Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
183 KB
Nội dung
Lời cảm ơn Trong quá trình tìm hiểu và thực hiện luận văn này, bản thân tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ tận tình, chu đáo và có phơng phápcủa thầy giáo hớng dẫn Lê Đình Sơn. Sự góp ý chân thành củacác thầy giáo, cô giáo trong khoa Ngữ Văn, và sự động viên khích lệ của bạn bè. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo hớng dẫn cùng tất cả các thầy cô vàcác bạn. Vinh, tháng 5 năm 2002 Sinh viên Hoàng Thị Minh 1 Đề tài: Phơng phápgiảngbìnhvàviệcvậndụngnóvàodạyhọccáctríchđoạnTruyệnKiềucủaNguyễnDuở trờng PhổThôngTrung Học. A- Phần mở đầu I- Lý do chọn đề tài: Có thể nói môi chúng ta khi đến với vănhọc là đến với niềm an ủi, sự khích lệ, động viên, đến với những ớc mơ hy vọng. Bởi vănhọc đâu chỉ giúp con ngời đợc vui, mà nó còn tạo ra đợc những biến đổi trong t tởng, tình cảm của con ngời. Chính vì vậy mà giáo s Hà Minh Đức đã khẳng định: Vănhọc không chỉ là một nguồn tri thức mà còn là một nguồn năng lợng tinh thần lớn lao, có ý nghĩa cổ vũ, tiếp sức cho con ngời trong cuộc sống(1). Điều đó đã đ- ợc thực tế chứng minh từ ngàn năm về trớc. Và có lẽ đây cũng là lý do để mọi ngời thừa nhận: Vănhọc luôn là món ăn tinh thần không thể thiếu đợc trong đời sống của mỗi ngời, vănhọc đã làm cho ngời gần ngời hơn. Chính vì lẽ đó với mỗi giáo viên dạyvăn thì trong mỗi tiết giảng văn, ng- ời giáo viên không chỉ xác định cho mình một nhiệm vụ giản đơn là cung cấp cho học sinh một lợng tri thức nhất định; mà đặc biệt quan trọng hơn, ngời giáo viên vănthông qua bài giảngcủa mình, làm sao cho học trò tự cảm thấy môn văn thực sự cần thiết cho sự khôn lớn tinh thần (2) củacác em, làm cho các em thực sự thấy đợc ý nghĩa của những trang văn là những nghĩ suy, những tâm sự về cuộc đời đợc nhà văn ký thác cho các em với một tấm lòng thành. Vàcác em tự lấy tấm lòng thành của mình mà đáp lại. Điều đó cũng có nghĩa là ngời giáo viên phải biết phát huy tối đa sức mạnh của mỗi giờ giảngvăn đối với việc đào tạo con ngời; đối với việc bồi dỡng trí tuệ, tâm hồn và nhân cách cho ngời học sinh. Muốn đạt đợc điều đó, ngời giáo viên phải bằng cách thức, phơng pháp nào đó để tiết giảngvăncủa mình thật hay, thật hấp dẫn, thật giàu chất văn mà kiến thức khoa học về vănhọcvẫnđủđầy Lời giáo viên phải có sức thấm và chiều sâu của nghiền ngẫm, của nung nấu, củahọc thức và từng trải, để trở thành tâm sự thật, máu thịt thật của chính mình (3). (1): Lý luận vănhọc (Tr.50). Hà Minh Đức NXB giáo dục 1997. (2), (3): Nghĩ từ công việcdạy văn. (Tr.185) Đỗ Kim Hồi NXB Giáo dục 1998. 