Một số định hớng cụ thể về phơngpháp giảng bình trong giờ dạy học các trích đoạn “Truyện Kiều” (Nguyễn Du) ở ch

Một phần của tài liệu Phương pháp giảng bình và việc vận dụng nó vào dạy học các trích đoạn truyện kiều của nguyễn du ở trường phổ thông trung học (Trang 39 - 43)

giờ dạy học các trích đoạn “Truyện Kiều” (Nguyễn Du) ở ch - ơng trình văn lớp 10 – Phổ thông trung học.

1. Quan niệm về trích đoạn và trích đoạn trong “Truyện Kiều” (Nguyễn Du)

Để định nghĩa đợc thế nào là một trích đoạn? từ trớc đến nay đã có rất nhiều ý kiến khác nhau, chẳng hạn nh: trích đoạn chỉ là những lát cắt rời rạc, không có mối liên hệ với chỉnh thể tác phẩm; hoặc nh: nội dung của trích đoạn độc lập với các tác phẩm sản sinh ra nó. Khi đã đợc cắt rời khỏi chỉnh thể tác phẩm, nó tồn tại nh một đơn vị độc lập, có sinh mệnh độc lập riêng. Ví dụ khi xem xét các trích đoạn của tiểu thuyết chơng hồi trong văn học cổ Trung Quốc nh: “Hồi trống cổ thành” (Văn 10 - tập 2); các trích đoạn trong tác phẩm kịch của Secxpia (văn 10 – tập 2): họ cho rằng, các trích đoạn này có thể tồn tại độc lập mà không cần đến tác phẩm sản ra nó. Thực ra, đây là những ý kiến, những quan niệm phiến diện, thiếu chuẩn xác.

Thật vậy, bởi tác phẩm văn chơng bao giờ cũng mang tính hệ thống và là một chỉnh thể thống nhất, trọn vẹn cả về nội dung và hình thức nghệ thuật. Nếu là các tác phẩm tự sự, bao gồm các yếu tố hợp thành hệ thống chỉnh thể nh: cốt truyện, nhân vật, biến cố, sự kiện … Nếu là tác phẩm trữ tình thì xuyên suốt toàn bộ tác phẩm là hệ thống cảm xúc của chủ thể trữ tình trên từng chữ, từng câu.

Chính bởi tính chỉnh thể không thể tách rời của các thành tố trong hệ thống cấu trúc của tác phẩm, cho nên các trích đoạn không thể là những lát cắt rời rạc hay độc lập với tác phẩm. Mặc dù nó là “trích đoạn” song nó luôn có mối quan hệ, luôn là bộ phận của chỉnh thể. Nói rõ hơn, chúng độc lập trong sự ràng buộc với chỉnh thể. Nghĩa là xét về mặt hình tức thì nó nh là một tác phẩm trọn vẹn. Nhng xét về mặt nội dung thì chúng chỉ là một khía cạnh của chủ đề t tởng trong toàn bộ tác phẩm. Vì vậy, xét về một phơng diện nào đó thì nội dung của một trích đoạn chỉ tơng đối trọn vẹn và độc lập chứ ở chúng không có khái niệm tuyệt đối.

“Truyện Kiều” (Nguyễn Du) là một tác phẩm hoàn chỉnh về mặt nội dung cũng nh hình thức nghệ thuật. Việc trích dẫn các trích đoạn “Truyện Kiều” (Nguyễn Du) đa vào giảng dạy ở trờng PTTH có thể xem nh là một tác phẩm nhỏ, một tiểu chủ đề minh hoạ cho chủ đề chung của tác phẩm. Mặt khác, nó còn minh hoạ cho một khía cạnh nào đó về mặt hình thức nghệ thuật của tác phẩm. cụ thể hơn, “Truyện Kiều” (Nguyễn Du) là một truyện thơ, hàm chứa cả yếu tố tự sự (truyện) lẫn trữ tình (thơ) nên nó vừa có nhân vật, cốt truyện, sự kiện, biến cố … lại vừa có cả một hệ thống cảm xúc chi phối, xuyên suốt tác phẩm của chủ thể trữ tình. Vì vậy khi tiến hành giảng văn nói chung và thực hiện phơng pháp giảng bình nói chung, chúng ta không thể bỏ qua sự căn cứ vào đặc trng thể loại này ngoài căn cứ vào hệ thống tín hiệu ngôn ngữ.

2. Giảng bình các trích đoạn “Truyện Kiều” (Nguyễn Du) trong chơng trình văn10 - PTTH dựa theo tín hiệu ngôn ngữ. 10 - PTTH dựa theo tín hiệu ngôn ngữ.

Nếu nh chúng ta nói rằng: ngôn ngữ là hàng rào ngăn cản bạn đọc đầu tiên khi tiếp nhận văn học thì điều này lại càng đặc biệt khó hơn đối với bạn đọc khi tiếp nhận các tác phẩm văn học cổ, văn học quá khứ. Bởi thực tế, các tác phẩm này hàm chứa rất nhiều, thậm chí là dày đặc các từ khá khó hiểu, có khi là xa lạ với chúng ta ngày nay nh: từ Hán Việt, điển cố, điển tích, những ớc lệ t- ợng trng … “Truyện Kiều” (Nguyễn Du) cũng nằm trong phạm trù của nền văn học qúa khứ, do vậy ngôn ngữ của nó cũng mang đầy đủ những đặc điểm đó.

