6. Cấu trỳc của khoỏ luận
2.5. Tiếng Việt trong tỏc phẩm văn học
Tiếng Việt khụng chỉ tồn tại trong lời núi giao tiếp thường ngày của chỳng ta mà nú cũn tồn tại ở dạng thành văn thụng qua cỏc văn bản, đặc biệt là văn bản văn học. Chớnh khi sỏng tỏc văn chương, nhà văn, nhà thơ bằng cảm quan tiếng mẹ đẻ của riờng mỡnh, cú sự lựa chọn và sử dụng tiếng Việt thấu đỏo, tinh tế hơn nhiều.
Bờn cạnh những bài viết tỡm hiểu tiếng Việt ở phương diện ngữ õm, từ ngữ, ngữ phỏp, Phan Khụi cũng dành một bài nhỏ tỡm hiểu tiếng Việt trong tỏc phẩm văn học. Với Hư tự trong Truyện Kiều I ụng khụng đi sõu phõn tớch “hư tự” với tư cỏch là một dạng từ loại mà lại nghiờn cứu nú với tư cỏch là một phương thức ngữ phỏp. ễng nhận rừ khỏc với ngụn ngữ biến hỡnh (tiếng Phỏp, tiếng Anh) cỏc phương thức ngữ phỏp chủ yếu được sử dụng bờn trong từ, tiếng Việt thường dựng cỏc phương thức thể hiện ý nghĩa ngữ phỏp chủ yếu bờn ngoài từ vỡ tiếng Việt là ngụn ngữ đơn lập. Từ cơ sở lớ luận trờn, Phan Khụi chỉ ra địa vị trọng yếu của hư tự trong tỏc phẩm văn học mẫu mực
Truyện Kiều. ễng làm việc vụ cựng nghiờm tỳc, khoa học “Tụi bốn đọc hết cả cuốn truyện, gặp mỗi một hư tự thỡ lục riờng từng chữ ra với nhau, cú chữ dựng năm ba lần hay mươi, mười lăm lần, cú chữ dựng đến năm bảy chục lần. Xong rồi, tụi soỏt đi soỏt lại từng chữ, quy nạp nú vào một nghĩa hay mấy nghĩa và tỡm thấy cỏi quy luật ứng dụng nú, lần lượt đem viết ra đõy…” [12, tr.155].
Sau khi thống kờ, Phan Khụi đưa ra 7 hư tự tiờu biểu được dựng với số lượng lớn trong Truyện Kiều “bao, bõy, bấy, đõu, dầu, dẫu, mặc dầu”. Chỳng
khụng đơn thuần dựng đơn chiếc hay chỉ một cỏi nghĩa nào đú, cỏc hư tự cú thể kết hợp với chữ khỏc và bao hàm nhiều nghĩa khỏc nhau tựy văn cảnh. Sự thống kờ của Phan Khụi khỏ cụ thể:
Chữ “bao” dựng đơn chiếc với nghĩa “bằng nào” qua 5 cõu:
1. Trải bao thỏ lặn ỏc tà;
2. Quản bao thỏng đợi năm chờ; 3. Trời Liờu non nước bao xa; 4. Biết bao duyện nợ thề bồi; 5. Ai ai cũng đội trờn đầu xiết bao;
Cõu 1: trải bằng nào ngày đờm; cõu 2: đợi chờ đến bằng nào năm thỏng; ba cõu 3, 4, 5: xa bằng nào, thề bồi bằng nào, đội trờn đầu bằng nào, đều cú ý hỏi, để tỏ ra nghĩa là nhiều, khụng phải ớt.
Khụng những thế, những chữ cú ý hỏi như nào, đõu, bao... khi đi với một chữ nào cú sức làm cho cỏi ý hỏi của nú càng mạnh lờn thỡ nú thành ra cỏi ý “khụng” hay là phủ định. Trong 5 cõu đú, cõu 2 “bao” đi với “quản” cú ý đợi chờ bằng nào cũng khụng quản. Cõu 5 “bao” đi với “xiết” cú ý đội trờn đầu bằng nào cũng khụng xiết: thành ra hai cõu cú ý phủ định.
