Phần kết luận

Một phần của tài liệu Phương pháp giảng bình và việc vận dụng nó vào dạy học các trích đoạn truyện kiều của nguyễn du ở trường phổ thông trung học (Trang 54 - 57)

Phơng pháp giảng bình là một phơng pháp trong hệ thống các phơng pháp mà ngời giáo viên văn sử dụng trong giờ dạy học tác phẩm văn chơng ở tr- ởng phổ thông, để thực hiện hoạt động dạy học, dẫn dắt học sinh thâm nhập sâu vào tác phẩm văn chơng, góp phần phát triển nhân cách cho các em.

Xét về bản chất thì đây là một phơng pháp mà ngời giáo viên khi sử dụng nó phải thực hiện kết hợp hai thao tác giảng giải, cắt nghĩa và bình giá, nhận xét. Bởi vậy đó là một phơng pháp đặc thù của giờ dạy học tác phẩm văn chơng với màu sắc cảm xúc, màu sắc chủ quan của quá trình bình giá và nhận thức thẩm mỹ. Nó đòi hỏi ngời giáo viên không chỉ có một trí tuệ uyên thâm, một kiến thức uyên bác mà cao hơn cả là một tâm hồn nghệ sỹ, nhạy cảm, một trái tim giàu cảm xúc và dễ rung động thẩm mỹ.

Và cũng chính bởi những điều đó, trong giờ dạy học tac phẩm văn chơng nói chung và giờ dạy học có trích đoạn “Truyện Kiều” (Nguyễn Du) nói riêng, phơng pháp giảng bình chiếm một vị trí và ý nghĩa vô cùng quan trọng. Nếu thiếu nó, giờ giảng văn trở nên khô cứng bởi thiếu màu sắc cảm xúc của lời bình – mà thiếu màu sắc xúc cảm cũng chính là thiếu đi “chất văn” của món ăn tinh thần mà ta đem đến cho các em, thử hỏi làm sao các em cso thể đem tấm lòng thành của mình mà đáp lại đợc khi món ăn mà các em thởng thức kém vị ngon, vị hấp dẫn. Nghĩa là giờ giảng văn cũng sẽ không có sự thành công. Nói nh giáo s Phan Trọng Luận: “Không có một giờ giảng văn nào thành công mà lại thiếu đợc lời bình của giáo viên … Nó đã trở thành một thứ bí quyết trong giờ giảng văn” (1). Hơn thế nếu thiếu phơng pháp giảng bình, giờ giảng văn cũng sẽ đồng thời không có chỗ đứng cho cái “tôi” - riêng biệt của ngời giáo viên mà nhà văn nổi tiếng ngời Nga M. Gorki đã khẳng định: “Bạn hãy giữ lấy cái gì là riêng của mình, hãy săn sóc làm sao cho nó phát triển tự do. Lúc một ngời không có cái gì là riêng của mình thì phải thấy ở ngời đó chẳng có cái gì hết” (2). Phơng pháp giảng bình của ngời giáo viên trong giờ dạy học tác phẩm văn chơng cũng có thể đợc hiểu theo ý đó.

Thật vậy, phải với phơng pháp giảng bình thì món ăn tinh thần mà chúng ta đem đến hàng ngày cho các em mới thực sự có “chất văn” và dung

(1): “Phơng pháp dạy hcọ văn” (Tr.175). Phan Trọng Luận (chủ biên). NXBĐHQGHN 1999. (2): “Nghĩ từ công việc dạy văn” (Tr.183). Đỗ Kim Hồi. NXBGD 1998.

lợng “chất văn” nhiều hay ít phụ thuộc vào độ sâu của lời bình. Độ sâu của lời bình đợc đo bằng sức nặng của trí tuệ và cảm xúc . Chính nó chứ không phải nhân tố, phơng pháp nào khác quyết định sự thành bại của giờ giảng văn. Nó có khả năng giúp giáo viên văn đa học sinh sống lại với không khí thực sự của tác phẩm văn học nói chung, các trích đoạn “Truyện Kiều” của Nguyễn Du nói riêng; nhập thân sâu sắc đợc vào chúng để cảm và hiểu đợc những trạng thái tâm lý của các nhân vật, của cái “tôi” trữ tình trong tác phẩm văn học nói chung, đối với Thuý Kiều, Thuý vân, Thúc Sinh … trong các trích đoạn “Truyện Kiều” của Nguyễn Du nói riêng và cả biệt tài nghệ thuật, sự độc đáo của Nguyễn Du – thi nhân – nhà văn trong bút pháp tả cảnh hữu tình.

Tóm lại giảng bình là phơng pháp tốt nhất đa ngời giáoviên văn đến đỉnh cao của sự thành công. Nó cũng đồng thời là “thuốc thử” tốt nhất năng lực thực thụ của giáo viên khi dạy tác phẩm văn học. Điều đó cũng có nghĩa là trong các quá trình dạy học các trích đoạn “Truyện Kiều” của Nguyễn Du, giáo viên không thể không vận dụng nó để đa cái hay, cái đẹp từ các trích đoạn cả ở tâm hồn con ngời lẫn trong nghệ thuật, trong thời đại thi nhân đang sống, trong quá khứ của dân tộc, đến với các em. Để từ đó, các em nhận thấy “Truyện Kiều” của Nguyễn Du nói riêng, các tác phẩm văn học cổ nói chung thực sự là một bộ phận của món ăn tinh thần không thể thiếu đợc của chính các em.

