Phần1: Khi còn bịn rịn (bốn câu đầu)

Một phần của tài liệu Phương pháp giảng bình và việc vận dụng nó vào dạy học các trích đoạn truyện kiều của nguyễn du ở trường phổ thông trung học (Trang 52 - 53)

III- Giảng bình thể nghiệm các trích đoạn cụ thể

a/Phần1: Khi còn bịn rịn (bốn câu đầu)

- Giảng bình dòng thơ: “Ngời lên ngựa, kẻ chia bào”

Với cách ngắt nhịp cân xứng 3/3, dòng thơ nh bị bẻ làm đôi, chia hai ng- ời về hai ngả. Nhà thơ thê rhiện t thế của ngời ra đi trong ba âm tiết đầu: “Ngời lên ngựa” và t thế cảu ngời đa tiễn cũng chỉ bằng ba âm tiết. Thật là ít ỏi, song biết bao là quyến luyến, bịn rịn! Biết bao là tình ý. Ngời đa tiễn cứ mãi bịn rịn, không muốn rời ra; còn ngời ra đi cũng mãi quyến luyến, không muốn lên đ- ờng. Cái độc đáo ở đây chính là “ngời lên ngựa” chứ không phải “ngời trên ngựa” – có nghĩa là chàng Thúc cha thật đã yên vị trên lng ngựa, còn đang vững vàng trên yên cơng. Cái chông chênh ấy, phải chăng là cái chông chênh trong tâm trạng của ngời ra đi.

- Giảng bình cụm từ “màu quan san”: Nếu đặt riêng ra, chúng ta khó có thể hình dung đợc: “màu quan san” là màu gì? Đó không phải là hình ảnh mà là khái niệm. Song trong bức tranh ly biệt này, nhờ tài nghệ “phối sắc” của thi nhân, “màu quan san” trở nên xác định và gợi cảm vô cùng. Ví nh Nguyễn Du tả màu sắc của rừng phong cụ thê rhơn, đúng nh thực tế (màu đỏ thắm bao phủ cả một vùng núi non trùng điệp) thì cái “đợc” tiểu tiết này dễ làm hại hoà sắc êm dịu của toàn bộ bức tranh, nhất là khi nghe sau đó có câu thơ nói về những ngàn dâu xanh phong toả cả chân trời. Đọc mấy chữ “màu quan san” với âm vang của những kiến thức thực tế về rừng phong cộng với sự hiểu biết về chữ “thu” vốn thờng khơi dậy cả một trời cảm xúc trong tâm lý tiếp nhận nghệ thuật của ngời phơng Đông trải bao năm nay, ta sẽ thấy “màu quan san” của Nguyên Du thật khái quát và giàu tâm trạng. Đó là màu của sắc thu, màu của rừng phong, màu của khí núi hơi sơng vùng quan ải, màu của lòng ngời, màu củ nỗi niềm biệt ly muôn thuở. Nó chính là “sự nhoè nét xoá mờ đờng biên giữa ảo và thực” (1), gợi lên ngời đọc rất nhiều liên tởng.

- Giảng bình từ “nhuốm”: “Rừng phong thu đã nhuốm màu quan san”, rõ ràng là rừng phong trớc, quan san sau, mùa thu trớc, cảnh biệt ly sau đợc nối với nhau bằng từ “nhuốm” nh gậm nhấm dần, lan toả dần. ở đây là “nhuốm” chứ không phải “nhuộm”, là phong toả dần chứ không phải đổi thay một lúc. Nh vậy cành thu, rừng phong thu nh đang dần bị phong toả bởi màu của lòng ngời ly biệt. Cái tình ly biệt vì vậy đợc tô đậm hơn.

Một phần của tài liệu Phương pháp giảng bình và việc vận dụng nó vào dạy học các trích đoạn truyện kiều của nguyễn du ở trường phổ thông trung học (Trang 52 - 53)