Chữ “bấy” dựng đơn chiếc với nghĩa “bằng ấy”. 1. Khộo vụ duyờn bấy là mỡnh với ta;
2. Phũ phàng chỉ bấy húa cụng; 3. Trời làm chi cực bấy trời;
4. Thõn sao bướm chỏn ong chường bấy thõn; 5. Hoa sao hoa khộo đọa đày bấy hoa;
Năm chữ “bấy” lần lượt được cắt nghĩa: vụ duyờn bằng ấy, phũ phàng bằng ấy, cực bằng ấy, chỏn chường bằng ấy, đọa đày bằng ấy. “Bấy” = bằng ấy ở đõy tỏ ý thương tiếc hoặc trỏch múc.
Chữ “bõy” khụng hề dựng đơn chiếc. Trong Truyện Kiều cú một cõu chữ “bõy” nhưng nghĩa khỏc: “Lóo kia cú giở bài bõy”.
Cỏc hư tự này cú thể kết hợp với một chữ làm thành liờn tự chỉ thời gian, như bao giờ, bõy giờ, bấy giờ, bấy chầy, bấy lõu, bấy nay. Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du dựng những liờn tự ấy nhiều lần.
Ta xột đến hư tự “đõu”. Theo Phan Khụi Truyện Kiều dựng từ này đến năm, sỏu chục lần. Nhiều cõu lục bỏt trong mỗi cõu dựng đến hai chữ và nú chia làm mấy nghĩa khỏc nhau như:
“Đõu” nghĩa là ở chỗ nào cú những cõu như:
1. Lũng đõu sẵn mối thương tõm;
2. Nhạc vàng đõu đó tiếng nghe gần gần;
3. Sự đõu chưa kịp đụi hồi/ Duyờn đõu chưa kịp một lời trao tơ;
4. Kiệu hoa đõu đó đến ngoài/ Quản huyền đõu đó giục người sinh ly; 5. Duyờn đõu ai dứt tơ đào/ Nợ đõu ai đó dắt vào tận tay;
“Đõu” khi đi với một động từ, phú từ, hỡnh dung từ nào cú sức làm cho cỏc ý hỏi của nú càng mạnh lờn thỡ nú thành ra cú ý “khụng” hay là phủ định. Cụ thể:
1. Dạy rằng mộng triệu cứ đõu; 2. Nghĩ đõu rẽ cửa chia nhà tự tụi; 3. Nghe thụi kinh hói xiết đõu;
4. Nguyờn người quanh quất đõu xa; 5. Hẳn ba trăm lạng kộm đõu.
Năm cõu đú, chữ “đõu” đi với động từ “cứ, nghĩ” với phú từ “xiết”
với hỡnh dung từ “xa, kộm” làm mỗi cõu thành ra cú ý phủ định: khụng cứ, khụng nghĩ, khụng xiết, khụng xa, khụng kộm.
Khi chữ “đõu” đi với một chữ cú ý hỏi khỏc nữa, như chữ “gỡ”, chữ
“nào” lại càng làm bật lờn cỏi ý phủ định rừ ràng, những cõu ấy thành hẳn cõu phủ định:
1. Nước ngõm trong vắt thấy gỡ nữa đõu; 2. Trụng theo nào thấy đõu nào;
3. Cơ duyờn nào đó hết đõu, vội gỡ.
Chữ “đõu” đi sau một chữ phủ định khỏc thỡ nú làm cho ý phủ định của cõu càng gắt hơn:
1. Lạ tay nghe chửa biết đõu;
2. Năm chầy cũng chẳng đi đõu mà chầy.
Chữ “đõu” khi đứng trước một chữ phủ định khỏc làm thành ý khẳng định để chỉ cỏi khả năng tớnh:
1. Biết đõu rồi nữa chẳng là chiờm bao; 2. Đi đõu chẳng biết con người sở khanh.
Như vậy hư từ “đõu” khi dựng trong lời núi hay trong văn bản văn học khụng phải khi nào cũng chớnh nghĩa là ở chỗ nào. Nú cú sự biến húa khụng ngừng bằng việc kết hợp với từ khỏc tạo ra sắc thỏi nghĩa phong phỳ tinh tế hơn nhiều.
Một vấn đề nữa Phan Khụi xột đến là cỏch dựng những hư từ đồng nghĩa trong Truyện Kiều“dầu, dẫu, mặc dầu”.
Chữ “dầu” và “dẫu” chỉ khỏc nhau một thanh bỡnh một thanh trắc chỉ để tiện cho khi làm vận văn cũn nghĩa giống nhau.