2 Song, để đạt đợc hiệu quả cao trong giờ giảng văn, ngời giáo viên không thể không sử dụng phơng phápgiảng bình, mà vai trò củanó đã đợc giáo s Phan Trọng Luận khẳng định: Giảngvàbình đã trở thành một thứ bí quyết trong giờ giảng văn. Ai biết bìnhvàbình giỏi, giờ giảngvăn sẽ hứng thú, mang màu sắc cmr xúc vănhọc rõ rệt. Không có giờ giảngvăn nào thành công mà lại thiếu đ- ợc lời bìnhcủa giáo viên (1). Vì vậy chúng tôi thiết nghĩ: Vấn đề nghiên cứu phơng phápgiảngbình có ý nghĩa rất quan trọng trong giờ dạyhọc tác phẩm văn chơng nói chung, trong giờ dạyhọccáctríchđoạnTruyệnKiềucủaNguyễnDuở trờng PTTH nói riêng. Với mong muốn đợc góp một phần nhỏ trong việc nâng cao chất lợng giờ giảngcáctríchđoạn này ở phơng diện chất cảm xúc, chất văn trong mỗi tiết dạycủa giáo viên khi thực hiện dạyhọc trên lớp, chúng tôi dựa trên những tìm hiểu, nghiên cứu về phơng phápdạyhọcvăn nói chung, phơng phápgiảngbình nói riêng những công trình nghiên cứu củacác nhà giáo pháp học, bình luận văn học; cả những công trình nghiên cứu về tác giả NguyễnDuvà tác phẩm TruyệnKiều để đi sâu vào khai thác, cảm thụ cáctríchđoạn đã đợc lựa chọn, đã đa vàogiảngdạyở chơng trình văn 10 PTTH. Trên cơ sở đó, chúng tôi tổng hợp lại đồng thời đa ra một số ý kiến về phơng phápgiảngbìnhvàviệcvậndụngvàodạyhọccáctríchđoạnTruyệnKiều (Nguyễn Du) ở trờng PTTH; góp phần đa giờ dạycáctríchđoạn này đậm chất vănvà chất xúc cảm hơn, hấp dẫn và lôi cuốn học sinh hơn. Làm sao để các em cảm nhận đợc vănhọc là món ăn tinh thần không thể thiếu đợc trong cuộc sống củacác em, thấy đợc TruyệnKiều (Nguyễn Du) thực sự là viên ngọc báu trong nền vănhọc cổ điển Việt Nam. II- Lịch sử nghiên cứu vấn đề Chúng tôi, với mong muốn thiết tha, thông qua việc nghiên cứu phơng phápgiảngbìnhvàviệcvậndụngnóvàodạyhọccáctríchđoạnTruyệnKiều (Nguyễn Du) ở trờng PTTH, với việc đề ra một số định hớng cụ thể về phơng phápgiảng bình, chúng tôi đợc góp một phần nhỏ trong việc nâng cao chất lợng giờ dạyhọc tác phẩm văn chơng nói chung và giờ dạyhọccáctríchđoạnTruyệnKiều (Nguyễn Du) nói riêng ở trờng PTTH. Để nghiên cứu đề tài này, chúng tôi cần xem xét một số vấn đề có liên quan. (1): Phơng phápdạyhọcvăn (Tr.175). Phan Trọng Luận (chủ biên). NXB ĐHQG Hà Nội 1999. 3 1. Vấn đề tài liệu nghiên cứu phơng phápgiảngbình trong giờ dạyhọc tác phẩm văn chơng ở trờng PTTH. Trong hệ thốngcác phơng pháp đợc giáo viên vậndụngvào giờ dạyhọc tác phẩm văn chơng ở trờng PTTH, có thể nói phơng phápgiảngbình là một phơng pháp có tính đặc thù của cảm thụ vàtruyền thụ văn thơ. Thế nhng những công trình nghiên cứu về nó lại cha nhiều nếu không muốn nói là khá ít ỏi. Thật vậy, cuốn phơng phápdạyhọc văn(1) giáo s Phan Trọng Luận đã dành riêng hẳn một mục trong phần phơng pháp tiếp cận phân tích giảngdạy tác phẩm văn chơng trong nhà trờng, thuộc chơng V Phơng phápgiảngdạy tác phẩm văn chơng trong nhà trờng, để nghiên cứu về phơng phápgiảngbìnhởcác phơng diện: vị trí quan trọng của phơng phápgiảng bình; tính chất phức tạp của phơng phápgiảng bình; nguyên tắc giảng bình. Mặt khác tác giả còn có viện dẫn ra cho chúng ta tham khảo về những cách thức giảngbình quen thuộc. Ví dụ nh: có khi lời bình đợc tiến hành