Nói tóm lại là ngôn ngữ của nó cũng khá phức tạp và khó hiểu. Chính vì lẽ đó, chúng tôi thiết nghĩ rằng, vấn đề chọn “điểm” để giảng bình không phải là vấn đề giản đơn. Một câu hỏi đặt ra là làm sao để bình đúng, bình “trúng” những “tín hiệu ngôn ngữ” trong từng trích đoạn để giờ giảng thực sự thành công? sau đây chúng tôi xin đề xuất hai hớng mà ngời giáo viên cần chú ý khi vận dụng phơng pháp giảng bình vào dạy học các trích đoạn “Truyện Kiều” (Nguyễn Du).

Thứ nhất: Chúng ta có thể bình về “biệt tài” của thi nhân trong việc sử dụng ngôn ngữ dân tộc và việc vận dụng sáng tạo những thành quả của văn học dân gian đạt hiệu quả cao trong dụng ý nghệ thuật để biểu đạt ý nghĩa t tởng, ý nghĩa thẩm mỹ của mỗi trích đoạn nói riêng, trong quan hệ với chỉnh thể tác phẩm nói chung.

Thật vậy, chúng ta đều biết “Truyện Kiều” (Nguyễn Du) đã từng đợc đánh giá là “Tập đại thành của ngôn ngữ Tiếng Việt”. Nghĩa là với “Truyện Kiều” thì Nguyễn Du đã đa ngôn ngữ Tiếng Việt lên đến đỉnh cao của sự trong sáng và linh hoạt trong biểu đạt nội dung t tởng, ý nghĩ thẩm mỹ; cùng với sự kế thừa, tiếp thu, vận dụng những thành quả diễn đạt trong ngôn ngữ của văn học dân gian vào miêu tả cảnh sắc, diễn biến tâm lý nhân vật …

Ví dụ, trong trích đoạn “Trao duyên”, chúng ta nên bình hiệu quả diễn đạt củ các từ: “cậy”, “chịu”, “lạy”, “tha” để thấy đợc sự thông minh, khôn khéo của nàng Kiều, thấy đợc biệt tài vận dụng ngôn ngữ của thi nhân, thấy đợc tài “nhập vai rất sâu mà vẫn là Nguyễn Du” (Hoài Thanh); thấy đợc sức cảm thông lạ lùng của nhà thơ đối với những khát vọng hạnh phúc của con ngời …

Trong trích đoạn “Những nỗi lòng tê tái”, chúng ta có thể bình những câu thơ: “chẳng vò mà rối, chẳng dần mà lo”… để học sinh thấy đợc nỗi đau tột bậc của nàng Kiều khi phải tiếp khách ở thanh lâu, từ đó khẳng định tấm lòng đoan trinh trong trắng của nàng mà cùng cảm thông và trân trọng.

Thứ hai: chúng ta tiến hành giảng bình để thấy đợc biệt tài của Nguyễn Du trong cách vận dụng linh hoạt và sáng tạo những điển cố, điển tích, từ Hán Việt, những hình ảnh mang tính ớc lệ tợng trng của văn học cổ Trung Quốc vào sáng tạo nghệ thuật “Truyện Kiều” khá thành công và có phần độc đáo trong dụng ý nghệ thuật để biểu đạt ý nghĩa t tởng, ý nghĩa thẩm mỹ. Chẳng hạn trong trích đoạn “Trao duyên”, chúng ta có thể giảng bình hiệu quả diễn đạt của các điển cố lấy từ văn học Trung Quốc để thể hiện nỗi đau đớn tốt cùng của nàng

Kiều khi duyên tình đứt đoạn: “keo loan”, “quạt ớc”, “chén thề”, “thề nớc non” …

Hay với trích đoạn “Thúc Sinh từ biệt Thuý Kiều”, chúng ta không nên bỏ quá lời bình khi gặp các từ Hán Việt: “quan san”, “chinh an”… đợc Nguyễn Du vận dụng khá thành công, có thể nói là “sắc sảo” trong dụng ý nghệ thuật: cuộc chia tay của Thúc Sinh của Thuý Kiều là một cuộc chia tay không có ngày đoàn tụ. Và từ đó, học sinh sẽ thấy rõ hơn sự bất công của xã hội và sự nổi nênh của thân phận nàng Kiều, sự chấp chênh của cái tài và cái sắc trong xã hội phong kiến cuối thế kỷ XVIII - đầu thế kỷ XIX …

3. Giảng bình các trích đoạn “Truyện Kiều” (Nguyễn Du) trong chơng trình văn10 – PTTH dựa theo đặc trng loại thể. 10 – PTTH dựa theo đặc trng loại thể.