Nú được dựng thứ nhất trong cõu giả thiết:
1. Dẫu chăng xột tấm tỡnh si; 2. Lượng trờn dầu chẳng dứt tỡnh; 3. Sau dầu sinh sự thế nào;
5. Giữa đường dẫu thấy bất bằng mà tha.
Nú cũn dựng trong cõu nhượng bộ, như những cõu:
1. Dẫu thay mai túc dỏm rời lụng tơ; 2. Chị dầu thịt nỏt xương mũn;
3. Dẫu bằng xương trắng quờ người quản đõu; 4. Dẫu sao bỡnh đó vỡ rồi;
5. Dẫu trong nguy hiểm dỏm rời ước xưa.
Chữ “dầu” hay “dẫu” ở trường hợp cõu giả thiết với ở trường hợp cõu nhượng bộ cú sự phõn biệt nhau: trong cõu giả thiết khụng cú cũng đi theo hoặc tỏ hoặc ngầm nhưng cõu nhượng bộ thỡ cú.
Vớ dụ:
1. Dầu khi lỏ thắm chỉ hồng/ Nờn chăng thỡ cũng tại lũng mẹ cha. 2. Dẫu là đỏ cũng nỏt tan lọ người;
3. Dẫu sao cũng ở tay người biết sao; 4. Giỏ này dẫu đỳc nhà vàng cũng nờn;
5. Dẫu rằng sụng cạn đỏ mũn/ Con tằm đến chết cũng cũn vương tơ.
Đến chữ “mặc dầu” cũng dựng trong cõu nhượng bộ nhưng cú ý khỏc một chỳt. Nú là bởi “dầu thế nào cũng mặc” mà núi tắt đi, chớnh trong nú đó cú chữ cũng rồi, và cú ý là “bất luận”.
1. Vựi nụng một nấm mặc dầu cỏ hoa; 2. Chiều con mới dạy mặc dầu ra tay.
Cú khi dựng độc một chữ “dầu” thỡ nghĩa lại giống như chữ “mặc”:
1. Phận dầu dầu vậy cũng dầu;
2. Dầu lũng biển rộng sụng dài thờnh thờnh.
Rừ ràng, Phan Khụi đó cú sự nghiờn cứu kĩ càng cỏc trường hợp sử dụng những từ này trong Truyện Kiều và rỳt ra kết luận cần thiết. Tuy nhiờn, Phan Khụi xếp tất cả những chữ ấy vào “hư tự” là chưa chớnh xỏc. Theo
Tiếng Việt hiện đại định nghĩa, “hư từ là những từ khụng cú chức năng định danh, khụng cú khả năng độc lập làm thành cõu, dựng để biểu thị cỏc quan hệ ngữ nghĩa - ngữ phỏp khỏc nhau giữa cỏc thực từ” [20, tr.123]. Hư tự (hay hư từ) bao gồm phụ từ, quan hệ từ, tỡnh thỏi từ, trợ từ. Thế nhưng chữ “đõu”, “bao” lại thuộc đại từ nghi vấn. Chữ “bao” cú nghĩa “bằng nào” là đại từ nghi vấn chỉ số lượng nú liờn kết với những chữ khỏc tạo thành cặp đại từ hụ ứng: Bao nhiờu.... bấy nhiờu, bao giờ.... bấy giờ, bao lõu... bấy lõu. Chữ “đõu”
cú nghĩa chớnh là “ở chỗ nào” cũng là đại từ nghi vấn khụng gian.
Những chữ “dầu, dẫu, mặc dầu” cú thể xếp vào quan hệ từ chớnh phụ nờn núi nú là “hư tự” chấp nhận được.
Túm lại, Phan Khụi đó nghiờn cứu một phương thức ngữ phỏp quan trọng của tiếng Việt - phương thức hư từ trong kiệt tỏc Truyện Kiều và rỳt ra kết luận ở từng trường hợp. Nhưng do hạn chế về tài liệu ngụn ngữ lỳc bấy giờ nhất là sỏch lớ luận ngụn ngữ nờn ụng chưa phõn định chớnh xỏc đõu là “hư từ” đõu là “thực từ”.