nh một lời tâm sự; cũng có khi lời bình là một lời khen trực tiếp nhng có ý nghĩ khái quát về giá trị bài thơ, áng văn hoặc bình theo con đờng so sánh đối chiếu. Nhìn chung, cuốn sách là công trình nghiên cứu củacác nhà khoa học đáng đợc gọi là cây đa, cây đề của ngành giáo pháp học. Cuốn sách chủ yếu nghiên cứu ởbình diện lý thuyết. Song các tác giả cũng đã viện dẫn nhữngví dụ cụ thể để minh chứng xác đáng cho những luận điểm lý thuyết mà các tác giả đã nêu ra trớc đó. Vì vậy có thể nói, đây là cuốn sách đáng tin cậy mà giáo viên văn nói chung, sinh viên s phạm văn nói riêng tham khảo để giờ dạyhọcvănở trờng PTTH đạt đợc hiệu quả cao hơn. Trong cuốn sách giáo khoa làm văn 11 (2) dùng cho giáo viên vàhọc sinh trong quá trình dạyvàhọc làm vănở trờng PTTH (lớp 11): Cuốn sách trình bày những kiểu bài làm văn nghị luận trên phơng diện lý thuyết và có chứng minh bằng những đề bài cụ thể để giáo viên hớng dẫn học sinh viết đợc những kiểu bài làm văn nghị luận, hoàn thiện tri thức, nhân cách của ngời học sinh. Trong đó kiểu bài bìnhgiảngvănhọc là phần mà tác giả viết về một kiểu bài nghị luận vănhọcthờngdùng cho học sinh, nhng ngời (1): Phơng phápdạyhọcvăn Phan Trọng Luận (chủ biên). NXB ĐHQG HN 1999. (2): Làm văn 11 Phan Trọng Luận (chủ biên). NXB giáo dục 2000. 4 giáo viên cũng có thể tham khảo, bổ sung thêm về cách giảng, bình cho ph- ơng phápgiảngbình mà ngời giáo viên vậndụng trong hoạt động dạyhọcvănở trờng PTTH. Chẳng hạn, tác giả viết: giảng là phân tích, cắt nghĩa để làm rõ ý nghĩa t tởng, nhất là ý nghĩa thẩm mỹ của những yếu tố nội dung hay nghệ thuật đợc lựa chọn từ tác phẩm mà bản thân mình thích thú ; bình là đánh giá, là bày tỏ ý kiến khen, chê (chủ yếu là khen) mặt đợc (mặt cha đợc là phụ). Lời bình là những nhận định có tính khái quát, lời bình mang đậm nét cảm xúc của ngời viết 2. Vấn đề tài liệu nghiên cứu về giảng văn, bình luận cáctríchđoạnTruyệnKiều (Nguyễn Du) ở trờng PTTH. Trớc khi đi vào khảo sát những tài liệu nghiên cứu về giảngvănbình luận cáctríchđoạnTruyệnKiều (Nguyễn Du), chúng tôi thấy ngời giáo viên văn cũng cần thiết biết tới cuốn vănhọc Việt Nam (nửa cuối thế kỷ XVIII đến hết thế kỷ XIX) (1); cuốn NguyễnDu (2) . Dùđây không phải là những công trình nghiên cứu về phơng phápgiảngdạycáctríchđoạnTruyệnKiều (Nguyễn Du) ở trờng PTTH. Nhng các tác giả, với cách thức nghiên cứu đi sâu vào giá trị nội dungvà hình thức nghệ thuật, phong cách củaNguyễnDu trên tất cả các sáng tác của ông nói chung vàTruyệnKiều nói riêng thì đâyvẫn là cuốn sách ngời giáo viên cần và nên quan tâm. Bởi qua những cuốn sách đó ngời giáo viên sẽ đợc bồi bổ thêm những tri thức cho mình về tác gia NguyễnDu (con ngời và tác phẩm, đặc biệt là với TruyệnKiềuở cả bề rộng lẫn bề sâu, ở cả nội dungvà hình thức nghệ thuật qua bài viết của nhiều tác giả, điểm xuất phát nghiên cứu từ nhiều bình diện nhiều góc độ khác nhau). Thực