Mỗi tác phẩm văn học bao giờ cũng tồn tại trong một thể loại nhất đinh và dĩ nhiên, nó chịu sự chi phối của đặc trng thể loại đó. “Truyện Kiều” (Nguyễn Du) thuộc thể loại truyện Nôm. Đây là một thể loại văn học xuất hiện ở nớc ta cuối thế kỷ XVIII - đầu thế kỷ XIX một cách rất thịnh hành. Nhng hầu hết là những truyện Nôm khuyết danh ví nh: “ Truyện hoa tiên”, “Lu Bình - D- ơng Lễ”, “Phạm Tải – Ngọc Hoa” … và “Truyện Kiều” của đại thi hào Nguyễn Du đợc viết dới thể thơ lục bát, một thể thơ truyền thống của dân tộc Việt Nam. Nhng đồng thời đây cũng là một tác phẩm tự sự, có ngời còn khẳng định nó là một cuốn “tiểu thuyết bằng thơ”. Bởi vậy, bên cạnh dòng cảm xúc xuyên suốt tác phẩm của chủ thể trữ tình, nó còn hàm chứa trong đó một hệ thống các thành tố cấu thành chỉnh thể tác phẩm của loại tự sự: cốt truyện, nhân vật, sự kiến, biến cố …

Do đó, “điểm” mà chúng ta tiến hành giảng bình không chỉ là những “tín hiệu ngôn ngữ” (từ, câu, hình ảnh, chi tiết …) “thuộc điểm sáng thẩm mỹ”; mà còn có cả những “điểm” nh: nhân vật, sự kiện, biến cố, … cảm xúc, sự suy tởng của chủ thể trữ tình.

Nói tóm lại ở cách thức giảng bình này, chúng ta cần chọn “điểm” theo hai hớng sau:

Thứ nhất: Tiến hành giảng bình các thành tố thuộc tác phẩm tự sự cụ thể là thuộc tác phẩm truyện có ý nghĩa làm nổi bật, mấu chốt cho diễn biến của câu chuyện. Nh vậy trong trích đoạn “trao duyên”, chúng ta không thể không bình “sự kiện” “trao duyên” của Kiều và “nhận duyên” của Vân để giúp học sinh cảm đợc nỗi au không bao giờ lành đợc trong vết thơng tình cảm của nàng

Kiều và sức nặng trong sự chịu đựng, đức hy sinh của Vân. Từ đó mà khẳng định ngợi ca phẩm chất hiếu thảo, thuỷ chung của hai nàng Kiều…

Vơi trích đoạn “Thúc Sinh từ biệt Thuý Kiều” có lẽ chúng ta cũng không nên bỏ qua việc vận dụng phơng pháp giảng bình vào dạy học “sự kiện” nàng tiễn đa chồng về trình báo, tha chuyện với vợ cả là Hoạn Th để xoáy sâu vào nỗi truân chuyên của kiếp má hồng trong xã hội phong kiến, chỉ mong ớc có đợc một cuộc sống yên ổn, cũng không xong. Cái khát khao rất bình thờng càng nh nhấn chìm và đẩy họ xa hơn ra ngoài xã hội. Từ đó mà hiểu rõ hơn bản chất của xã hội phong kiến, bản chất của giai cấp thống trị trong xã hội Kiều – bản chất vô nhân đạo.

Thứ hai: giảng bình dòng cảm xúc của thi nhân trong từng trích đoạn “Truyện Kiều” (Nguyễn Du)

ở đây, chúng tôi xin khẳng định lại một lần nữa: cảm xúc của nhà thơ ở đây chính là quan niệm, thái độ trớc hiện thực cuộc sống mà họ chiêm nghiệm, suy tởng. Nh vậy, trong trích đoạn “Những nỗi lòng tê tái”, chúng ta có thể giảng bình thái độ cảm thông đau đớn đến xót xa đối với nàng Kiều và tiếng nói tố cáo đánh thép bản chất của thi nhân để thấy đợc lập trờng t tởng tiến bộ của ông, quan niệm “vì dân”, vì những ngời bị áp bức trong xã hội của một vị đại thần …

  

Trên đây, chúng tôi đã trình bày một số cách thức giảng bình cụ thể trong giờ dạy học tác phẩm văn chơng nói chung và giờ dạy học các trích doạn “Truyện Kiều” (Nguyễn Du) nói riêng. Tuy nhiên, khi vận dụng phơng pháp này, ngời giáo viên cần phải vận dụng một cách linh hoạt, tránh sự rập khuôn theo một khuôn mẫu nhất định để giờ giảng văn trở nên phong phú, sinh động hơn, phơng pháp giảng bình cũng nhờ đó mà phát huy hết vai trò và tác dụng của nó. Sau đây, chúng tôi xin trình bày thể nghiệm giảng bình các trích đoạn “Truyện Kiều” (Nguyễn Du) cụ thể để minh hoạ cho những điều đã trình bày ở trên.

Một phần của tài liệu Phương pháp giảng bình và việc vận dụng nó vào dạy học các trích đoạn truyện kiều của nguyễn du ở trường phổ thông trung học (Trang 39 - 43)