Tiểu kết chương 2
Trong chương 2, chỳng tụi đó đi vào tỡm hiểu, khảo sỏt những vấn đề tiếng Việt được Phan Khụi đề cập đến trong Việt ngữ nghiờn cứu trờn cỏc phương diện chớnh: õm vị tiếng Việt, từ ngữ tiếng Việt, ngữ phỏp tiếng Việt, tiếng Việt trong tỏc phẩm văn học. Qua đú cú thể rỳt ra một số kết luận như sau:
Nhà ngụn ngữ học Phan Khụi đó cú sự am hiểu và nghiờn cứu tiếng Việt ở nhiều gúc độ, nhiều khớa cạnh với thỏi độ làm việc nghiờm tỳc, khoa học.
Tiếng Việt trong cỏi nhỡn đối sỏnh với cỏc ngụn ngữ khỏc trờn thế giới (tiếng Phỏp, tiếng Hỏn) cú nhiều điểm riờng biệt. Điều đú xuất phỏt từ chớnh
đặc điểm của tiếng Việt là ngụn ngữ đơn lập, thứ nữa do thúi quen sử dụng ngụn ngữ của người Việt.
Cỏc bài viết của Phan Khụi luụn ẩn chứa hạt nhõn hợp lớ thể hiện trớ tuệ của nhà Việt ngữ học, nhưng do hạn chế thời đại nờn khụng trỏnh khỏi nhầm lẫn đụi chỗ. Nhưng ụng luụn tự nhận thấy điều đú và cú sự điều chỉnh ở phần viết thờm về sau.
Chương 3
THUẬT NGỮ KHOA HỌC TRONG VIỆT NGỮ NGHIấN CỨU
3.1. Thuật ngữ khoa học
“Thuật ngữ khoa học là bộ phận từ ngữ đặc biệt của ngụn ngữ. Nú bao gồm những từ và cụm từ cố định là tờn gọi chớnh xỏc của những khỏi niệm và những đối tượng thuộc cỏc lĩnh vực chuyờn mụn của con người” [10, tr.118].
Cũng như từ nghề nghiệp, thuật ngữ khoa học là lớp từ vựng được sử dụng hạn chế về mặt xó hội, những người cựng ngành chuyờn mụn nhất định. Thuật ngữ cũng tham gia vào từ vựng của ngụn ngữ văn học như từ nghề nghiệp. Tuy nhiờn, thuật ngữ khoa học cú những đặc điểm riờng khỏc với từ nghề nghiệp và cỏc lớp từ vựng khỏc.
Trước hết, thuật ngữ cú tớnh xỏc định về nghĩa. Mọi từ trong ngụn ngữ đều liờn hệ với khỏi niệm nhưng ý nghĩa từ vựng của cỏc từ thụng thường khụng đồng nhất với những khỏi niệm mà chỳng gọi tờn, trong khi đú cỏc thuật ngữ lệ thuộc một cỏch chặt chẽ vào cỏc khỏi niệm của một ngành khoa học nào đú. Do sự tỏc động lẫn nhau, ý nghĩa từ vựng của cỏc từ thụng thường cú thể thay đổi trong những trường hợp sử dụng khỏc nhau, cũn nội dung của thuật ngữ là thuộc vào lĩnh vực thuần tuý về trớ tuệ, chỳng khụng bị thay đổi như thế. Trong mọi văn cảnh khỏc nhau, cũng như khi đứng một mỡnh, thuật ngữ khụng thay đổi về nội dung. Số phận của thuật ngữ khụng phụ thuộc vào số phận của những từ khỏc nhau mà phụ thuộc vào sự phỏt triển của bản thõn khoa học. Nú chỉ thay đổi khi nào xuất hiện những biểu tượng mới, chỉ thay đổi khi nào cỏc khỏi niệm mà nú biểu thị được xỏc lập lại. Cho nờn, ý nghĩa từ vựng của cỏc từ thụng thường cú thể được giải thớch phần nào phụ thuộc vào ngữ cảm chủ quan của nhà ngụn ngữ, cũn nội dung của thuật ngữ là toàn bộ cỏc định nghĩa lụgớc của khỏi niệm dành cho nú. Muốn giải thớch đỳng nội
dung của một thuật ngữ đũi hỏi phải cú sự hiểu biết tường tận về khoa học của thuật ngữ này. Cụng việc này đụi khi vượt quỏ khả năng của nhà ngụn ngữ học, đũi hỏi phải cú sự đúng gúp của những nhà chuyờn mụn thuộc cỏc lĩnh vực tương ứng.