tế ngời giáo viên dạyvăn không chỉ có vón sống phong phú mà còn cần phải có kiến thức uyên thâm về vănhọc nghệ thuật. Xét riêng về những tài liệu nghiên cứu về giảng văn, phê bìnhcáctríchđoạnTruyệnKiều (Nguyễn Du) ở trờng PTTH, trớc hết tài liệu mà ngời giáo viên cần tham khảo là cuốn sách giáo viên (Văn 10 - tập 1, phần vănhọc Việt Nam ) (3): nội dung cuốn sách đã trình bày một cách sơ lợc, khái (1): Vănhọc Việt Nam (nửa cuối thế kỷ XVIII đến hết thế kỷ XIX) -Nguyễn Lộc. NXBGD 1999. (2): NguyễnDu - Trịnh Bá Dĩnh (với sự cộng tác củaNguyễn Hữu Sơn, Vũ Thanh tuyển chọn và giới thiệu). NXBGD 2001. (3): Sách giáo viên văn 10 (tập 1- Phần vănhọc Việt nam) NXBGD 2000. 5 quát về hớng khai thác tác phẩm, cách thức một giờ giảngvăn cho toàn bộ ch- ơng trình giảngvăn lớp 10 phần vănhọc Việt Nam, trong đó có cáctríchđoạnTruyệnKiều (Nguyễn Du). Cuốn giảngvănTruyệnKiều (1) Đặng Thanh Lê đã phân tích TruyệnKiều (Nguyễn Du) theo phơng hớng tiếp cận thi pháphọcvà ngôn ngữ học. Cuốn sách đã đồng thời trình bày một số cách thức khi phân tích ngôn ngữ TruyệnKiều mà thiết nghĩ ngời giáo viên văn nên quan tâm: chú trọng đến hiệu quả thông tin tối u hơn là tối đa, phải dành nhiều thời gian cho việc phân tích từ ngữ văn chơng, nhng cần có sự chọn lọc, chỉ tập trungvào những từ ngữ chọn lọc có ý nghĩa biểu hiện tính cách nhân vật cũng nh chủ đề cơ bản của tác phẩm với giá trị nghệ thuật tối u. Ví dụ: đối với đoạnKiều nhớ Kim Trọng và ngời thân ở lầu Ngng Bích, cần có sự giải thích ý nghĩa củacác thi liệu: : quạt nồng ấp lạnh, sân lai, gốc tử nhng cần tập trung phân tích giá trị nghệ thuật của hình tợng không gian, thời gian đợc biểu hiện bằng từ thuần việt: chân trời, góc bể bơ vơ, tựa cửa hôm mai, cách mấy nắng ma Có thể nói đây là những điểm định hớng phân tích rất hay về từ ngữ củaTruyệnKiều (Nguyễn Du) mà ngời giáo viên cần lu tâm, bổ sung cho việcgiảngcáctrích đoạn. Đặc biệt tác giả còn có chứng minh bằng việc phân tích hầu hết cáctríchđoạn đặc sắc đợc chọn giảngởcác trờng PTTH. Với cuốn bình giải 10 đoạntrích trong TruyệnKiều (2) lại thu hút chúng ta ở một điểm khác. Tác giả không chỉ khẳng định TruyệnKiều là kiệt tác bất hủ của đại thi hào dân tộc NguyễnDu là một trong những tác phẩm vănhọc Việt Nam thời trung đại đợc giảng nhiều nhất trong nhà trờng hiện nay. Ngoài việc giới thiệu chung về tác giả, tác phẩm, chơng trình giảngdạyvănhọc trong nhà trờng đã hớng dẫn giảngvănvà đọc thêm rất nhiều đoạntríchTruyện Kiều. Với mỗi đoạn trích, tác giả không chỉ xác định đợc sự tơng ứng giữa tríchđoạn trong TruyệnKiều (Nguyễn Du) với tríchđoạn trong Kim VânKiềuTruyện (Thanh Tâm Tài Nhân); mà đặc biệt tác giả còn chỉ rõ và giải nghĩa cho bạn đọc những thành ngữ Tiếng Việt, những điển cố, điển tích trong vănhọcTrung Quốc đợc NguyễnDuvậndụng trong từng đoạntrích ấy. Điều này giúp cho ngời giáo viên văn có thể tham khảo để trên cơ sở đó mà (1): GiảngvănTruyệnKiều - Đặng Thanh Lê. NXBGD 1999. (2): Bình giải 10 đoạntrích trong Truyện Kiều-Trơng Xuân Tếu. NXBGD 2001 6 hiểu đúng, hiểu sâu sắc nghĩa của chúng mà giảngbình sao cho phù hợp cho trúng, cho hay. Hơn thế, trong phần tìm hiểu đoạn trích, tác giả còn phân tích đoạn trích, qua sự phân tích ấy, ta có thể thấy đợc sự ít nhiều hợp lý , độc đáo củaNguyễnDu trong việc lựa chọn từ ngữ, hiệu quả của những cách vậndụng những điển cố, điển tích, từ Hán Việt trong nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật Cuốn Thiết kế bài giảng tác phẩm văn chơng ở trờng phổthông (1), có trình bày một số giáo án cụ thể của nhiều tác giả qua tiến trình các bớc lên lớp với những cách thức và cách truyền thụ cho học sinh ở mỗi tiết học theo phơng pháp mới. Đó là những giáo án cụ thể, song với những giáo án ấy, nếu tham khảo ta cũng dễ dàng phát hiện ra những chỗ có sử dụng phơng phápgiảngbình cho từng tríchđoạnTruyệnKiều (Nguyễn Du). Nguyễn Sĩ Cẩn với cuốn mấy vấn đề về phơng phápdạy thơ văn cổ Việt Nam (2) đã thiết lập một hệ thống phơng pháp thơ văn cổ theo đặc điểm thể tài và đặc điểm ngôn ngữ theo đặc trng thẩm mỹ thơ văn cổ. Đặc biệt trong phơng phápdạy thơ văn cổ theo đặc điểm ngôn ngữ, tác giả đẫ giúp giáo viên văn rất nhiều trong hoạt động giảng giải, cắt nghĩa các lớp từ ngữ, từ Hán Việt, những ớc lệ tợng trng, những điển cố, điển tích chẳng hạn, tác giả đề ra ph- ơng phápgiảng điển cố phải đi theo hai bớc: Bớc 1: giải nghĩ đen (kể cho học sinh nghe sự tích điển cố) Bớc 2: phân tích giá trị thẩm mỹ, đặt điển cố vào trong văn cảnh, làm sáng tỏ ý nghĩa câu văn Mặt khác giáo viên cũng cần lu ý những bài viết về tác giả - thời đại, cuộc đời vàvăn nghiệp, những bài viết gợi ý phân tích cáctríchđoạn đợc giảng trong chơng trình giảngvănphổthông trong cuốn NguyễnDu nhà vănvà tác phẩm trong nhà trờng phổthông (3). Điều đáng quan tâm nhất ởđây là cuốn sách đã tuyển chọn và biên soạn những lời bình thực chất đây là những bài viết theo hớng nghiên cứu, phê bìnhvàbình luận cáctríchđoạnTruyệnKiều (Nguyễn Du) của nhiều tác giả có tên tuổi. Ví dụ: Thay lời non nớc (đoạn trích Trao duyên); Vầng trăng xẻ nửa (đoạn trích Thúc Sinh từ biệt Thuý Kiều). (1): Thiết kế bài giảng tác phẩm văn chơng ở trờng phổthông (tập 1,2). Phan Trọng Luận (chủbiên). NXBGD 1998. (2): Mấy vấn đề về phơng phápdạy thơ văn cổ Việt nam. Nguyễn Sĩ Cẩn. NXBGD 1984. (3): NguyễnDu nhà vănvà tác phẩm trong nhà trờng phổ thông. Lê Bảo (tuyển chọn và biên soạn). NXBGD 2001. 