Và đây cũng chính là cái đích mà chúng tôi mong đạt đợc trong phạm vi nghiên cứu đề tai này.

Tài liệu tham khảo

1. Mấy vấn đề phơng pháp dạy thơ văn Việt Nam - Nguyễn Sỹ Cẩn. NXBDG 1984.

2. Lý luận văn học – Hà Minh Đức (chủ biên). NXBGD 1999.

3. Văn học 10 – Tập 2, phần văn học nớc ngoài – Nguyễn Hải Hà, Lơng Duy Trung (chủ biên). NXBGD 2000.

4. Văn học 11 – Tập 2, phần văn học nớc ngoài – Nguyễn Hải Hà, Lơng Duy Trung (chủ biên). NXBGD 2000.

5. Thuật ngữ từ điển văn học – Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên). NXB ĐHQG HN 1999.

6. Nghĩ từ công việc dạy văn - Đỗ Kim Hồi. NXB GD 1998.

7. Ngôn ngữ với sáng tạo và tiếp nhận văn học – Nguyễn Lai. NXBGD 1998. 8. Sách giáo khoa làm văn 11 – Phan Trọng Luận (chủ biên). NXB GD 2000. 9. Phơng pháp dạy học văn - Phan Trọng Luận (chủ biên). NXB ĐHQG HN

1999.

10. Thiết kế bài học tác phẩm văn chơng ở trờng phổ thông (tập 2) – Phan Trọng Luận (chủ biên). NXB GD 1999.

11. Văn học 12 (tập 1 – Phần văn học Việt Nam) – Hoàng Nh Mai, Nguyễn Đăng mạnh (chủ biên). NXBGD 2000.

12. Văn học 10 (tập 1 – Phần văn học Việt Nam) – Nguyễn Đình Chú, Nguyễn Lộc (chủ biên). NXBGD 2000.

13. Sách giáo viên văn học 10 (tập 1 – Phần văn học Việt Nam) – Nguyễn Đình Chú, Nguyễn Lộc (chủ biên). NXBGD 2000.

14. Văn học 11 (tập 1 – Phần văn học Việt Nam) – Nguyễn Đình Chú, Trần Hữu Tá (chủ biên). NXBGD 2000.

15. Tác phẩm văn học trong nhà trờng (Những vấn đề trao đổi) – Nguyễn Văn Tùng (tuyển chọn và giới thiệu). NXB ĐHQGHN 2000.

16.Tuyển tập Hoài Thanh - Tập 2. NXB Văn học Hà Nội 1982. 17.Tuyển tập Hoài Thanh – Tập 1, 2. NXB Văn học Hà Nội 1999.

18. Nguyễn Du – Vũ Tiến Quỳnh (Tuyển chọn và trích dẫn). NXB Tổng hợp Khánh Hoà 1991.

19.Từ điển Tiềng Việt (trung tâm từ điển học). NXB Đà Nằng 2000.

20. Phơng pháp dạy học văn ở trờng phổ thông – V.A.Nhikônxki. NXBGD (Liên Xô) 1971.

Mục lục Trang Lời cảm ơn 1 A Phần mở đầu 2 I Lý do chọn đề tài 2 II Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3

1 Vấn đề tài liệu ghiên cứu phơng pháp giảng bình trong giờ dạy tác

phẩm văn chơng ở trờng PTTH 4

2 Vấn đề tài liệu ghiên cứu về giảng văn, bình luận các trích đoạn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

“Truyện Kiều” (Nguyễn Du) 5

3 Vấn đề sách và lcịh sử lựa chọn các trích đoạn “Truyện Kiều”

(Nguyễn Du) trong chơng trình văn lớp 10 -PTTH 9

III Đối tợng, nhiệm vụ, phơng pháp nghiên cứu 11

1 Đối tợng nghiên cứu 11

2 Nhiệm vụ nghiên cứu 11

3 Phơng pháp nghiên cứu 11

IV Cấu trúc luận văn 12

B Phần nội dung 13

Chơng I Cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan đến đề tài

nghiên cứu 13

I Những cơ sở lý luận 13

1 Xuất phát từ đặc trng của chất liệu ngôn từ trong tác phẩm văn ch-

ơng 13

2 Xuất phát từ đặc trng hình tợng nghệ thuật trong tác phẩm văn ch-

ơng 14

3 Xuất phát từ đặc trng t duy của chủ thể sáng tạo trong tác phẩm

văn chơng 16

4 Xuất phát từ đặc trng nhiệm vụ củ ngời giáo viên trong giờ dạy

học tác phẩm văn chơng ở trờng PTTH 19

Một phần của tài liệu Phương pháp giảng bình và việc vận dụng nó vào dạy học các trích đoạn truyện kiều của nguyễn du ở trường phổ thông trung học (Trang 54 - 57)