Đặc điểm thứ hai của thuật ngữ là tớnh hệ thống. Mỗi lĩnh vực khoa học đều cú một hệ thống cỏc khỏi niệm chặt chẽ được thể hiện ra bằng hệ thống cỏc thuật ngữ của mỡnh. Như vậy, mỗi thuật ngữ đều chiếm một vị trớ trong hệ thống khỏi niệm, đều nằm trong một hệ thống thuật ngữ nhất định. Giỏ trị của mỗi thuật ngữ đều được xỏc định bởi mối quan hệ của nú với thuật ngữ khỏc cựng trong hệ thống ấy. Nếu tỏch một thuật ngữ ra khỏi hệ thống của nú thỡ nội dung thuật ngữ rất khú xỏc định.
Hai đặc điểm trờn quy định đặc điểm thứ ba của thuật ngữ đú là xu hướng một nghĩa. Nếu như ở từ thụng thường hiện tượng nhiều nghĩa rất tự nhiờn và phổ biến, thậm chớ cú thể coi là quy luật phỏt triển ngữ nghĩa chủ yếu của chỳng thỡ đối với thuật ngữ, do tớnh xỏc định về nghĩa, cũng như do nú nằm trong hệ thống thuật ngữ nhất định cho nờn mỗi thuật ngữ thường chỉ cú một nghĩa.
Thuật ngữ là bộ phận từ vựng đặc biệt, biểu thị những khỏi niệm khoa học chung cho những người núi cỏc ngụn ngữ khỏc nhau, do đú, sự thống nhất thuật ngữ giữa cỏc ngụn ngữ là cần thiết và bổ ớch, thỳc đẩy tiến trỡnh phỏt triển khoa học của loài người núi chung. Chớnh điều này đó tạo nờn đặc điểm thứ tư của thuật ngữ là tớnh quốc tế.
Đặc điểm thứ năm của thuật ngữ thể hiện chỗ nú khụng mang sắc thỏi tu từ biểu cảm. Đọc một cõu thơ với những từ thụng thường:
Long lanh đỏy nước in trời,
Chỳng ta cú thể mường tượng, rung cảm với cảnh đẹp đẽ, thơ mộng của non sụng, đất nước. Nhưng khú cú thể biết nờn buồn hay vui, yờu hay giận, khi nhắc đến cỏc thuật ngữ Toỏn học như: tớch phõn, vi phõn, đại số, đạo hàm... Một nhà Toỏn học cú thể say mờ, thớch thỳ khi đọc một tỏc phẩm thuần tuý chuyờn mụn, nhưng cỏi say mờ, thớch thỳ này hoàn toàn khụng phải do cỏc thuật ngữ trong đú gõy ra mà xuất phỏt từ những nguyờn nhõn nằm ngoài ngụn ngữ. Giỏ trị tu từ học của một từ nào đú được đẻ ra trờn cơ sở sự đối lập giữa cỏc biến thể đồng nghĩa, do đú nú khụng thể tỏch rời hiện tượng từ đồng nghĩa và song thức. Trong một hệ thống thuật ngữ chặt chẽ, khụng cho phộp cú hiện tượng như vậy, cho nờn mỗi thuật ngữ khoa học khụng cú giỏ trị tu từ học trong hệ thống của mỡnh. Núi cỏch khỏc, nú trung hoà về biểu cảm.
3.2. Tỡnh hỡnh sử dụng thuật ngữ khoa học
Thuật ngữ là bộ phận từ vựng rất quan trọng của ngụn ngữ. Đối với ngụn ngữ cú trỡnh độ phỏt triển cao, thuật ngữ chiếm tỉ lệ rất lớn. So với cỏc bộ phận khỏc trong hệ thống từ vựng thỡ thuật ngữ là bộ phận phỏt triển nhất. Theo tớnh toỏn của nhà ngụn ngữ học Tiệp K.Xụkhụra, 90% từ mới trong ngụn ngữ là cỏc thuật ngữ khoa học kĩ thuật. Những thuật ngữ này ra đời theo đà phỏt triển như vũ bóo của nền khoa học loài người. Do cú tầm quan trọng như thế cho nờn vấn đề xõy dựng thuật ngữ trở thành một nhiệm cụ cấp thiết của ngụn ngữ học hiện nay. Làm tốt cụng việc này tức là gúp phần thỳc đẩy