7 Đặc biệt trong cuốn Hoài Thanh toàn tập (4 tập) (1) có tuyển chọn nhiều bài nghiên cứu thẩm bình nhiều chi tiết nghệ thuật ở nhiều tác phẩm của nhiều tác giả trong đó có TruyệnKiều (Nguyễn Du) dới nhiều góc độ. Chẳng hạn nh: Một phơng diện của thiên tài Nguyễn Du: Từ Hải hay quyền sống của con ngời trong TruyệnKiềucủaNguyễnDu hoặc TruyệnKiều (với cách phân tích giá trị nội dung một tiếng kêu thơng; một bản tố cáo; một giấc mơ; một cái nhìn bế tắc và nghệ thuật Truyện Kiều). Không những thế ông còn có những lời bình rất sâu về các nhân vật, nghệ thuật TruyệnKiều (Nguyễn Du) nói chung vàcáctríchđoạn đợc dạy trong nhà trờng PTTH nói riêng. Ví dụ, khi bình hai câu thơ: Nửa năm hơng lửa đang nồng Trợng phu thoắt đã động lòng bốn phơng thì Hoài Thanh viết: Trợng phu thoắt đã động lòng bốn phơng. Con ngời này quả không phải là con ngời của một nhà, một họ, một xóm hay một làng. Con ngời này là của trời đất, của bốn phơng. Một ngời nh thế ra đi ắt cũng không thể đi một cách tầm thờng (2). Hay khi bình hai câu thơ trong tríchđoạn Trao duyên: Chiếc hoa với bức tờ mây Duyên này thì giữ, vật này của chung. Hoài Thanh bình: của chung ấy là của ai? bao nhiêu đau đớn trong hai tiếng đơn sơ! thế là duyên đã trao, cái điều duy nhất có thể làm để báo đáp ân tình trong muôn một đã làm xong (3). Phải khẳng định rằng, đây là những bài viết với những lời bình mà ít ai có thể phủ nhận đợc sự tinh tế, chiều sâu và sức thấm của ngời bình khi chúng ta đọc những bài viết, lời bình này. Đó là một trong những cuốn sách mà chúng tôi thiết nghĩ ngời giáo viên không nên bỏ qua trong qúa trình học hỏi, bồi bổ và nâng cao kiến thức để thực hiện hoạt động dạyhọcvăn có hiệu quả - Nó đặc biệt giúp ích cho phơng phápgiảngbình mà ngời giáo viên vậndụng trong giờ dạyhọc tác phẩm văn chơng nói chung, dạyhọccáctríchđoạnTruyệnKiều (Nguyễn Du) nói riêng ở trờng PTTH. (1): Hoài Thanh toàn tập (4 tập). NXB vănhọc 1999. (2): Hoài Thanh toàn tập (tập 1 - Tr.135). NXB vănhọc 1999. (3): Hoài Thanh toàn tập (tập 2 Tr.688). NXB vănhọc 1999. 8 3. Vấn đề sách giáo khoa và lịch sử lựa chọn cáctríchđoạnTruyệnKiều (Nguyễn Du) trong chơng trình văn lớp 10 PTTH. Vấn đề sách giáo khoa luôn là một vấn đề vô cùng quan trọng trong quá trình dạyhọcvănở trờng phổthông nói chung vàviệcdạyhọcvăn lớp 10 nói riêng. Bởi thực tế tài liệu nghiên cứu phục vụ giảngdạy có đa dạng và phong phú đến bao nhiêu thì cũng không thể thay thế đợc vai trò của sách giáo khoa. Bởi văn bản tác phẩm luôn là căn cứ chuẩn xác nhất để học sinh học tập và giáo viên giảngdạydạyvăn mà thoát li văn bản là dạy mò, dạy suông nếu không muốn nói là không thể dạy đợc - đó là chơng trình đã đợc định hớng của Bộ giáo dục và đào tạo. Đồng thời đó cũng là sự khác biệt giữa vănhọc trong nhà trờng với vănhọc nói chung. Tuy nhiên cùng với thời gian, chơng trình biên soạn trong sách giáo khoa về cáctríchđoạnTruyệnKiều (Nguyễn Du) thuộc chơng trình văn lớp 10 - PTTH đã có nhiều thay đổi. Ví nh cuốn sách giáo khoa Văn 10 - phần vănhọc Việt Nam (1) các soạn giả đã chọn bốn tríchđoạn thuộc TruyệnKiều (Nguyễn Du) đa vàogiảngdạy cho học sinh, đó là cách trích đoạn: 1. Trao duyên 2. Thúc Sinh từ biệt Thuý Kiều 3. Kim Trọng trở lại vờn Thuý 4. Anh hùng tiếng đã gọi rằng Cả bốn tríchđoạn này đều đợc đa