Phan Khôi làm lựa chọn cho riêng Ơng vốn xuất thân Hán học vào Pháp học, học tiếng Pháp tới trình độ cao Như lẽ sống, vinh thân ai, tán thành đường lối “hiệp tác”, “đề huề” với Pháp, Phan Khơi có ý thức sâu sắc nước Nam ta mở mang dân trí phải mở rộng khơng gian văn hố Cái khơng gian văn hoá xã hội người Việt thành chật hẹp, lại khép kín sau ngàn năm tiếp xúc với Trung Hoa ... hết viết Việt ngữ nghiên cứu nhiều xoay quanh vấn đề ngữ pháp tiếng Việt Nhà nghiên cứu ngơn ngữ Phan Khơi có nhìn mở rộng đa chiều so sánh số vấn đề ngữ pháp tiếng Việt với tiếng Pháp tiếng Hán... hiểu Phan Khơi từ ngữ tiếng Việt? ??………………… 2.4 Tìm hiểu ngữ pháp tiếng Việt Việt ngữ nghiên cứu 27 27 28 32 2.4.1 Khái niệm ngữ pháp 32 2.4.2 Vấn đề ngữ pháp tiếng Việt Việt ngữ nghiên cứu. .. dung Việt ngữ nghiên cứu? ??……………… 15 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ TIẾNG VIỆT TRONG VIỆT NGỮ NGHIÊN CỨU CỦA PHAN KHÔI…………………………………… 23 2.1 Những nhận xét chung tiếng Việt? ??…………………………… 23 2.1.1 Những đặc điểm