vàogiảngdạy trong giờ chính khoá, không có tríchđoạn nào đợc đa vào phần đọc thêm. Tuy nhiên, trong hai tríchdoạn Kim Trọng trở lại vờn Thuý và Thúc Sinh từ biệt Thuý Kiều, giáo viên có thể chọn một trong hai tríchđoạn để giảngdạy mà không bắt buộc dạy cả hai. Theo khảo sát của chúng tôi, phần lớn giáo viên ở trờng PTTH lựa chọn tríchđoạn Thúc Sinh từ biệt Thuý Kiều để giảngdạy chính khoá cho học sinh. Có thể nói rằng đây là một tríchđoạn hay, đợc đánh giá ngang với một Thiên phú biệt ly (Vũ Trinh). Nhng trong cuốn sách giáo khoa Văn 10 (phần vănhọc Việt Nam) (2) sách chỉnh lý và hợp nhất năm 2000 các soạn giả lại chọn ba trích đoạn: (1): Văn 10 Phần vănhọc Việt Nam. NXB GD 1999. (2): Văn 10 Phần vănhọc Việt Nam. NXB GD 2000. 9 1. Trao duyên 2. Những nỗi lòng tê tái 3. Thúc Sinh từ biệt Thuý Kiều. Cả ba tríchđoạn này đều đợc đa vàogiảngdạy trong chơng trình chính khoá, không có tríchđoạn nào đợc đa vào phần đọc thêm. Song, vấn đề lựa chọn cáctríchđoạn này để giảngdạy cho học sinh trong chơng trình Văn 10 PTTH vẫn còn một số ý kiến cha thật thống nhất. Chẳng hạn, trong Hội thảo khoa họcở miền trung năm 2000, Trơng Xuân Tiếu cha nhất trí đa đoạntrích Thúc Sinh từ biệt Thuý Kiềuvàogiảngdạy chính thức trong chơng trình văn 10 PTTH. Theo thầy giáo, đoạntrích này cha thật tiêu biểu so với toàn tác phẩm TruyệnKiều (Nguyễn Du). Vì giữa hai nhân vật Thúc Sinh và Thuý Kiều tuy có mối quan hệ tình yêu nhng không có cái rạo rực của mối tình đầu trong sáng, thuỷ chung nh mối tình Kim Kiều; cũng cha có cái mặn mà, tri âm của Thuý Kiều Từ Hải sau này. Hơn thế, Thúc Sinh cũng cha phải là nhân vật chính của tác phẩm. Riêng với tríchđoạn Trao duyên, có ngời cho rằng: không nên chọn giảng từ câu 723 (Cậy em em có chịu lời) đến câu 756 (Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây!), đó chỉ là một phần trong cuộc trao duyên của Thuý Kiều, dùđây là phần hay nhất; mà nên tríchgiảng từ câu 639 (Việc nhà đã tạm thông dong) đến câu 776 (Dẫu rằng xơng trắng quê ngời quản đâu). Với tríchđoạn nh vậy, học sinh sẽ thấy rõ hơn hoàn cảnh trao duyên của nàng Kiềuvà tâm trạng của nàng sau khi biết Thuý Vân đã nhận lời thay mình trả nghĩa cho chàng Kim. Phải thừa nhận rằng cáctríchđoạnTruyệnKiều (Nguyễn Du) trong chơng trình Văn 10 PTTH đã trở thành đối tợng hấp dẫn cho học sinh và giáo viên văn cùng tìm hiểu và khám phá. Trong quá trình giảngdạyvàhọc tập cáctríchđoạn này, học sinh vừa là đối tợng tiếp nhận đồng thời vừa là chủ thể sáng tạo, tìm tòi, phát hiện những cái hay, cái đẹp mà ngời giáo viên đóng vai trò dẫn dắt. Ngời giáo viên bằng hoạt động dạyhọccủa mình không chỉ giúp học sinh tiếp nhận đợc những tri thức khoa học cơ bản về văn học, mà quan trọng hơn, giúp các em cảm nhận đợc cái hay, cái đẹp thực sự của cuộc sống, của nghệ thuật qua món ăn tinh thần mà mình đem đến trong các tiết giảngvăncáctríchđoạnTruyệnKiều (Nguyễn Du). 10